NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH LÝ, LÂM SÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

107 522 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH LÝ, LÂM SÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN • •• NGUYỄN THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ • • • • _ _ « _ Ầ _ • • s _, A _ BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP • % THÁI NGUYÊN, 2012 MỤC LỤC * * ^ Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SÁN DÂY KÝ SINH Ở GÀ 1.1.1 Vị trí sán dây ký sinh gà hệ thống phân loại động vật 1.1.2 Thành phần loài sán dây ký sinh gà Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm hình thái, cấu tạo số loài sán dây ký sinh gà 1.1.4 Chu kỳ sinh học sán dây ký sinh gà 11 1.2 BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ 13 1.2.1 Cơ chế sinh bệnh 13 1.2.2 Dịch tễ học bệnh sán dây gà 14 1.2.3 Miễn dịch học bệnh sán dây gà 22 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh sán dây 23 1.2.5 Bệnh tích gà bị bệnh sán dây 25 1.2.6 Phương pháp chẩn đoán bệnh sán dây gà 27 1.2.7 Điều trị phòng bệnh sán dây cho gà 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 34 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 34 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên 35 2.3.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 35 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh sán dây gà 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm đánh giá tỷ lệ, cường độ nhiễm sán dây 36 36 36 - ii 2.4.2 Phương pháp mổ khám, thu thập định loại sán dây, thu thập bệnh phẩm làm tiêu vi thể 37 2.4.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đốt trứng sán dây ngoại cảnh 38 39 2.4.5 Xác định loài kiến - KCTG sán dây Raillietina spp, tỷ lệ kiến nhiễm ấu trùng Cysticercoid, đặc điểm hoạt động kiến theo mùa vụ 41 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây Raillietina spp.41 2.4.7 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho gà 44 2.4.8 Phương pháp xác định tác dụng số biện pháp phòng bệnh sán dây cho gà thả vườn 45 2.4.9 Thử nghiệm quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh sán dây cho gà thả vườn 46 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 47 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN 48 3.1.1 Tình hình nhiễm sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên 48 3.1.1.1.Thành phần loài sán dây ký sinh gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên48 3.1.1.2.Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn huyện, thành - tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà 55 3.1.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà theo vùng sinh thái 57 3.1.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa vụ 60 3.1.2 Nghiên cứu ô nhiễm, phân huỷ đốt tồn trứng sán dây gà ngoại cảnh 3.1.2.1 Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn thả gà 62 62 - iii S.l.2.2 Thời gian đốt sán phân huỷ giải phóng trứng sán dây thời gian sống phôi G móc trứng sán dây phân G4 5.1.2.5.Thời gian phân huỷ đốt thời gian sống phôi G móc trứng sán dây đất bề mặt S.l.S Nghiên cứu kiến - ký chủ trung gian sán dây Raillietina spp GS 71 5.1.5.1 Thành phần loài kiến - ký chủ trung gian sán dây Raillietina spp 71 5.1.5.2.Tỷ lệ nhiễm Cysticercoid loài kiến phát tỉnh Thái Nguyên 7S 5.1.5.5 Đặc điểm hoạt động kiến - ký chủ trung gian sán dây Raillietina spp theo mùa S.2 NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA BỆNH SÁN DÂY GÀ 74 7B 5.2.1 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà gây nhiễm sán dây Raillietina spp G 5.2.1.1.Gây nhiễm cho kiến Tetramorium caespitum trứng sán dây Raillietina spp 7G 5.2.1.2 Thời gian gà gây nhiễm bắt đầu thải đốt sán dây 77 5.2.1.5 Diễn biến thải đốt sán gà sau gây nhiễm 7S 5.2.1.4 Sự thải đốt sán theo thời gian ngày gà gây nhiễm 79 5.2.1.5 Triệu chứng lâm sàng gà sau gây nhiễm sán dây SO S.2.1 S1 G Kết mổ khám gà gây nhiễm sán dây S.2.1.7 Xác định số số máu gà gây nhiễm gà đối chứng SS 5.2.