Phƣơng phỏp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 44 - 99)

4. í nghĩa của đề tài

2.5. Phƣơng phỏp xử lý số liệu

2.5.1. Một số cụng thức tớnh tỷ lệ Tỷ lệ nhiễm (%) = x 100 Cƣờng độ nhiễm (%) = x 100

Hiệu lực tẩy của thuốc (%) = x 100

2.5.2. Một số tham số thống kờ

Số liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phƣơng phỏp thống kờ sinh học theo tài liệu của Nguyễn Văn Thiện (2008) [32], trờn phần mềm Excel 2003.

Số lợn nhiễm Số lợn kiểm tra

Số lợn nhiễm ở mỗi cƣờng độ

Số lợn nhiễm

Số lợn (-) sau khi tẩy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số trung bỡnh: xi X =

n

Trong đú: xi : Tổng cỏc giỏ trị của x n : Dung lƣợng mẫu X : Số trung bỡnh - Độ lệch tiờu chuẩn: + Với n > 30:  2 2 i i x Σx Σx S n    n + Với n  30:  2 2 i i x Σx Σx S n - 1    n

Trong đú: SX : Độ lệch tiờu chuẩn

Xi : Giỏ trị của mẫu n : Dung lƣợng mẫu - Sai số của số trung bỡnh:

+ Với n > 30: x x S m n   + Với n  30: x Sx m n - 1  

Trong đú: mX : Sai số của số trung bỡnh

X

S : Độ lệch tiờu chuẩn n : Dung lƣợng mẫu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.5.3. So sỏnh mức độ sai khỏc giữa 2 số trung bỡnh

* Đối với tớnh trạng định lƣợng nhƣ số lƣợng hồng cầu, số lƣợng bạch cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố giữa 2 nhúm…cỏc bƣớc tiến hành nhƣ sau:

- Bước 1: Tớnh tTN.

+ Trƣờng hợp mẫu nhỏ: n1 + n2 < 30 và n1 n2

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Trong đú:

Error! Objects cannot be created from editing field codes.và Error! Objects cannot be created from editing field codes.: Số trung

bỡnh của nhúm 1 và 2.

n1 và n2 : Dung lƣợng mẫu của nhúm 1 và 2. S1 và S2: Độ lệch tiờu chuẩn của nhúm 1 và 2. + Trƣờng hợp mẫu nhỏ n1 + n2 < 30 và n1 = n2

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Trong đú:

Error! Objects cannot be created from editing field codes.và Error! Objects cannot be created from editing field codes.: Sai số

của số trung bỡnh nhúm 1 và 2. + Trƣờng hợp n1 + n2 > 30

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

Trong đú:

Error! Objects cannot be created from editing field codes.và Error! Objects cannot be created from editing field codes.: Sai số

của số trung bỡnh nhúm 1 và 2.

+ Bước 2: Tỡm t ứng với độ tự do  và cỏc mức xỏc suất khỏc nhau: 0,05 - 0,01 và 0,001. ( = n1 + n2 - 2).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Bước 3: So sỏnh tTN với t để tỡm xỏc suất xuất hiện giỏ trị tTN hoàn toàn do nhẫu nhiờn sinh ra.

+ Bước 4: Xỏc định mức độ sai khỏc nhau giữa hai số trung bỡnh.

* Đối với tớnh trạng định tớnh nhƣ tỷ lệ nhiễm, cƣờng độ nhiễm.... cụng thức tớnh tTN là:

Error! Objects cannot be created from editing field

codes.

Trong đú:

- P1 và P2 : Tỷ lệ nhiễm giun kết hạt của nhúm 1 và nhúm 2. - mp1 và mp2 : Sai số của P1 và P2.

Error! Objects cannot be created from editing field codes.

; Error! Objects cannot be created from editing field codes.

- n1 và n2 : Dung lƣợng mẫu của nhúm 1 và nhúm 2.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiờn cứu mốt số đặc điểm dịch tễ bệnh giun kết hạt ở lợn

3.1.1. Tỡnh hỡnh nhiễm giun kết hạt lợn ở 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn

3.1.1.1. Thành phần loài giun trũn giống Oesophagostomum ký sinh ở lợn tại 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn

Nghiờn cứu về thành phần loài giun trũn giống Oesophagostomum ký sinh ở lợn là cơ sở khoa học để nghiờn cứu về sinh thỏi học, chu kỳ sinh học, bệnh lý học, phũng và điều trị bệnh do giun kết hạt gõy ra cho lợn.

