Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HUY ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH TRICHOCEPHALUS SUIS Ở LỢN TẠI MỘT SỐ HUYỆN THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĂN DŨNG TS NGUYỄN VĂN QUANG PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM LAN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn ni - Thú y tồn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu trường - Lãnh đạo, cán Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, cán Trạm thú y huyện Định Hóa, Phú Lương, Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài - Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Hoàng Văn Dũng, TS Nguyễn Văn Quang, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi trình nghiên cứu đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Giun tròn Trichocephalus suis ký sinh lợn 1.1.2 Bệnh Trichocephalus suis gây lợn 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 31 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi .32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .36 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Trichocephalus suis lợn 37 2.3.2 Nghiên cứu bệnh Trichocephalus suis gây lợn 37 2.3.3 Biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus suis cho lợn 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu 38 2.4.2 Phương pháp xét nghiệm mẫu .39 2.4.3 Phương pháp xác định thời gian phát triển khả sống trứng giun Trichocephalus suis phân lợn ngoại cảnh .40 2.4.4 Phương pháp xác định thời gian phát triển khả sống trứng giun Trichocephalus suis đất 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.5 Phương pháp theo dõi tác dụng số chất sát trùng trứng giun T suis 43 2.4.6 Phương pháp gây nhiễm cho lợn 44 2.4.7 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng bệnh Trichocephalus suis lợn gây nhiễm 47 2.4.8 Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số số huyết học lợn khỏe lợn bị bệnh giun Trichocephalus suis gây nhiễm 47 2.4.9 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể vi thể 47 2.4.10 Phương pháp theo dõi hiệu lực tẩy giun T suis thuốc Hanmectin 25; Ivocip Levamisol 48 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 49 2.5.1 Một số cơng thức tính tỷ lệ (%) 49 2.5.2 Một số tham số thống kê 49 2.5.3 So sánh mức độ sai khác số trung bình 50 2.5.4 Phương pháp xác định mối tương quan số giun T suis ký sinh/lợn số trứng giun/gam phân 52 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh Trichocephalus suis lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên 53 3.1.1 Tình hình nhiễm Trichocephalus suis lợn số địa phương 53 3.1.2 Nghiên cứu phát triển khả sống trứng giun Trichocephalus suis môi trường ngoại cảnh 62 3.1.3 Thử nghiệm tác dụng số chất sát trùng trứng giun T suis 71 3.2 Bệnh lý lâm sàng bệnh Trichocephalus suis lợn 74 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh Trichocephalus suis lợn gây nhiễm 74 3.2.2 Một số số huyết học lợn lô đối chứng lô gây bệnh Trichocephalus suis 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.2.3 Xác định tương quan số giun T suis lợn gây nhiễm với số trứng giun g phân 92 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnh Trichocephalus suis địa phương 93 3.3 Biện pháp phòng trị bệnh giun Trichocephalus suis cho lợn 94 3.3.1 Hiệu lực số thuốc tẩy giun T suis cho lợn 94 3.3.2 Độ an toàn thuốc tẩy giun T suis cho lợn 96 3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus suis cho lợn 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 99 Kết luận 99 Đề nghị .