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh sán dây địa phương SG 5.2.2.1 Tỷ lệ gà nhiễm sán dây địa phương có triệu chứng lâm sàng SG 5.2.2.2 Sự thải đốt sán theo thời gian ngày S7 5.2.2.5.Bệnh tích đại thể đường tiêu hóa gà bị bệnh sán dây địa phương S9 S.2.2.4 Bệnh tích vi thể sán dây gây 91 S.S NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH SÁN DÂY CHO GÀ THẢ VƯỜN 5.5.1 Xác định hiệu lực số thuốc tẩy sán dây cho gà 92 92 - iv 3.3.1.1 Xác định hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho gà diện hẹp 92 3.3.1.2 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho gà diện rộng 96 3.3.1.3 Sử dụng thuốc tẩy sán dây đại trà cho gà 97 3.3.2 Xác định tác dụng số biện pháp phòng bệnh sán dây cho gà thả vườn 99 3.3.2.1.Xác định tác dụng diệt trứng sán dây gà thuốc sát trùng điều kiện phòng thí nghiệm 99 3.3.2.2.Xác định tác dụng diệt kiến số thuốc diệt côn trùng điều kiện phòng thí nghiệm thực địa 3.3.3 Thử nghiệm đề xuất quy trình phòng trị bệnh sán dây cho gà 100 thả vườn 101 3.3.3.1 Thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh sán dây cho gà thả vườn diện hẹp 101 3.3.3.2 Thử nghiệm quy trình phòng trị bệnh sán dây cho gà thả vườn địa phương 3.3.3.3 Đề xuất quy trình phòng trị bệnh sán dây cho gà thả vườn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 103 105 107 KẾT LUẬN 107 ĐỀ NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 126 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 127 PHỤ LỤC 141 -v-vi - MỤCTẮT CÁCTRONG BẢNG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC DANH CHỮ VIẾT Trang độvườn ẩm tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.1 Những loài sánAdây ký sinh gà thả cs cộng Bảng 3.2a Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn huyện, thành ĐC (qua xét nghiệm phân) đối chứng 4S SO Bảng 3.2b Tỷ lệ cườngGN độ nhiễm sán dâygây gànhiễm thả vườn huyện, thành (qua mổ khám) SS H huyện Bảng 3.3a Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà KCTG ký chủ trung gian (qua xét nghiệm phân) SS kg TT kg khối lượng Bảng 3.3b Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà (qua mổ khám) SS Bảng 3.4 Tỷ lệ Nxb Nhà xuất cường độ nhiễm sán dây gà theo vùng sinh thái R Raillietina (qua xét nghiệm phân) SS s pp nhiễm sán dây ởspecies Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ gà thả plural vườn theo mùa vụ t0 xét nghiệm phân) nhiệt độ (qua GO Bảng 3.6 Sự ô nhiễm đốtTN trứng sán dây ởthí nềnnghiệm chuồng, xung quanh chuồng vườn thả TP gà thành phố G2 TX.trong phân gà phân thị xã Bảng 3.7 Thời gian đốt sán huỷ giải phóng trứng sán dây GS Bảng 3.8 Thời gian sống trứng sán dây phân gà GG Bảng 3.9 Thời gian phân huỷ đốt giải phóng trứng sán dây lớp đất bề mặt GS Bảng 3.10 Thời gian sống trứng sán dây lớp đất bề mặt 7O Bảng 3.11 Loài kiến - ký chủ trung gian sán dây Raillietina spp vùng sinh thái tỉnh Thái Nguyên 72 Bảng 3.12 Tỷ lệ mẫu kiến mang ấu trùng Cysticercoid thể 7S Bảng 3.13 Đặc điểm hoạt động kiến - ký chủ trung gian sán dây gà 7S Bảng 3.14 Gây nhiễm cho kiến Tetramorium caespitum trứng sán dây Raillietina spp Bảng 3.15 Thời gian gà gây nhiễm bắt đầu thải đốt sán dây 7G 77 - vii Bảng 3.16 Diễn biến thải đốt sán gà sau gây nhiễm 78 Bảng 3.17 Sự thải đốt sán theo thời gian ngày gà gây nhiễm 79 Bảng 3.18 Trạng thái phân gà sau gây nhiễm sán dây 80 Bảng 3.19 Kết mổ khám bệnh tích gà gây nhiễm sán dây 82 Bảng 3.20 Một số số máu gà gây nhiễm sán dây gà đối chứng 83 Bảng 3.21 Công thức bạch cầu gà gây nhiễm sán dây gà đối chứng 85 Bảng 3.23 Sự thải đốt sán dây khoảng thời gian ngày theo mùa 88 Bảng 3.24 Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà bị bệnh 89 Bảng 3.25 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể gà bị bệnh sán dây 91 Bảng 3.26a Thử nghiệm thuốc Praziquantel tẩy sán dây cho gà 92 Bảng 3.26b Thử nghiệm thuốc Niclosamide tẩy sán dây cho gà 93 Bảng 3.26c Thử nghiệm thuốc Fenbendazole tẩy sán dây cho gà 94 Bảng 3.27 Hiệu lực thuốc tẩy sán dây cho gà diện rộng 96 Bảng 3.28 Sử dụng thuốc Praziquantel tẩy đại trà cho gà nhiễm sán dây 98 Bảng 3.29 Tác dụng chất sát trùng trứng sán dây 99 Bảng 3.30 Tác dụng diệt kiến số thuốc diệt côn trùng 100 Bảng 3.31 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn sau 1,5 tháng thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh 102 Bảng 3.32 Khối lượng gà lô thí nghiệm đối chứng 103 Bảng 3.33 Thử nghiệm quy trình phòng bệnh sán dây cho gà tỉnh Thái Nguyên 104 - viii - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ • • Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên S4 Biểu đồ 3.2 Cường độ nhiễm sán dây/ gà theo lứa tuổi (qua xét nghiệm phân) SG Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà theo vùng sinh thái SS Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm sán dây gà theo mùa vụ GO Biểu đồ 3.5 Sự ô nhiễm đốt trứng sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn thả gà GS Biểu đồ 3.6 So sánh số số máu gà gây nhiễm gà đối chứng SS Đồ thị 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán dây gà theo lứa tuổi SG - ix - DANH MỤC CẤC ẢNH Trang Ảnh Những đàn gà nhiễm sán dây nặng 127 Ảnh Gà bị bệnh sán dây gày, lông xơ xác, có chết sán dây ký sinh nhiều, sán lòng thòng hậu môn 127 Ảnh Đốt sán dây thải theo phân gà, phân lầy nhầy lẫn máu Ảnh Thu thập mẫu phân, mẫu đất bố trí thí nghiệm 128 128 Ảnh Thời gian đốt