Qua mổ khỏm 18 lợn nhiễm giun kết hạt tại 3 huyện: Đồng Hỷ, Phỳ Lƣơng và Phổ Yờn, thu thập, bảo quản và định loài, chỳng tụi đó xỏc định đƣợc thành phần loài thuộc giống Oesophagostomum ký sinh ở lợn. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Cỏc loài giun kết hạt ký sinh ở lợn tại cỏc địa phƣơng nghiờn cứu

Loài giun Vị trớ ký sinh Phõn bố Tần xuất xuất hiện Định Hoỏ (3 xó) Phỳ Lương (3 xó) Phổ Yờn (3 xó) Oesophagostomum dentatum Rudolphi, 1803 Ruột già 3/3 3/3 3/3 9/9 (100%) Oesophagostomum longicaudum Goodey, 1925 Ruột già 3/3 3/3 0/3 6/9 (66,66%)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.1. cho thấy: lợn nuụi tại 3 huyện nhiễm 2 loài giun trũn giống

Oesophagostomum là O. dentatum O. longicaudum, tần xuất xuất hiện 2

loài này ở 3 huyện biến động từ 66,66% - 100%.

Theo Skrjabin và cs (1963) [44], bệnh giun kết hạt ở lợn do hai loài giun trũn: O. dentatum O. longicaudum gõy ra. Tuy nhiờn, ở lợn đặc biệt hay gặp loài O. dentatum, loài này phõn bố rộng khắp. Qua nghiờn

cứu, chỳng tụi thấy loài O. dentatum xuất hiện ở 9/9 xó, loài O. longicaudum xuất hiện ở 6/9 xó. Nhƣ vậy, tần xuất xuất hiện của loài O. dentatum cao hơn loài O. longicaudum . Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi

phự hợp với nhận xột của tỏc giả trờn.

3.1.1.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun kết hạt lợn tại 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn

Chỳng tụi đó thu thập mẫu phõn của 2035 lợn ở cỏc lứa tuổi tại 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn để xỏc định tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.2 và minh hoạ ở hỡnh 3.1 và 3.2.

Bảng 3.2. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt lợn tại cỏc địa phƣơng nghiờn cứu Địa phƣơng (huyện) Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Cƣờng độ nhiễm (trứng/gam phõn) ≤ 400 > 400 - 800 > 800 - 1200 > 1200 n % n % n % n % Định Hoỏ 736 279 37,91 126 45,16 99 35,48 42 15,05 12 4,30 Phỳ Lƣơng 620 217 35,00 132 60,83 57 26,27 23 10,60 5 2,30 Phổ Yờn 679 191 28,13 141 73,82 38 19,90 10 5,24 2 1,05 Tớnh chung 2035 687 33,76 399 58,08 194 28,24 75 10,92 19 2,77

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.2 cho thấy:

- Về tỷ lệ nhiễm: Trong tổng số 2035 lợn kiểm tra cú 687 lợn nhiễm giun giun kết hạt, tỷ lệ nhiễm chung là 33,76%; biến động từ 28,13% - 37,91%; tỷ lệ nhiễm cao nhất ở lợn nuụi tại huyện Định Hoỏ (37,91%), tiếp theo là huyện Phỳ Lƣơng (35,00%) và thấp nhất là huyện Phổ Yờn (28,13%).

Tỷ lệ nhiễm giun kết hạt ở lợn tại 3 huyện của tỉnh Thỏi Nguyờn đƣợc minh hoạ rừ hơn qua hỡnh 3.1.

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Định Hoỏ Phỳ Lương Phổ Yờn

Hỡnh 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun kết hạt ở lợn tại 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn

Cỏc cột biểu thị tỷ lệ nhiễm giun kết hạt cao thấp khỏc nhau cho thấy sự khỏc nhau về tỷ lệ nhiễm giữa 3 huyện. Sự khỏc nhau giữa huyện Định Hoỏ và Phỳ Lƣơng khụng rừ rệt (P > 0,05); giữa huyện Định Hoỏ và Phổ Yờn, giữa huyện Phổ Yờn và Phỳ Lƣơng là rừ rệt (P < 0,1).

Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [35]: sự phõn bố theo vựng của cỏc loài giun sỏn quyết định phần lớn tỡnh hỡnh nhiễm giun sỏn ở gia sỳc, gia cầm. Ngoài ra, cỏc điều kiện chăm súc, nuụi dƣỡng, thức ăn, nƣớc uống, vệ sinh thỳ y cũng ảnh hƣởng đến sức chống đỡ của gia sỳc, gia cầm đối với giun sỏn.

35,00 28,13 Địa phƣơng (huyện) Tỷ lệ (%) 37,91

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhƣ vậy, theo tỏc giả thỡ điều kiện tự nhiờn, xó hội cú ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phỏt triển của giun sỏn, trong đú cú giun kết hạt.

Ba huyện Định Hoỏ, Phỳ Lƣơng và Phổ Yờn thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, là điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của cỏc loài giun trũn nờn lợn ở 3 huyện nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ khỏ cao.