………….100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm ≤ : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn mm : Milimét µm : Micrơmét kg : Kilơgam mg : Miligam TT : Thể trọng SGN : Sau gây nhiễm CS : Cộng NXB : Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm T suis lợn địa phương 53 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm T suis theo tuổi lợn 57 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm T suis theo mùa vụ 59 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm T suis theo phương thức chăn nuôi 61 Bảng 3.5 Sự phát triển trứng giun T suis phân lợn ngoại cảnh 63 Bảng 3.6 Khả sống trứng giun T suis có sức gây bệnh phân lợn ngoại cảnh 66 Bảng 3.7 Sự phát triển trứng giun T suis đất bề mặt 68 Bảng 3.8 Khả sống trứng giun T suis có sức gây bệnh đất bề mặt 70 Bảng 3.9 Thử nghiệm tác dụng số chất sát trùng trứng giun T suis 72 Bảng 3.10 Kết gây nhiễm giun T suis cho lợn 74 Bảng 3.11 Biểu lâm sàng khối lượng lợn gây nhiễm 75 Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể quan tiêu hóa lợn bị bệnh giun T suis gây nhiễm 78 Bảng 3.13 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể số tiêu nghiên cứu 82 Bảng 3.14 Số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố lợn đối chứng lợn gây nhiễm 87 Bảng 3.15 Công thức bạch cầu lợn đối chứng lợn gây nhiễm 89 Bảng 3.16 Xác định tương quan số giun T suis lợn gây nhiễm với số trứng giun g phân 92 Bảng 3.17 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnh giun T suis địa phương 93 Bảng 3.18 Hiệu lực thuốc tẩy giun T suis cho lợn 94 Bảng 3.19 Độ an toàn thuốc tẩy giun T suis cho lợn 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh giun Trichocephalus suis Hình 2.1 Ảnh xét nghiệm phân tìm trứng giun T suis phương pháp Fullerborn 39 Hình 2.2 Ảnh thí nghiệm theo dõi phát triển khả sống trứng giun T suis phân lợn ngoại cảnh 40 Hình 2.3 Ảnh thí nghiệm theo dõi phát triển khả sống trứng giun T suis đất ẩm độ khác 42 Hình 2.4 Ảnh thử nghiệm tác dụng chất sát trùng trứng giun T suis 44 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm gây bệnh giun T suis cho lợn 45 Hình 2.6 Ảnh gây nhiễm trứng giun T suis cho lợn 46 Hình 2.7 Ảnh đàn lợn gây nhiễm 46 Hình 2.8 Ảnh thuốc tẩy giun T suis cho lợn 49 Hình 3.1 Ảnh trứng giun T suis theo phân 55 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun T suis số địa phương 56 Hình 3.3 Biểu đồ cường độ nhiễm giun T suis số địa phương 56 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun T suis theo mùa vụ 60 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun T suis theo phương thức chăn nuôi 62 Hình 3.6 Ảnh trứng giun T suis có sức gây bệnh 65 Hình 3.7 Ảnh trứng giun T suis có sức gây bệnh bị chết 67 Hình 3.8 Ảnh trứng giun T suis bị chết tác dụng NaOH - 2%, Formaline 10% 73 Hình 3.9 Ảnh lợn số biểu lâm sàng sau gây nhiễm 77 Hình 3.10 Ảnh lợn số biểu lâm sàng sau gây nhiễm 77 Hình 3.11 Ảnh mổ khám lợn gây nhiễm 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x Hình 3.12 Ảnh giun T suis ký sinh manh tràng lợn 80 Hình 3.13 Ảnh số giun T suis cắm sâu đầu vào niêm mạc ruột già 80 Hình 3.14 Ảnh thu nhận giun T suis từ lợn gây nhiễm 81 Hình 3.15 Ảnh giun T suis sau để chết tự nhiên nước 81 Hình 3.16 Ảnh bệnh tích đại thể ruột già lợn gây nhiễm (Niêm mạc kết tràng xuất huyết) 82 Hình 3.17 Ảnh biểu mơ ruột bị phá hủy (Độ phóng đại 150 lần) 83 Hình 3.18 Ảnh biểu mơ ruột bị phá hủy (Độ phóng đại 400 lần) 83 Hình 3.19 Ảnh niêm mạc ruột sung huyết (Độ phóng đại 400 lần) 84 Hình 3.20 Ảnh xuất huyết niêm mạc ruột (Độ phóng đại 400 lần) 84 Hình 3.21 Ảnh tế bào bạch cầu toan thâm nhiễm hạ niêm mạc (Độ phóng đại 600 lần) 85 Hình 3.22 Ảnh tế bào bào viêm - Bạch cầu đơn nhân lớn (Độ phóng đại 600 lần) 85 Hình 3.23 Ảnh ổ viêm niêm mạc ruột (Độ phóng đại 150 lần) 86 Hình 3.24 Ảnh hạ niêm mạc thấm nước phù, cấu trúc tế bào lỏng lẻo (Độ phóng đại 400 lần) 87 Hình 3.25 Biểu đồ số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố lợn đối chứng lợn sau gây nhiễm 89 Hình 3.26 Biểu đồ công thức bạch cầu lợn lô đối chứng lơ gây nhiễm 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 định cách tương đối số giun ký sinh lợn, từ có sở khoa học để chẩn đoán bệnh giun T suis lợn, xác định hiệu sử dụng thuốc tẩy giun sán dự đoán mức độ ảnh hưởng giun ký sinh đến biến đổi bệnh lý, lâm sàng lợn 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnh Trichocephalus suis địa phƣơng Chúng tổng hợp triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnh giun T suis nhiễm tự nhiên Kết trình bày bảng 3.17 Kết bảng 3.17 cho thấy: Theo dõi 704 lợn nhiễm giun T suis địa phương (qua xét nghiệm phân) tỷ lệ lợn có triệu chứng lâm sàng 12,50% Cả 88 lợn có triệu chứng thể trạng gầy, da khơ, lông xù, niêm mạc nhợt nhạt Hầu hết lợn bị rối loạn tiêu hóa (nhiều lợn tiêu chảy, nhiều lợn phân sệt) Bảng 3.17 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng lợn bị bệnh giun T suis địa phƣơng 293 Số lợn có triệu chứng (con) 47 16,04 - Lợn gầy, niêm mạc nhợt nhạt Đồng Hỷ 252 29 11,51 - Da khô, lông xù Phú Lƣơng 159 12 7,55 - Rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy Tính chung 704 88 12,50 Địa phƣơng (huyện) Số lợn nhiễm (con) Định Hóa Tỷ lệ (%) Triệu chứng chủ yếu phân không thành khuôn) Như vậy, lợn bị bệnh giun T suis nhiễm tự nhiên địa phương có triệu chứng lâm sàng giống lợn gây nhiễm thực nghiệm Tỷ lệ lợn có triệu chứng lâm sàng cao huyện Định Hóa (16,04%); thấp huyện Phú Lương (7,55%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Qua theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn bị nhiễm giun T suis, nhận thấy triệu chứng chủ yếu là: Gầy, lông xù, rối loạn tiêu hóa Các triệu chứng gặp nhiều bệnh khác Nếu vào biểu lâm sàng việc chẩn đốn gặp khó khăn thiếu xác Vì vậy, chẩn đoán cần kết hợp theo dõi triệu chứng lâm sàng với tìm hiểu đặc điểm dịch tễ bệnh, việc kiểm tra phân mổ khám lợn tìm giun T suis ký sinh phương pháp chẩn đốn xác 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH GIUN TRICHOCEPHALUS SUIS CHO LỢN Để điều trị bệnh giun sán cho gia súc, biện pháp quan trọng sử dụng loại thuốc tẩy giun sán 3.3.1 Hiệu lực số thuốc tẩy giun T suis cho lợn Để đánh giá hiệu lực thuốc tẩy giun T suis cho lợn, thử nghiệm loại thuốc sử dụng rộng rãi thị trường: Hanmectine - 25; Ivocip Levamisol Kết trình bày bảng 3.18 Bảng 3.18 Hiệu lực thuốc tẩy giun T suis cho lợn Trƣớc dùng Sau dùng thuốc Hiệu lực thuốc Thuốc sử dụng Liều lƣợng Số lợn Cƣờng độ 15 ngày Số lợn Cƣờng độ nhiễm nhiễm (trứng/ nhiễm nhiễm (trứng/ thuốc (%) Số lợn Tỷ lệ trứng (%) (con) g phân) (con) g phân) Hanmectin -25 0,3 mg/kg TT 50 976,84±16,52 124,50±4,50 48 96,00 Ivocip 0,3 mg/kg TT 42 904,36±14,28 203,80±4,26 37 88,09 Levamisol 9,5 mg/kg TT 40 921,68±10,85 210,67±6,92 34 85,00 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên (con) http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Kết bảng 3.18 cho thấy: Thuốc Hanmectin - 25: Liều 0,3 mg/kg TT, điều trị cho 50 lợn nhiễm giun T suis với cường độ trung bình 976,84 ± 16,52 trứng/gam phân Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy 48 lợn khơng cịn trứng giun T suis, lợn trứng phân số lượng giảm xuống 124,50 ± 4,50 trứng/gam phân Như vậy, hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 96,00% Thuốc Ivocip: Liều 0,3 mg/kg TT, điều trị cho 42 lợn nhiễm giun T suis với cường độ trung bình 904,36 ± 14,28 trứng/gam phân Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy 37 lợn khơng cịn trứng giun T suis, lợn trứng phân số lượng giảm xuống 203,80 ± 4,26 trứng/gam phân Như