sán phân hủy trứng diễn biến trứng điều kiện phân khô tự nhiên 129 Ảnh Chuẩn bị mẫu tìm đốt soi mẫu tìm trứng sán dây 130 Ảnh Mổ khám gà gây nhiễm sán dây đợt I đợt II 130 Ảnh Sán dây ký sinh dày đặc ruột gà 130 Ảnh Sán dây ký sinh gây xuất huyết, làm chất chứa ruột có màu nâu hồng 131 Ảnh 10 Thu thập mẫu sán dây để định loài thu thập bệnh phẩm ruột non, ruột già có nhiều sán dây làm tiêu vi thể 131 Ảnh 11 Phần đầu phần thân R echinobothrida 132 Ảnh 12 Phần đầu phần thân R tetragona 132 Ảnh 13 Phần đầu phần thân R cesticillus 132 Ảnh 14 Phần đầu phần thân R volzi 133 Ảnh 15 Phần đầu phần thân R Macassariensis 133 Ảnh 16 Đỉnh đầu phần thân Cotugina digonopora 133 Ảnh 17 Các loài kiến - KCTG sán dây Raillietina spp 134 Ảnh 18 Đàn kiến ăn đốt sán tha tổ135 Ảnh 19 Âu trùng Cysticercoid sán dây Raillietina spp ngày thứ 20 ngày thứ 28 kiến Tetramorium caespitum 135 Ảnh 20 Theo dõi thải đốt sán gà gây nhiễm sán dây Raillietina spp đợt I đợt II Ảnh 21 Lấy máu gà nhiễm sán dây để xét nghiệm máu 136 136 Ảnh 22 Mổ khám gà gây nhiễm sán dây Raillietina spp gà đối chứng 1SG Ảnh 23 Các biến đổi vi thể chủ yếu ruột non có sán dây ký sinh 1S7 Ảnh 24 Bố trí thí nghiệm thử hiệu lực thuốc tẩy sán dây 1SS Ảnh 25 Các loại thuốc tẩy sán dây cho gà 1SS Ảnh 26 Tẩy sán dây cho gà diện rộng tẩy đại trà 1S9 Ảnh 27 Thuốc diệt kiến thuốc sát trùng chuồng trại, vườn chăn thả 1S9 Ảnh 28 Thử nghiệm tác dụng diệt trứng sán dây thuốc sát trùng 140 Ảnh 29 Gà lô thí nghiệm lô đối chứng trước sau thử nghiệm biện pháp phòng bệnh sán dây 140 - 119 Magwisha H B., Kassuku A A., Kyvsgaard N C., Permin A (2002), “A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free - range chickens”, Tropical Animal Health Prod, 34(3), pp 205 - 214 Maho A., Youssouf K., Mbeurnodji L., Saboune M and Mopate L Y (1999), “Prevalence of parasitosis of the digestive tract of local chickens (Gallus gallus) in North - Guara”, Chad, INFPD Newsletter Vol No 1, pp 21 - 25 Mohammed O B., Hussein H S., Elowni E E (1988j, “The ant, Pachycondyla sennaarensis (Mayr) as an intermediate host for the poultry cestode, Raillietina tetragona (Molin)”, University of Khartoun, Shambat, Sudan 1: Vet Res Commun.;12(4 - 5), pp.325 - 327 Mohammad H R , Saeid F., Ehsan N A., Mohammad M D and Hadi R S (2011), “A survey of parasites of domestic Pigeons (Columba livia domestica) in South Khorasan”, Iran Veterinary Research, Volume: 4, Issue: 1, pp 18 - 23 Mpoame M., Agbede G (1995), “The gastro - intestinal helminth infections of domestic fowl in Dschang, western Cameroon”, University of Dschang, Cameroon, 1: Br Vet J 145(5), pp 458 - 461 Mu L., Li H Y., Yan B Z (2009), Comparative study on morphology and development of two species of Raillietina from chicken, College of Animal Science, South China Agricultural University, Guangzhou, China, 27(3), pp 232 - 236 Mungube E O., Bauni S M., Tenhagen B A., Wamae L W., Nzioka S M., Muhammed L., Nginyi J M (2008), “Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi - arid zone of Eastern Kenya”, Tropical Animal Health Prod 40(2), pp 101 - 109 Msanga J F., Tungaraza R (1985), “The incidence of external and internal parasites of indigenous poultry in Mwanza municipality, Tanzania”, Tanzania Veterinary Bulletin 7, pp 11 - 14 Nabavi R., Abdollah P M., Abdi Z R (2007), “Study on the gastrointestinal helminthes of native fowls of Gatvan, Khuzestan, Iran” 6th Congress of Parasitology; pp 94 - 97 - 120 Naem S., Eskandari S (2005), “Prevalence of intestinal helminths of native chickens in Urmia, Iran”, Iranian J Vet Res Univ Shiraz., 3(2), pp 200 - 203 Negesse T (1993), “Prevalence of diseases, parasites and predators of local chicken in Leku, Southern Ethiopia”, Bulletin of Animal Production in Africa pp 317 - 321 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens” Faculty of Veterinary Science, University of Khartoum, Sudan 1: Parasitol Res 75(8), pp 655 - 656 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anticestodal action of oxfendazole on Raillietina tetragona in experimentally infected chickens 1: Br Vet J 145(5), pp 458 - 461 Padhi B C., Misra S C And Panda D N (1986), “Pathology of helmintheasis on Desi fowls”, 1: Cestode infection, Indian J Anim Hlth, 25, pp 127 - 131 Pampori N A., Singha G and Srivastavaa V M L (1984), “Cotugnia digonopora: carbohydrate metabolism and effect of anthelmintics on immature worms”, Journal of Helminthology, 58, pp 39 - 47 Pampori N A., Singh G., Srivastava V M L (1985), “Enzymes of isolated brush border membrane of Cotugnia digonopora, and their insensitivity to anthelmintics in vitro”, Veterinary Parasitology, Volume 18, Issue 1, pp 13 - 19 Pampori N A; Srivastava