Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 61 - 64)

4. í nghĩa của đề tài

3.1.2.2.Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm

cảnh. Lợn cú thể bị nhiễm giun kết hạt ngay tại chuồng nuụi hoặc từ vƣờn, bói do ăn phải rau sống cú lẫn ấu trựng cảm nhiễm. Mức độ nhiễm ở nền chuồng nuụi cao hơn so với xung quanh chuồng nuụi và vƣờn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn.

Theo chỳng tụi, để hạn chế sự ụ nhiễm trứng giun kết hạt ở ngoại cảnh, ngƣời chăn nuụi phải thƣờng xuyờn vệ sinh chuồng trại, thu gom phõn lợn để ủ, khụng dựng phõn tƣơi và nƣớc rửa chuồng chƣa qua xử lý tƣới cho cõy trồng, rau sống phải rửa sạch rồi mới cho lợn ăn, sau mỗi lần xuất lợn cần phun thuốc khử trựng tiờu độc nền chuồng nuụi và xung quanh khu vực chăn nuụi.

3.1.2.2. Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm trong phõn lợn phõn lợn

Để nghiờn cứu sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm trong phõn lợn, chỳng tụi đó tiến hành 2 đợt thớ nghiệm. Đợt I vào mựa hố với nhiệt độ khụng khớ là 27 - 310C, ẩm độ 75 – 85%. Đợt II vào mựa đụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

với nhiệt độ khụng khớ là 17 - 220C, ẩm độ 55 – 70% (Nguồn: trung tõm khớ

tượng thuỷ văn Thỏi Nguyờn). Kết quả thớ nghiệm đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7 cho thấy:

Bảng 3.7. Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm trong phõn lợn Đợt TN Số mẫu theo dừi Ngày theo dừi

Kết quả theo dừi Số trứng + ấu trựng/VT/mẫu Số trứng /VT/mẫu Số ấu trựng/VT/mẫu Số ấu trựng cảm nhiễm/VT/mẫu Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) I (mựa hố) 10 1 19,40 ± 0,72 19,40 ± 0,72 0 0,00 0 0,00 10 2 21,50 ± 0,64 4,50 ± 0,76 17,0 ± 0,58 79,07 0 0,00 10 3 20,90 ± 0,67 0 20,90 ± 0,67 100 0 0,00 10 4 24,10 ± 0,53 0 24,10 ± 0,53 100 0 0,00 10 5 18,60 ± 0,58 0 18,60 ± 0,58 100 15,40 ± 0,40 82,80 10 6 22,00 ± 0,87 0 22,00 ± 0,87 100 22,00 ± 0,87 100 10 7 19,90 ± 0,41 0 19,90 ± 0,41 100 19,90 ± 0,41 100 II (mựa đụng) 10 1 22,5 ± 0,72 22,5 ± 0,72 0 0,00 0 0,00 10 2 20,60 ± 0,56 20,60 ± 0,56 0 0,00 0 0,00 10 3 19,90 ± 0,87 19,90 ± 0,87 0 0,00 0 0,00 10 4 18,90 ± 0,63 3,40 ± 0,54 15,50 ± 0,37 82,01 0 0,00 10 5 19,90 ± 0,77 0 19,90 ± 0,77 100 0 0,00 10 6 17,60 ± 0,40 0 17,60 ± 0,40 100 0 0,00 10 7 17,80 ± 0,29 0 17,80 ± 0,29 100 13,90 ± 0,33 78,08 10 8 18,01 ± 0,50 0 18,01 ± 0,50 100 18,01 ± 0,50 100 10 9 21,40 ± 0,57 0 21,40 ± 0,57 100 21,40 ± 0,57 100

- Ở đợt thớ nghiệm I: vào ngày thứ 2 đó cú 79,07% số trứng nở thành ấu trựng, sang ngày thứ 3 cú 100% trứng nở. Ngày thứ 5 cú 82,80% số ấu trựng phỏt triển thành ấu trựng cảm nhiễm. Đến ngày thứ 6 tỷ lệ ấu trựng cảm nhiễm đạt 100%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ở đợt thớ nghiệm II: thời gian nở và phỏt triển thành ấu trựng cảm nhiễm kộo dài hơn 2 ngày so với đợt thớ nghiệm I, cụ thể: ngày thứ 4 cú 82,01% số trứng nở thành ấu trựng, sang ngày thứ 5 cú 100% trứng nở. Ngày thứ 7 cú 78,08% số ấu trựng phỏt triển thành ấu trựng cảm nhiễm. Từ ngày thứ 8 tỷ lệ ấu trựng cảm nhiễm đạt 100%.

Nhƣ vậy, vào mựa hố thời gian nở của trứng giun kết hạt thành ấu trựng và sự phỏt triển của ấu trựng thành ấu trựng cảm nhiễm ngắn hơn 2 ngày so với mựa đụng. Sở dĩ nhƣ vậy vỡ mựa hố cú nhiệt độ và ẩm độ khụng khớ cao hơn mựa đụng, đõy là điều kiện thớch hợp cho sự phỏt triển của trứng và ấu trựng giun kết hạt.

Theo Skrjabin và cs (1963) [44] : ở nhiệt độ thớch hợp (300C), trong trứng ấu trựng phỏt triển rất nhanh, chỉ qua 16 – 18 giờ trứng đó nở ra thành ấu trựng I; sau 5 ngày ấu trựng I phỏt triển thành ấu trựng III - ấu trựng cảm nhiễm. Nguyễn Thị Kim Lan (2008) [15] nhận xột: điều kiện núng, ẩm là những điều kiện cần thiết cho sự phỏt triển của trứng và ấu trựng giun sỏn. Trứng giun sỏn chỉ phỏt triển tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 20 - 300C. Phạm Sỹ Lăng và cs (2009) [20] cho biết: trứng gặp nhiệt độ 25 - 270C, sau 10 – 17 giờ nở thành ấu trựng I; sau 3 ngày ấu trựng I phỏt triển thành ấu trựng III.

Nhƣ vậy, xột về điều kiện nhiệt độ, ẩm độ khụng khớ, về thời gian phỏt triển của trứng giun kết hạt thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nhận xột của cỏc tỏc giả trờn.

Qua thớ nghiệm chỳng tụi thấy: Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn trứng phỏt triển thành ấu trựng I cuộn trong trứng, giai đoạn ấu trựng I phỏt triển thành ấu trựng II, ấu trựng II thành ấu trựng cảm nhiễm. Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm trong thớ nghiệm của chỳng tụi phự hợp với nhận xột của Skrjabin và cs (1963) [44], Nguyễn Thị Lờ và cs (1996) [23] và nhiều tỏc giả khỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ kết quả nghiờn cứu trờn, chỳng tụi thấy rằng, để làm giảm tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt cho lợn thỡ cỏc biện phỏp nhƣ: ủ phõn lợn diệt trứng giun, giữ chuồng trại luụn sạch sẽ, khụ rỏo… nhằm ngăn chặn hoặc tạo điều kiện bất lợi cho sự phỏt triển của trứng giun là rất quan trọng .

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 61 - 64)