Định Hoỏ và Phỳ Lƣơng là hai huyện cú địa hỡnh khỏ phức tạp, nhiều đồi nỳi xen kẽ những thung lũng nhỏ hẹp, giao thụng đi lại khú khăn, việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuụi cũn hạn chế. Ngƣời chăn nuụi ở cỏc địa phƣơng này chủ yếu chăn nuụi lợn theo phƣơng thức truyền thống với quy mụ nhỏ. Vấn đề vệ sinh chuồng trại, thu dọn phõn, sử dụng thuốc phũng trị giun sỏn cho đàn lợn khụng đƣợc thực hiện thƣờng xuyờn. Huyện Phổ Yờn cú địa hỡnh khụng phức tạp nhƣ hai huyện trờn, giao thụng đi lại thuận lợi. Bờn cạnh đú, chăn nuụi lợn ở đõy khỏ phỏt triển, cú nhiều hộ gia đỡnh cú trang trại chăn nuụi với quy mụ lớn, thực hiện tƣơng đối tốt quy trỡnh chăm súc nuụi dƣỡng, tẩy giun cho đàn lợn nờn tỷ lệ nhiễm giun kết hạt ở huyện Phổ Yờn thấp hơn so với huyện Định Hoỏ và Phỳ Lƣơng.

- Về cƣờng độ nhiễm

Hỡnh 3.2. Biểu đồ cƣờng độ nhiễm giun kết hạt tại cỏc địa phƣơng

58,08 28,24 2,77 10,92 ≤ 400 > 400 - 800 > 800 - 1200 > 1200

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ bảng 3.2 và hỡnh 3.2 chỳng tụi thấy:

Lợn nuụi tại 3 huyện nghiờn cứu đều nhiễm giun kết hạt với cƣờng độ nhiễm từ nhẹ đến nặng. Tớnh chung, trong tổng số 687 lợn nhiễm giun kết hạt cú 399 con nhiễm ở cƣờng độ nhẹ, chiếm 58,08%; 194 con nhiễm ở cƣờng độ trung bỡnh, chiếm 28,24%; 75 con nhiễm ở cƣờng độ nặng, chiếm 10,92% và 19 con nhiễm ở cƣờng độ rất nặng, chiếm 2,77%.

Chỳng tụi cú nhận xột nhƣ sau:

Lợn nuụi ở 3 huyện của tỉnh Thỏi Nguyờn nhiễm giun kết hạt chủ yếu ở cƣờng độ nhẹ và trung bỡnh. Nhiễm ớt hơn ở cƣờng độ nặng và rất ớt ở cƣờng độ rất nặng.

Theo chỳng tụi, mặc dự chỉ cú hơn 13% nhiễm nặng và rất nặng, 28,24% nhiễm ở cƣờng độ trung bỡnh, song tỷ lệ này cũng hết sức cú ý nghĩa về mặt dịch tễ bệnh giun kết hạt ở lợn tại Thỏi Nguyờn. Vỡ vậy, để ngăn ngừa bệnh giun kết hạt ở lợn thỡ việc nghiờn cứu phƣơng phỏp phũng và trị bệnh do giun kết hạt gõy ra là rất cần thiết.

3.1.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn

Tuổi của lợn là một trong những yếu tố ảnh hƣởng đến tớnh cảm thụ đối với bệnh giun kết hạt. Vỡ vậy, tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo tuổi là một chỉ tiờu xỏc định gia sỳc ở lứa tuổi nào dễ nhiễm bệnh nhất để cú kế hoạch phũng trị thớch hợp (theo quan điểm của Trịnh Văn Thịnh, 1978 [35]; Nguyễn Thị Lờ, 1996 [23]).

Chỳng tụi đó xột nghiệm phõn của 2035 lợn ở 4 lứa tuổi khỏc nhau để xỏc định tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo lứa tuổi. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.3.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn

Tuổi lợn (thỏng) Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ (%) Cƣờng độ nhiễm (trứng/gam phõn) ≤ 400 > 400 - 800 > 800 - 1200 > 1200 n % n % n % n % < 2 573 104 18,15 76 73,08 23 22,12 5 4,81 0 0,00 2 - 4 742 237 31,94 143 60,34 67 28,27 22 9,28 5 2,11 4 - 6 528 233 44,13 124 53,22 75 32,19 27 11,59 7 3,00 > 6 192 113 58,85 56 49,56 29 25,66 21 18,58 7 6,19 Tớnh chung 2035 687 33,76 399 58,08 194 28,24 75 10,92 19 2,77

Ghi chỳ: Sự khỏc nhau về tỷ lệ nhiễm giữa cỏc lứa tuổi rừ rệt với P < 0,05 và P < 0,001

Bảng 3.3 cho thấy:

- Giai đoạn từ sơ sinh đến nhỏ hơn 2 thỏng tuổi: Ở giai đoạn này lợn nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ thấp nhất (18,15%), lợn nhiễm ở cƣờng độ nhẹ là chủ yếu (73,08%) và khụng cú lợn nào nhiễm ở cƣờng độ rất nặng.