V M L (1987), “Enzymes of carbohydrate metabolism of Cotugnia digonopora and their activity in the presence of anthelmintics, in vitro”, Journal of Biosciences; 12(3), pp 239 - 247 Pandy V S., Demey F., Verhulst A (1992), Parasitic Disease: A neglected problem in village poultry in Sub - Sahara Africa, Village Poultry production in Africa, Rabat, Morocco, pp 136 - 141 Permin A., Magwisha H., Kassuku A.A., Nansen P., Bisgaard M., Frandsen F., Gibbons L (1997), “A cross - sectional study of helminths in rural scavenging poultry in Tanzania in relation to season and climate”, J Helminthol 71(3), pp 233 240 - 121 Permin A., Bisgaard, M., Frandsen, F., Pearman, M., Kold, J., Nansen, P (1999) ”The prevalence of gastrointestinal helminths in different poultry production systems”, British Poultry Science 4Ü, pp 439 - 443 Permin A., Esmann J B., Hove T., Mukaratirwa S (2QQ2), “Ecto - endo - and haemoparasites in free - range chickens in the Goromonzi District in Zimbabwe”, Prev Vet Med 2ÜÜ2 Jul25; 54(3), pp 213 - 224 Permin A., Hansen J W ( 2QQ3), The Epidemiology, Diagnosis and Control of Poultry Parasites, An FAO Handbook, pp 36 - 43 Phiri I K., Phiri A M., Ziela Z., Chota A., Masku M., Monrad J (2QQ7), “Prevalence and distribution of gastrointestinal helminthes and their effect on the weight of free - ranged chicken in central Zambia”, Trop Anim Hlth Prod.; 39(4), pp 3Q5 - 3Q9 Ponnudurai G., Chellappa D J (2QQ1), “Monomorium floricola a newly identified intermediate host for poultry tapeworm Cotugnia digonopora”, Indian Journal of Poultry Science, Volume: 36, Issue : 1, pp 15 - 19 13Q Poulsen J., Permin A., Hindsbo O., Yelifari L., Nansen P., Bloch P (2QQQ), “Prevalence and distribution of gastro - intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana”, West Africa, 1: Prev Vet Med 45(3 - 4), pp 237 - 245 Rabbi A K M A., Islam A., Majumder S., Anisuzzaman and Rahman M H (2QQ6), “Gastrointestinal helminths infection in different types of poultry”, Bangl J Vet Med 4(1): pp 13 - 18 Radha T and Satyaprema V A and Ramalingam K and Indumathi S P and Venkatesh C (2QQ6), “Ultrastructure of polymorphic microtriches in the tegument of Raillietina echinobothrida that infects gallus domesticus (fowl) ”, Journal of Parasitic Diseases, 3Q(2) pp 153 - 162 Rajendran M., Nadakal A M (1988), “The efficacy of Praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl”, Mar Ivanios College, Trivandrum, Kerala, India, 1: Vet Parasitol 26(3 - 4), pp 253 - 26Q - 122 Robert J F., David G B (2007), Flynn's parasites of laboratory animals, American College of Laboratory Animal Medicine - Medical, pp 613 Roy B., Lalchhandama K., Dutta B K (2007), Anticestodal efficacy of Acacia oxyphylla on Raillietina echinobothrida: a light and electron microscopic study, Pharmacology online.1, pp 279 - 287 Roy B., Lalchhandama K., Dutta B K (2008), Scanning electron microscopic observations on the in vitro anthelmintic effects of Millettia pachycarpa on Raillietina echinobothrida, Pharma Mag., 4(13), pp 20 - 26 Roy B., Dasgupta S., Tandon V (2008), Ultrastructural observations on tegumental surface of Raillietina echinobothrida and its alterations caused by root - peel extract of Millettia pachycarpa, Microscopy Research and Technique, Volume 71, Issue 11, pp 810 815 Saeed A M (2007), Efficacy of albendazole against experimental Raillietina tetragona infection in chickens Res J Pharmacol 1, pp - Saeed A E M., Abdelkarim E I., Ahmed B M., K E Ibrahim, Hafiz I S A., Suliman M I and Mohammed O S A (2009), “Anticestodal activity and toxicity of some Praziquantel analogues”, Journal of Cell and Animal Biology Vol S(9), pp 165 170 Saif Y M (2003), Diseases of Poultry, Iowa State Press, A Blackwell Publishing Company, pp 905 - 927 Salam S T., Mir M S., Khan A R (2010), “The prevalence and pathology of Raillietina cesticillus in in digenous chicken (Gallus galllus domesticus) in the temperate Himalayan region of Kashmir - short communication”, Vet Archiv 8O, pp 323 - 328 Salfina, Wasito and Tarmudji (1992), Tracheal and intestinal worms infecting village chickens in the district of Banjar, South Kalimantan, Penyakit Hewan, 22, pp 112 - 116 Samad M A., Alam M M., Bari A S (1986), “Effect of Raillietina echinobothrida infection on blood values and intestinal tissues of domestic fowls of Bangladesh”, Vet Parasitol Oct; 21(4), pp 279 - 84 - 123 Sawada I (1953), “On the Life History of the Poultry Cestode, Raillietina (Raillietina) echinobothrida”, Biological Sciences, Doubutsugaku Zasshi, Volume: 62, Issue: 6, pp 2Q2 - 2Q5 Schou T W., Permin A., Juul - Madsen H R., Sorensen P., Labouriau R., Nguyen T L., Fink M., Pham