vậy, hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 88,09% Thuốc Levamisol: Liều 9,5 mg/kg TT điều trị cho 40 lợn nhiễm giun T suis với cường độ nhiễm trung bình 921,68 ± 10,85 trứng/gam phân Sau 15 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại phân thấy 34 lợn khơng cịn trứng giun T suis, cịn lợn trứng phân số lượng giảm xuống 210,67 ± 6,92 trứng/gam phân Như vậy, hiệu lực thuốc đạt 100%, hiệu lực triệt để đạt 85,00% Qua kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh giun T suis cho lợn, có nhận xét hiệu lực loại thuốc sau: Cả loại thuốc: Hanmectin - 25; Ivocip Levamisol sử dụng tẩy giun T suis cho lợn có hiệu lực Hiệu lực điều trị bệnh triệt để đạt từ 85,00 96,00% Trong đó, thuốc Hanmectin - 25 có hiệu lực cao hai loại cịn lại Từ kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun T suis cho lợn, chúng tơi thấy: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Có thể sử dụng loại thuốc tẩy giun T suis cho lợn Tuy nhiên, nên dùng thuốc Hanmectin - 25 để đạt hiệu tốt Cần ý sử dụng loại thuốc gây phản ứng thể lợn cách dùng liều điều trị, theo dõi biểu lợn sau dùng thuốc để có biện pháp xử lý kịp thời 3.3.2 Độ an toàn thuốc tẩy giun T suis cho lợn Hiệu lực điều trị tiêu chuẩn số đánh giá chất lượng thuốc Tuy nhiên, loại thuốc đánh giá tốt đảm bảo hai yêu cầu: Có hiệu lực điều trị tốt gây không gây phản ứng phụ lợn Sau cho lợn dùng thuốc trị giun T suis, theo dõi phản ứng lợn Kết theo dõi trình bày bảng 3.19 Bảng 3.19 Độ an toàn thuốc tẩy giun T suis cho lợn Loại thuốc Diễn giải Số lợn dùng thuốc (con) Liều lượng Hanmectin - 25 Ivocip Levamisol 50 42 40 0,3 mg/kg TT 0,3 mg/kg TT 9,5 mg/kg TT Số lợn Kém ăn 0 có phản Nôn mửa Rối loạn vận động 0 Các phản ứng khác 0 Tính Số lợn có phản ứng chung Tỷ lệ an toàn (%) 100 97,62 100 ứng (con) Qua bảng 3.19 cho thấy: Hầu hết lợn dùng thuốc Hanmectin - 25 (liều 0,3 mg/kg TT); Ivocip (liều 0,3 mg/kg TT) Levamisol (liều 9,5 mg/kg TT) ăn uống, lại bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 thường, phản ứng nơn mửa, run rẩy, khơng có phản ứng phụ khác Chỉ có lợn sau sử dụng thuốc Ivocip có biểu nơn mửa vịng giờ, sau trở lại bình thường Vì vậy, nhận xét rằng: Thuốc Ivocip (liều 0,3 mg/kg TT) an toàn 97,62%; thuốc Hanmectin - 25 (liều 0,3 mg/kg TT) Levamisol (liều 9,5 mg/kg TT) an toàn 100% lợn dùng thuốc Từ kết bảng 3.18 3.19 cho phép nhận xét rằng: Thuốc Hanmectin - 25 (liều 0,3 mg/kg TT); Ivocip (liều 0,3 mg/kg TT) Levamisol (liều 9,5 mg/kg TT) tẩy giun T suis cho lợn có hiệu lực cao an tồn, Hanmectin - 25 đạt hiệu lực cao (96,00%) Do điều kiện, chưa mổ khám lợn sau sử dụng thuốc tẩy để đánh giá xác hiệu lực thuốc qua mổ khám Tuy nhiên, kết phản ánh hiệu lực độ an toàn thuốc Vì sử dụng thuốc để tẩy giun T suis cho lợn 3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus suis cho lợn Từ kết nghiên cứu bệnh giun T suis lợn, thấy lợn nhiễm giun T suis với tỷ lệ cao Giun T suis ký sinh gây tác hại lớn lợn: Làm lợn gầy còm, thiếu máu, rối loạn tiêu hóa, có bệnh tích đại thể vi thể quan tiêu hóa rõ rệt Do vậy, việc xây dựng quy trình tổng hợp phòng chống bệnh giun T suis đường tiêu hóa lợn cần thiết Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán nói chung tác giả ngồi nước, chúng tơi đề xuất quy trình tổng hợp phòng chống bệnh giun T suis đường tiêu hóa lợn, gồm biện pháp sau: Tẩy giun T suis cho lợn: Có thể sử dụng thuốc Hanmectin - 25 để tẩy cho lợn; thuốc có hiệu cao, an toàn thuận tiện sử dụng Nên sử dụng thuốc phòng trị giun T suis đại trà cho toàn đàn lợn, ý cách ly điều trị lợn mắc bệnh nặng có biểu lâm sàng Thời điểm tẩy thích hợp lúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 lợn 1,5 - tháng tuổi, tẩy lần cách lần khoảng tháng