- Giai đoạn từ 2 đến 4 thỏng tuổi: Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt tăng lờn (31,94 %) so với giai đoạn dƣới 2 thỏng tuổi. Ở giai đoạn này, cƣờng độ nhiễm nhẹ vẫn chiếm ƣu thế (60,34%) nhƣng cƣờng độ nhiễm trung bỡnh tăng lờn đỏng kể (28,27%); lợn nhiễm ở cƣờng độ nặng và rất nặng cũng tăng lờn (9,28% và 2,11%).

- Giai đoạn từ 4 đến 6 thỏng tuổi: Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt tăng lờn rừ rệt (44,13%). Cƣờng độ nhiễm trung bỡnh (32,19%), nặng (11,59%) và rất nặng (3,00%) cao hơn hẳn so với giai đoạn từ 2 đến 4 thỏng tuổi.

- Giai đoạn trờn 6 thỏng tuổi: Ở giai đoạn này, lợn nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ cao nhất (58,85%). Cƣờng độ nhiễm nặng (18,58%) và rất nặng (6,19%) cũng cao nhất trong cỏc lứa tuổi theo dừi.

Nhƣ vậy, tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt tăng dần theo tuổi lợn; thấp nhất ở lợn nhỏ hơn 2 thỏng tuổi và cao nhất ở lợn trờn 6 thỏng tuổi. Kết

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nhận xột của cỏc tỏc giả: Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [12], Phan Lục (2006) [26], Chu Thị Thơm và cs (2006) [37], Phạm Sỹ Lăng và cs (2009) [20].

Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt tăng dần theo tuổi lợn, theo chỳng tụi là do: Ở lứa tuổi nhỏ hơn 2 thỏng tuổi là giai đoạn lợn con theo mẹ, mặc dự hệ thần kinh và cơ quan miễn dịch chƣa hoàn thiện, nhƣng chỳng tiếp nhận đƣợc khỏng thể từ sữa đầu lợn mẹ, nờn thời gian đầu sau khi sinh chỳng cú sức đề khỏng nhất định. Mặt khỏc, do lợn con bỳ mẹ nờn cơ hội tiếp xỳc với ấu trựng cảm nhiễm của giun kết hạt từ mụi trƣờng bờn ngoài là ớt hơn.

Ở lứa tuổi từ 2 đến 4 thỏng tuổi, cơ thể lợn đang ở giai đoạn sinh trƣởng mạnh nờn nhu cầu thức ăn, nƣớc uống cao, chỳng rất năng hoạt động, do vậy chỳng cú cơ hội tiếp xỳc với ấu trựng cảm nhiễm và dễ nhiễm giun kết hạt hơn so với lợn dƣới 2 thỏng tuổi. Nhỡn chung, tuổi lợn càng cao thỡ thời gian tiếp xỳc với mụi trƣờng sống càng nhiều, khả năng nuốt phải ấu trựng giun kết hạt cú sức gõy bệnh càng lớn hơn.

Theo cỏc tỏc giả: Phạm Văn Khuờ (1982) [10], Lƣơng Văn Huấn và cs (1997) [5], Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [12], Phan Địch Lõn và cs (2002) [21], đối với phần lớn cỏc loài giun trũn nhƣ: Ascaris suum, Strongyloides ransomi, Trichocephalus suis… thỡ tỷ lệ nhiễm giảm dần theo

lứa tuổi. Ở giai đoạn từ 4 thỏng tuổi trở đi, nhiều tỏc giả cho rằng hệ thần kinh và cỏc cơ quan miễn dịch của cơ thể đó hoàn thiện, sức đề khỏng cao hơn và khả năng cảm nhiễm một số loài giun trũn thấp nờn tỷ lệ nhiễm ở giai đoạn này giảm đi. Tuy nhiờn, từ kết quả nghiờn cứu chỳng tụi thấy lợn nhiễm giun kết hạt ở giai đoạn này nhiều hơn, cú cƣờng độ nhiễm nặng hơn và đạt tỷ lệ, cƣờng độ nhiễm cao nhất ở giai đoạn trờn 6 thỏng tuổi.

Hỡnh 3.3 minh hoạ thờm về tỡnh hỡnh nhiễm giun Oesophagostomum sp. theo tuổi lợn tại cỏc địa phƣơng nghiờn cứu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hỡnh 3.3. Đồ thị tỷ lệ nhiễm giun kết hạt lợn theo tuổi

Đồ thị ở hỡnh 3.3 cho thấy, đƣờng biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun kết hạt theo chiều đi lờn ứng với cỏc lứa tuổi lợn, thể hiện rừ rệt quy luật nhiễm giun

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 44 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)