S L (2QQ7), Gastrointestinal helminths in indigenous and exotic chickens in Vietnam: association of the intensity of infection with the Major Histocompatibility Complex, The Royal Veterinary and Agricultural University, Stigbojlen 4, DK - 187Q Frederiksberg C, Denmark, Parasitology 134(4), pp 561 573 Senlik B., Gulegen E., Akyol V (2QQ5), Effect of age, sex and season on the prevalence and intensity of helminth infections in domestic pigeons (Columba livia) from Bursa province, Turkey, Acta Veterinary Hungari, 53(4), pp 449 - 456 Senyonga G S Z (2QQ8), “Efficacy of fenbendazole against helminth parasites of poultry in Uganda”, Tropical Animal Health and Production, Volume 14, Number 3, pp 163 - 166 Sonajya E B (199Q), The contex and prospects for development of smallholder rural poultry production in Africa CTA - Seminar Proceedings on Smallholder Rural Poultry Production, Thessaloniki, Greece, 2, pp 1Q8 - 141 Tadelle D (1996), Studies on village poultry production systems in the central highlands of Ethiopia, Msc Thesis, University of Uppsala, Sweden, pp 18 - 34 15Q Tandon V., Pal P., Roy B., Rao H S., Reddy K S (1997), “In vitro anthelmintic activity of root - tuber extract of Flemingia vestita, an indigenous plant in Shillong, India”, Parasitol Res 83, pp 492 - Tandon V., Das B., Saha N (2QQ3), “Anthelmintic efficacy of Flemingia vestita (Fabaceae): Effect of genistein on glycogen metabolism in the cestode, Raillietina echinobothrida, India”, Parasitol Int 52(2), pp 179 - 183 Tegene N (1992), “Internal parasites of local chickens of Leku, Southern Ethiopia”, Eth Jr Ag Sci., 13, pp 67 - 74 - 124 Terayama M (2009) Synopsis of the Family Formicidae of Taiwan (Insecta, Hymenoptera) Liberal Arts Bull Kanto Gakuen Univ., 17: pp 81 - 266 Teshome M (1991), Preliminary survey of GIhelminths in local chickens in a around Sodo, DVM Thesis, Faculty of Veterinary Medicine, Addis Ababa University, Ethiopia, pp 15 - 30 Tucker C A., Yazwinski T A., Reynolds L., Johnson Z., Keating M (2007), “Determination of the anthelmintic efficacy of albendazole in the treatment of chickens naturally infected with gastrointestinal helminths”, J Appl Poult Res.16, pp 392 - 396 Tuli J S (1989), Studies on cestode parasites of poultry, M.Sc Thesis, College of Veterinary Sciences, Pujab Agricultural University, Ludhiana, India, pp 88 University of Khartoum (2008), Helminth Parasites of Chickens in the Sudan, http//etd2.uofk.edu/content/html/pdf/en/en.7008.pdf Vykhrestiuk N P., Iarygina G V., Iliasov I N (1984), Lipids of Raillietina tetragona and Raillietina echinobothrida cestodes from the intestines of hens, Parasitological, 15(6), pp 525 - 532 Waghmare S B., Padwal N D., Jadhav B V (2009), “Effect of deproteinizing agents on biochemical variability of total protein in Cotugnia digonopora”, International Journal of Pharmaceuticals Analysis, Volume:1 Issue:1, pp - Wilson K I., Yazwinski T A., Tucker C A and Johnson Z B (1994), “A survey in to the prevalence of poultry helminths in North West Arkansas commercial broiler chickens”, Avian Dis., 38, pp 158 - 160 www.worldpoultry.net/health - diseases/r/raillietina www.worldinsect.chm.bris.ac.uk/motm/formic/formich.htm Yadav A K., Tandon V (1991), “Helminth parasitism of domestic fowl (Gallus domesticus L.) in a subtropical high - rainfall area of India”, Beitr Trop Landwirtsch Vet Med 29, pp 97 - 104 - 125 Yazwinskia T A., Johnsona Z and Nortona R A (2QQ7), “Efficacy of fenbendazole against naturally acquired Raillietina cesticillus infections of chickens”, Avian Pathology, 21:2, pp 327 - 331 Zajac A., Gary A C (2QQ6), Veterinary clinical parasitology, American Association of Veterinary Parasitologists, Blackwell Publishing, pp 13Q - 133 Tài liệu tiếng Pháp: Ashnafi H., Eshetu Y (2QQ4), ‘‘Enquête sur les helminthes gastro intestinaux des poulets du centre Ethiopie’’, Revue Med Vet 155 (1Ü), pp 5Q4 - 5Q7 Ba C T., Sene T., Marchand B (1995), Examen au microscope électronique balayage d'échelle - comme des épines sur la rostellumm de cinq, Davaineinae (Cestoda, Cyclophyllidea), Departement de Biologie animale, Faculté des Sciences, Université Ch A Diop de Dakar, Sénégal., Parasite 2(1), pp 63 - 67 Dakkak A., Houadfi M E (1992), Faune helminhique du poulet fermier (beldi) dans les régions du Gharb er de Zaer (Maroc), Rabat, Marocco, pp 121 Tài liệu tiếng Đức: Mathhias Gauly (2Q1Q), Untersuchungen zu genetisch bedingten Unterschieden in der Parasitenresistenz von Legehennen - Testung unter den Bedingungen einer Stations - und Feldprüfung, Bundesprogramm ökologischer Landbau, Germany, pp.35 - 36 Tài liệu tiếng Tây Ban Nha: 17Q Tomas M L (2QQ7), Prevalencia