Định kỳ tẩy giun T suis cho lợn nái lợn đực giống, lợn nái tẩy vào thời điểm chờ phối để tránh cho đàn lợn bị nhiễm bệnh sau sinh Vệ sinh chuồng trại sẽ, khô Định kỳ phun chất sát trùng chuồng nuôi nhằm diệt trứng giun T suis ngoại cảnh Có thể tiêu độc chuồng trại NaOH - 2% Formaline 10% sau đợt nuôi Xử lý phân để diệt trứng giun T suis: Hàng ngày thu gom phân chuồng nuôi, ủ theo phương pháp nhiệt sinh hoc: Vun thành đống, phủ bùn dày 10 - 15 cm, để sau - tuần nhiệt độ đống ủ tăng lên 60 - 70oC diệt toàn trứng giun T suis Có thể trộn tro bếp, vơi bột xanh vào phân để tăng nhiệt độ đống ủ Hoặc đào hai hố ủ phân cạnh phía sau chuồng ni lợn, hàng ngày gom phân vào hố, đầy trát kín miệng hố bùn đắp đất, sau - tuần nhiệt độ hố ủ tăng lên 50 - 60oC diệt trứng giun T suis Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nhằm nâng cao sức đề kháng bệnh nói chung bệnh giun T suis nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Về đặc điểm dịch tễ bệnh giun T suis - Tỷ lệ nhiễm giun T suis số địa phương tỉnh Thái Nguyên 34,92%; có 9,52% nhiễm nặng 2,98% nhiễm nặng - Lợn giai đoạn > - tháng tuổi nhiễm giun T suis với tỷ lệ cao cường độ nặng - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun T suis vụ Hè - Thu cao nặng vụ Đông - Xuân - Lợn nuôi phương thức chăn nuôi truyền thống có tỷ lệ nhiễm giun T suis cao (47,40%) so với phương thức chăn nuôi công nghiệp (16,06%) với P < 0,001 - Thời gian trứng giun T suis phát triển thành trứng có sức gây bệnh phân lợn ngoại cảnh mùa hè 17 - 30 ngày, mùa đông 17 - 34 ngày - Thời gian sống trứng giun T suis có sức gây bệnh phân lợn ngoại cảnh mùa hè 20 - 35 ngày, mùa đơng 25 - 45 ngày - Trong đất có độ ẩm 10 - 30%, trứng giun T suis phát triển nhanh (22 - 37 ngày) trứng T suis gây bệnh tồn lâu (25 - 45 ngày) Ở độ ẩm khác thời gian phát triển chậm thời gian tồn ngắn Ở đất khô (độ ẩm < 10%), trứng giun T suis tồn 15 - 25 ngày - Các chất sát trùng NaOH - 2%; Formaline 10% có tác dụng diệt trứng giun T suis 1.2 Về bệnh lý, lâm sàng bệnh giun T suis - Thời gian lợn bắt đầu thải trứng T suis sau gây nhiễm 30 - 32 ngày Có 4/5 lợn gây nhiễm biểu triệu chứng lâm sàng có bệnh tích đại thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 điển hình ruột già Bệnh tích vi thể tập trung manh tràng kết tràng lợn gây nhiễm - Giữa số trứng giun T suis gam phân số lượng giun T suis ký sinh đường tiêu hóa lợn có mối tương quan thuận theo phương trình hồi quy tuyến tính y = 265,881 + 2,39248x - Tỷ lệ lợn nhiễm giun T suis số địa phương tỉnh Thái Nguyên có biểu triệu chứng lâm sàng 12,50%; triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh tự nhiên giống lợn mắc bệnh gây nhiễm - Lợn bị bệnh gây nhiễm có số lượng hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng rõ rệt so với lợn khỏe Tỷ lệ bạch cầu toan tăng rõ rệt công thức bạch cầu 1.3 Về biện pháp phòng trị bệnh giun T suis - Thuốc Hanmectin - 25 (liều 0,3 mg/kg TT); Ivocip (liều 0,3 mg/kg TT); Levamisol (liều 9,5 mg/kg TT) có hiệu lực tẩy giun T suis triệt để đạt từ 85,00% đến 96,00% - Biện pháp tổng hợp phòng trừ bệnh giun T suis cho lợn gồm bốn biện pháp Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có đề nghị sau: - Thử nghiệm áp dụng quy trình tổng hợp phòng chống bệnh giun T suis cho lợn địa phương tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi khác - Sử dụng thuốc Hanmectin - 25 để tẩy giun T suis cho lợn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, tr 47 - 56 Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 207 - 208 Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 97 - 98 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 132 - 133 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 