de Nematodos y Cestodos en Aves de Corral (Traspatio) en la Ciudad de Acayucan, Universidad Veracruzana, España, pp 2Q - 21 - 126 - DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Bích Đào (2010), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn nuôi Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVII số - 2010, tr 34 - 39 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Diệu Thuỳ, Trần Thị Bính (2011), “Những loài sán dây ký sinh gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên, thời gian tồn đốt trứng sán dây ngoại cảnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thúy, tập XIII, số 2011, tr 71 - 77 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan (2011), “Một số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 85, số 9(02) - 2011, tr 143 - 150 - 127 - MỘT SÓ HÌNH ẢNH CỦA ĐÈ TÀI (gồm 29 ảnh cấu trúc từ 95 ảnh màu) - 128 - PHỤ LỤC CÁC BƯỚC ĐỊNH LOẠI SÁN DÂY, ĐỊNH LOẠI KIẾN VÀ LÀM TIÊU BẢN VI THỂ Phương pháp định loại sán dây Căn vào hình thái, cấu tạo sán dây trưởng thành theo khoá định loại ghi tài liệu Phan Thế Việt cs (1977), Nguyễn Thị Kỳ (1994) Làm tiêu tạm thời (làm tiêu trong): Sử dụng hỗn hợp dung dịch gồm: glyxerin + axit lactic + nước cất theo tỷ lệ 1:1:1 Phương pháp quan sát cấu tạo sơ đầu, giúp cho việc định loại sán dây nhanh chóng Làm tiêu cố định: Chuẩn bị vật dụng thí nghiệm: kính lúp 10 lọ đựng hoá chất 10 chén câu (chén nhuộm) cốc thuỷ tinh ống đong giá đựng tiêu đĩa petri nhỏ Hoá chất gồm: Thuốc nhuộm Carmin, cồn (từ 70 đến 960), nước cất, xylen, Bomcanada Quy trình nhuộm mẫu sau + Tách mẫu: Tách sán mà thể có đầy đủ phận (đầu, cổ, thân) + Chọn mẫu đẹp có cấu tạo đủ (đầu, cổ, thân đốt già) + Rửa mẫu nước cất với thời gian 10 - 15 phút + Ép mẫu: Đặt mẫu vào hai lam kính để ép cho mẫu thẳng, mẫu khác làm tương tự, sau đặt mẫu chồng lên nhau, ngâm nước với thời gian 15 phút, sau mở từ từ (Trường hợp mẫu tươi: Thu mẫu xong, rửa nhẹ nhàng cho sạch, gắp đặt cẩn thận lên lam kính cho thẳng đặt lam kính khác lên; tiếp tục với mẫu - 129 khác vây Sau đặt chồng lên chậu nhựa có nắp đậy, cho cồn 70 vào ngập mẫu, để 10 ngày nhấc cho vào chậu nước - 10 phút để sán tự bong ra, gắp cho vào cồn 700 tuần sau đem nhuộm) + Mẫu sán lấy từ cồn 70 0, cho vào thuốc nhuộm Carmin từ 10 - 15 phút; chuyển sang cồn 70 0, 800, 960 100° với thời gian 15 - 30 phút (tuỳ kích thước mẫu) ; làm xylen + Chuẩn bị lamen lam kính, nhỏ 1- giọt Bomcanada lên lam kính sau lấy que gắp, gắp sán đặt lên giọt Bomcanada, đậy lamen lên Sau ngày đem soi + Sau làm xong mẫu, điền đầy đủ thông tin mẫu lên lam kính Quan sát tiêu sán dây kính hiển vi: đo kích thước đầu, kích thước giác bám, hình dạng giác bám, vị trí lỗ sinh dục Phương pháp định loại kiến - ký chủ trung gian sán dây Raillietina spp Bước l: Phân tích mẫu vật Cho mẫu kiến vào cồn 75 - 800 Phân loại thành nhóm kiến Sấy khô mẫu kiến Làm tiêu kiến Cần chuẩn bị dụng cụ sau: + Kim đính + Giá gắn mẫu + Hộp đựng mẫu + Nhãn ghi tên mẫu Bước 2: Tra cứu tài liệu phục vụ định loài Sử dụng khoá phân loại Bolton B (1997) [55], Terayama M (2009) [153] Dựa vào đặc điểm loài kiến quan sát kính hiển vi, độ phóng đại 100 200 lần Bước S: Kết luận loài kiến S Phương pháp làm tiêu tổ chức học + Lấy bệnh phẩm: cắt phần bệnh phẩm có nhiều tổn thương sán dây gây (ruột non, ruột già) + Cố định bệnh phẩm dung dịch formol 10% - 130 + Rửa nước 12 - 24 (rửa dòng nước chảy nhẹ) để trôi hết formol + Khử nước: dùng cồn tuyệt đối để rút nước từ bệnh phẩm + Làm tiêu bản: ngâm bệnh phẩm qua hệ thống Xylen để làm bệnh phẩm + Tẩm parafin: ngâm bệnh phẩm làm vào cốc đựng parafin nóng chảy, để tủ ấm nhiệt độ 50 0C + Đổ Block: rót parafin nóng chảy vào khuôn giấy đặt miếng tổ chức (bệnh phẩm) tẩm parafin vào Khi parafin đông đặc hoàn toàn bóc khuôn Sửa lại block cho vuông vắn + Cắt dán mảnh: cắt bệnh phẩm máy cắt Microtom, độ dày mảnh cắt khoảng - mm Dán mảnh cắt lên phiến kính dung dịch Mayer (lòng trắng trứng phần, glyxerin phần; ml hỗn hợp pha 19 ml nước cất) + Nhuộm tiêu thuốc nhuộm Hematoxilin - Eosin + Gắn lamen bom canada, dán nhãn đọc kết kính hiển vi quang học Labophot - - 131 PHỤ LỤC CÁC LOẠI THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ SÁN DÂY GÀ Thuốc Praziquantel Nguồn gốc, tính chất: Praziquantel dẫn xuất Metil piperazinic có cấu tạo hóa học - cyclohexyl carbonyl - 1, 3, 4, 6, 7, 11 b - hexahydro - H pyrazyno - (2, a) izoquinolin - one Dạng bột trắng, hòa tan nước Thuốc dung nạp tốt Tác dụng: + Hấp thụ nhanh thể tiết tế bào niêm mạc ruột + Thuốc tác động cách phong bế hấp thụ Glucoza sán làm sán làm chúng tê liệt bị thải + Thuốc dùng trị loài sán dây gia cầm Liều dùng: - 10 mg/kg thể trọng Thuốc Niclosamide Nguồn gốc, tính chất: Dẫn xuất Salicylanilid, thuốc đặc biệt trị loại sán dây gia súc, gia cầm Công thức hóa học: 2clor - 4’ - Nitro - - clor - Salicilanilid Bột màu vàng nhạt, không mùi vị, không tan nước ồng tiêu hóa không hấp thụ thuốc có tác dụng trị ký sinh trùng tốt Tác dụng: Có tác dụng cao với hầu hết loài sán dây gia súc, gia cầm Thuốc ức chế hấp thụ Glucoza sán tách đôi phản ứng photphoryl oxy hóa chúng Đối với gà thuốc điều trị bệnh sán dây Raillietina Hymenolepis Cho nhịn đói 12h trước cho thuốc Liều dùng: 100 - 250 mg/kg thể trọng Thuốc Fenbendazole: Nguồn gốc, tính chất: Fenbendazole phổ rộng Benzimidazole trị ký sinh trùng Có công thức hóa học: Methyl (Phenylthio) - - benzimidazole - carbamate - 132 Dạng bột trắng, hòa tan nước Tác dụng: Thuốc dùng để trị loài giun sán đường tiêu hóa gia súc, gia cầm Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa hầu hết loài Liều dùng: 10 - 15mg/kg thể trọng Tài liệu tham khảo: Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 235 - 236 Phạm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 141 143 Baeder C., Bahr H., Christ O., Düwel D (2007), Fenbendazole: A new, highly effective anthelmintic, Cellular and Molecular Life Sciences, Volume 30, Number 7, pp 753-754 Nurelhuda I E., Elowni E E., Hassan T (1989), “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens Faculty of Veterinary Science, University of Khartoum, Sudan 1: Parasitol Res 75(8), pp 655-656 Okoye J O A., Chime A B (1988), A case of acute raillietiniasis in guinea fowls, Avian Pathology, 17, pp 745 - 747 http://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc/thuoc-goc155.aspx - 133 - - 134 - PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN PHẦN MỀM MINITAB Chi-Square Test: So khong nhiem, So nhiem - 135 - So sánh tỷ lệ nhiễm theo tuổi: So khong Chi-Square Test: So Test: khongNhiem, nhiem,Khong So nhiem Chi-Square nhiem nhiem So nhiem So sánh Total 93 Khong 122 215 Nhiem nhiem Total 79 83 135.17 1So 517 457 974 - 136 - 1.284 - 137 khong 4782 174495.46 54 572 985 189 091 nhiem 32 So nhiem Total132 27 17 363118.83 91 638 264 275 Ggây tỷ So lệ nhiễm gà thí gà đối chứng (thửRaillietina nghiệm biện pháp phòng sánh sựở thải đốtnghiệm gàvà nhiễm sán dây spp Chi-Square 473 1.46G 39.34 51.66 313.46 324 Total 15G 254 4G4 54 15.456 11.770 719 558 Test: So xet nghiem, So mau (+) Chi-Sq = 7.391, DF = 1, P-Value = G Test: Ga 93 122 215 Chi-Square Khong nhiem So Total nhiem,792 820 1612 92 95 122 xet 05 mau sánh tỷ lệ So nhiễm theo vùng: Total Khong nghiem ( + ) 000 000 Chi-Sq = 15.352, 1, 50 P-Value = 0.000 nhiem Total Ga nhiem 157 25 132 DF25 = 189 Chi-Square Test: So nhiem, So khong nhiem 23.31 130 26.69 125 81.71 107.29 So 107.50 12.500 117 Chi-Square Test: Nhiem,123 Khong nhiem 7.472 5.691 25 25 khong 50 4.500 479 NhiemTotal Khong nhiem Total 622 416 1G38 5G6.91 26.69 23.31 Total So nhiem 214 nhiem 281 495 130 110 120 531.G9 1081 1025 2106 26.128 24.939 107 Chi-Sq = 12.50 40.389, DF = P-Value = 0.000 117 1019 50 2, 123 1086.28 2572 24 49 4.500 03 479 683 457 26 16 22 Chi-Square Test: So khong nhiem, So 84 nhiem 225 051 742 1659 Total 260 53917 235 1G11 059 G 481 25 19 44 803 28 855.72 49320.51 517.27 23 So 49nhiem Total= Chi-Sq = 9.957, DF = 1, P-Value So 675 4.389 097 73 G.313 112 khong G.328 25 20 45 Total 1823 1942 3765 Chi-Square Test: Ga nhiem, Khong nhiem 957 36598 592 nhiem24 02 20 64 27 91 040 467.36 489.64 Ga nhiem = Khong Total 16.204, DF = 1, = 0.000 046 22.418 21.397 Chi-Sq 215P-Value 25 18 43 6.69 nhiem44.31 22 95 20 05 6.418 6.763 Total 1468 1538 3GG6 182 0.209 130 123 93 122 So sánh hiệuTotal loại điều trị: 281 150 thuốc131 Total 306 26 Chi-Sq 00104104 = 00 95.523 , DF = P-Value = 110.31 69 2, 471 Chi-Square Praziquantel , Niclosamide, Fenbendazol 13 885 3Test: 716 = 1.255, 862 Chi-Sq DF = 5, P-Value = 0.940 157 130 85 149 45 Pra Ni Fen Chi-Sq = 18.759 , theo DF =mùa: P-Value = =0 Total S So sánh tỷ lệ nhiễm 0.000 00 26 00104 108 1, 96 87 291 471 13Test: 885 Chi-Square So khong nhiem, So nhiem 103 26 9Nhiem, 87 87 Chi-Square Test: Khong nhiem 3 218 048 503 Total 52 208 260 Khong So khong So nhiem Total Nhiem 2 nhiem 13Total 19 564 568 1132 nhiem DF Chi-Sq = 34.712, 1, P-Value =6 0.000 = 542 589 13 92 74 G8 13 740 703 G.887 G.815 64 335 27 91 Total Chi-Sq Total 39.33 110 467 100 189 554100 1G21310 51.68 15.483 11.782 488 532 92 G8 Chi-Sq DF G= 2,9G3 P-Value = 0.002 G 983 57 = 12.546, 132 280 81.68 Total 107.33 1G31 1122 2153 7.455 673 159 121 Chi-Sq = 3.588, DF = 1, P-Value = G.G58 = 40.393 , DF = P-Value = =0 0.000 1, bệnh): [...]