235 - 238 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 130 - 137 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 76 - 84 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1990), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 236 - 239 Lương Văn Huấn (1995), Giun sán ký sinh lợn số tỉnh phía Nam biện pháp phịng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông nghiệp 10 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 71 11 Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ký sinh trùng trâu bò lợn Việt Nam nhằm đề xuất biện pháp phịng trừ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp 12 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1976), Ký sinh trùng học bệnh ký sinh trùng thú y, tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 242 - 244 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 13 Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng đồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học thú y 14 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 185 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 143 - 145 16 Nguyễn Thị Kim Lan (1999), Bệnh giun sán đường tiêu hóa dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp 17 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, (3), tr 40 18 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 78, 87 19 Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Cơng, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009) “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, (1), tr 41 20 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 200 - 203 21 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn biện pháp điều trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 148 22 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp điều trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 3, 35 - 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 23 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 207 - 211 24 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (2005), Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 52 - 56, 110 - 115 25 Nguyễn Thị Lê (1966), Thông báo khoa học sinh vật học, tập II, Nxb Giáo dục, tr.5 - 26 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 27 - 29, 138 - 148 27 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phan Văn Lực, Hà Huy Ngọ (2000), Giun sán học đại cương, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 81 28 Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chủ yếu ký sinh lợn hiệu thuốc tẩy”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (1), tr 72 - 73 29 Phan Lục (2006), Bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 117 - 118 30 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 191 - 205 31 Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh thú ni, thú hoang vùng Tây Ngun thăm dị biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp 32 Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái (1965), Ký sinh trùng y học, Nxb Y học Thể dục thể thao, tr 66 33 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1975), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 1, tr 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 34 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Nguyễn Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động Xã hội, tr 130 - 131 35 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 83 - 89 36 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 104 - 158, 209 - 210 37 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 265 - 266 38 Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số ký sinh trùng gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr 103 39 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 22 - 32 40 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 173 41 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 219 - 220 42 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 108 43 Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr - 44 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 12 - 13 45 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 254 - 260 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƢỚC NGOÀI 46 Bonner Stewart T, Bert E Stromberg, Bruce Lawhorn D (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Tập (Người dịch: Trần Trọng Chiển, Thái Đình Dũng, Bạch Quốc Minh, Trần Cơng Tá, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Mỹ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 771 - 775 47 Hagsten Dr (2000), “Phá vỡ vòng đời giun sán”, (Người dịch: Khánh Linh) Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (2), tr 89 - 90 48 SkrJabin K.I (1979), Nguyên lý mơn giun trịn thú y, Tập (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 154 - 157 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 Bowman D.D (1999), Parasitology for veterinarians, W.B Saunder company, page 260 - 285 50 Dwight D Bowman (1995), Georgis’ Parasitology for veterinarians, page 227 51 Hale O M and Stewart T B (1979), Influence of an Experimental Infection of Trichuris suis on Performance of Pigs, page 1000 - 1003 52 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animal, Birkhauser Verlag, Berlin, page 303 - 304 53 Leland S Shapiro (2005), Pathology & parasitology for veterinary technicians, page 179 54 Rutter J M and Beer R J S (1974), Synergism Between Trichuris suis and the Microbial Flora of the Large Intestine Causing Dysentery in Pigs, page 396 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 IV TÀI LIỆU INTERNET 55 Andrzej Połozowski, Jan Zielinski, Ewa Zielinska (2005), Influence of breed conditions on presence of internal parasites in swine in small scale management, page - 3, http://www.ejpau.media.pl 56 Bornay F J, Navarro N, Garcia - Orenes F, Araez H, Peres - Murcia M D, Moral R (2003), Detection of intestinal parasites in pig slurries collected from farms in the Alicante province, page 107, http://www.ramiran.net/doc04/Proceedings 2004/Bornay.pdf 57 Helene Kringel, Tine Iburg, Harry Dawson, Bent Aasted, Allan Roepstorff (2006), A time course study of immunological responses in Trichuris suis infected pigs demonstrates induction of a local type response associated with worm burden, page 915-916, http://www.sciencedirect.com 58 Jarvis Toivo, Magi Erika (2007), Pig endoparasites in Estonia, page 54, http://llufb.llu.lv/conference/animal-health-food/Animal-healthfoodhigiene-proceedings 59 Mejer H and Roepstorff A (2001), Oesophagostomum dentatum and Trichuris suis infections in pigs born and raised on contaminated paddocks, page - 2, http: //orgprints.org 60 Pedersen S, Saeed I, Friis H and Michaelsen K.F (2001), Effect of iron deficiency on Trichuris suis and Ascaris suum infections in pigs, page 825 - 826, http://journals.cambridge.org/action/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Trichocephalus suis lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus suis cho lợn Số hóa... tễ bệnh giun tròn Trichocephalus suis lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh - Ý nghĩa thực tiễn: Đề biện pháp phịng trị bệnh có hiệu quả,... phịng bệnh hiệu Từ yêu cầu cấp thiết việc khống chế dịch bệnh, nâng cao suất chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên, thực đề tài: ? ?Đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh Trichocephalus