... đủ và có hệ thống về bệnh và quy trình phòng, trị bệnh sán dây ở gà thả vườn -3Xuất phát từ nhu cầu cấp bách của thực tế chăn nuôi gà ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng, trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại tỉnh Thái Nguyên ” 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định được một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và lâm sàng của bệnh. .. trình phòng, trị bệnh sán dây cho gà thả vườn 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài những thông tin khoa học mới có giá trị về đặc điểm dịch tễ học, về bệnh lý và lâm sàng, về quy trình phòng, trị bệnh sán dây cho gà thả vườn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi gà thả vườn áp dụng quy trình phòng, trị bệnh. .. động mang trùng:, sán bám chặt vào niêm mạc ruột gây tổn thương, phá vỡ phòng tuyến thượng bì, tạo điều kiện cho vi khuẩn (E.colli, Salmonella ) từ môi trường xâm nhập gây nên các bệnh ghép với bệnh sán dây Dịch tễ học của bệnh sán dây gà Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học các bệnh do sán dây gây ra Tuy nhiên, các nghiên cứu này còn ít và chưa hệ thống nên chưa phản... trình phòng, trị bệnh sán dây, nhằm hạn chế tỷ lệ và cường độ nhiễm sán dây ở gà, hạn chế thiệt hại do sán dây gây ra, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững 4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Là công trình đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng, trị bệnh sán dây cho gà thả vườn ở các huyện, thành của... Kỷ, 1984 [8], Calnek B W và cs, 1991 [58], Dakkak A và Houadfi M E., 1992 [168], Saif Y M., 2003 [140], Brad R L., 2007 [56], Nguyễn Thị Kim Lan, 2011 [12]) Khi nghiên cứu về đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh sán dây gà, Nguyễn Thất và cs (1975) [29] cho biết: gà con bị nhiễm sán dây Davainea proglottina thường vào những ngày đầu sau khi được đưa ra sân chơi Triệu chứng lâm sàng biểu hiện sau 15 -... giả trên khi nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng của gà bị bệnh sán dây: gà chậm lớn, thiếu máu, rối loạn tiêu hoá (Phan Thế Việt, 1977 [36], Msanga J F và Tungaraza R., 1985 [113], Jansen J và Pandy V S., 1989 [90], He S và cs, 1990 [82], Hussain A và cs, 1990 [88], Fatihu M Y và cs, 1991 [76], Pandy V S và cs, 1992 [123], Wilson K và cs, 1994 [160], Irungu L W và cs, 2004 [89], Junker K và Boomker J.,... Mỵ và cs, 2011 [18]) Việc phòng, trị ký sinh trùng cho gà thả vườn nhìn chung chưa được chú ý, hầu hết người chăn nuôi chưa sử dụng thuốc tẩy sán dây cho gà nên năng suất chăn nuôi giảm, hiệu quả kinh tế thấp Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng ở gà, nhưng các công trình nghiên cứu về sán dây và bệnh do sán dây gây ra còn ít, chưa có công trình nào nghiên cứu. .. (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008 [11]) Miễn dịch học bệnh sán dây gà Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [32] cho rằng, bệnh ký sinh trùng rất phổ biến, đã và đang gây ra nhiều tác hại hơn bất cứ tình trạng nhiễm trùng nào khác, đặc biệt ở các vùng nhiệt đới và các nước đang phát triển Việt Nam là nước khí hậu nhiệt đới, người và động vật luôn nhiễm ký sinh trùng với số lượng, chủng loại nhiều và cường độ nhiễm... Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [11]: những đốt sán dây hầu như là những cơ thể hiện lẻ tẻ một số công trình nghiên cứu về một vài loài sán dây gây bệnh cho người Từ đó, độc lập với nhiều cơ quan riêng biệt Nhờ có sự hoá đốt mà khả năng sinh đẻ của sán dây việc nghiên cứu về thành phần loài sán dây ở người được chú ý hơn, rồi mở rộng phạm vi tăng lên gấp bội Trong cùng một lúc, ở những đốt thành... nhiên, nước ta là nước nhiệt đới, có một mùa nóng ẩm kéo dài và một mùa đông không lạnh lắm, không khô lắm, thích hợp cho sự phát triển và lây lan của bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh sán dây gà nói riêng (Dương Công Thuận, 2GG3 [34]) Theo Orlov F M và cs (1975) [22], Permin A và cs (1999) [125], Heinz M (2GG1) [B5], (2GGB) [B4], Leland S S (2GG4) [1G5], Zajac A và Gary A C (2GG6) [165], gà bị nhiễm ... thời gian ngày theo mùa 88 B ng 3.24 B nh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà b b nh 89 B ng 3.25 Tỷ lệ tiêu có b nh tích vi thể gà b b nh sán dây 91 B ng 3.26a Thử nghiệm thuốc Praziquantel... (Vykhrestiuk N P., 1984 [158], - 32 Balasubramanian M P., 1 9B4 [51], Pampori N A., 1 9B5 [121], Ba C T cs, [167], Robert J F., David G B. , 2GG7 [134]) Phòng b nh: Việc phòng trừ b nh giun sán nói chung phải... quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất, nhân lực, vật lực Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên, Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú ỵ, B

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan