Sử dụng thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trờn diện rộng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 99)

4. í nghĩa của đề tài

3.3.2.Sử dụng thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trờn diện rộng

Để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về hiệu lực của 2 thuốc Hanmectin – 25 và Nova – Levasol, chỳng tụi đó sử dụng 2 loại thuốc này để tẩy giun kết hạt cho lợn trờn diện rộng. Sử dụng 2 loại thuốc trờn tẩy giun kết hạt cho 103 lợn, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.19.

Bảng 3.19. Thử nghiệm thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trờn diện rộng

Thuốc và liều sử dụng

Trƣớc dựng thuốc Sau khi dựng thuốc Hiệu lực thuốc

Số lợn dựng thuốc (con) Cường độ nhiễm (trứng/g phõn) Số lợn nhiễm (con) Cường độ nhiễm (trứng/g phõn) Số lợn sạch trứng (con) Tỷ lệ (%) Hanmectin – 25 (0,3mg/kg TT) 55 929,67 ± 49,76 0 0 55 100 Nova – Levasol (1g/8kg TT) 58 890,67 ± 48,09 2 112,50 ± 37,50 56 96,55 Tớnh chung 103 1 101 98,06

Kết quả bảng 3.19 cho thấy:

- Thuốc Hanmectin - 25 tẩy cho 55 lợn nhiễm giun kết hạt với cƣờng độ nhiễm trung bỡnh là 929,67 ± 49,76 trứng/g phõn. Kiểm tra sau tẩy 15 ngày khụng thấy lợn nào cũn trứng giun kết hạt trong phõn. Hiệu lực tẩy sạch qua xột nghiệm phõn đạt 100%.

- Thuốc Nova - Levasol tẩy cho 58 lợn nhiễm giun kết hạt với cƣờng độ nhiễm trung bỡnh là 890,67 ± 48,09 trứng/g phõn. Sau dựng thuốc 15 ngày,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

kiểm tra lại phõn thấy 56 lợn sạch trứng giun và 2 lợn cũn trứng giun trong phõn nhƣng số lƣợng giảm xuống chỉ cũn 112,50 ± 37,50 trứng/g phõn; Hiệu lực của thuốc đạt 100%, hiệu lực tẩy sạch qua xột nghiệm phõn là 96,55%.

Từ kết quả trờn, chỳng tụi cú nhận xột sau:

- Cả 2 thuốc đều cú hiệu lực tẩy giun kết hạt là 100%. Tuy nhiờn, hiệu lực tẩy sạch của thuốc Hanmectin - 25 cao hơn so với thuốc Nova – Levasol.

- Hai loại thuốc trờn đều rất an toàn đối với lợn. Khi dựng thuốc, cả 103 lợn khụng cú phản ứng phụ; lợn ăn uống, đi lại bỡnh thƣờng, khụng cú biểu hiện khỏc thƣờng so với trƣớc khi dựng thuốc.

Chỳng tụi đó khuyến cỏo ngƣời chăn nuụi dựng thuốc Hanmectin - 25

và Nova - Levasol để tẩy giun kết hạt cho lợn. Hai loại thuốc này đều an toàn đối với lợn, đồng thời giỏ thành thấp và rất dễ sử dụng.

3.3.2. Đề xuất quy trỡnh phũng trị bệnh giun kết hạt cho lợn

Từ kết quả nghiờn cứu về bệnh giun kết hạt ở lợn tại 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn, chỳng tụi thấy lợn nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ khỏ cao. Giun kết hạt ký sinh gõy tỏc hại lớn đối với cơ thể lợn: làm cho lợn gầy cũm, chậm lớn, thiếu mỏu, rối loạn tiờu hoỏ, gõy những bệnh tớch đại thể và vi thể rừ rệt tại vị trớ ký sinh. Do vậy, việc xõy dựng quy trỡnh phũng chống tổng hợp bệnh giun kết hạt là rất cần thiết.

Kết hợp những kết quả nghiờn cứu của đề tài với nguyờn lý phũng chống bệnh giun sỏn núi chung của cỏc tỏc giả trong và ngoài nƣớc, chỳng tụi đề xuất quy trỡnh phũng chống tổng hợp bệnh giun kết hạt cho lợn gồm những biện phỏp cụ thể sau:

1. Tẩy giun kết hạt cho lợn

Để tẩy giun cú hiệu quả, cần phải chọn thuốc tẩy giun đạt cỏc yờu cầu: hiệu quả cao, ớt độc, khụng nguy hiểm, phổ tỏc dụng rộng, dễ sử dụng và giỏ thành hợp lý.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Những loại thuốc mà chỳng tụi đó thử nghiệm đều cho kết quả tẩy giun kết hạt tốt. Tuỳ từng trƣờng hợp cụ thể để chọn một trong 2 loại thuốc dựng tẩy giun kết hạt cho lợn.

Qui trỡnh tẩy giun như sau:

- Ƣu tiờn tẩy giun kết hạt cho những lợn bị nhiễm nặng hoặc cú biểu hiện lõm sàng của bệnh giun kết hạt.

- Định kỳ tẩy giun cho cả đàn lợn (3 – 4 lần/năm) hoặc khi thấy lợn cú triệu chứng lõm sàng của bệnh.

- Đối với lợn nỏi và lợn hậu bị cần tẩy giun trƣớc khi đẻ. Đối với lợn đực giống thỡ 3 thỏng tẩy 1 lần. Đối với lợn nuụi thịt, tẩy giun vào lỳc hơn 2 – 3 thỏng tuổi.

Sau khi tẩy giun cho lợn, hàng ngày phải vệ sinh chuồng nuụi sạch sẽ, thu gom xỏc giun và phõn lợn để ủ, trỏnh làm phỏt tỏn mầm bệnh ra mụi trƣờng xung quanh.

2. Xử lý phõn để diệt trứng giun kết hạt

Hàng ngày thu gom phõn lợn ở chuồng nuụi, tập trung vào một nơi, vun thành đống rồi phủ bựn dày 10 – 15 cm. Sau 3 – 4 tuần, nhiệt độ đống ủ tăng lờn 55 -600C sẽ diệt đƣợc toàn bộ trứng và ấu trựng giun. Cú thể trộn thờm tro bếp, vụi bột và lỏ xanh vào phõn để tăng nhiệt độ của phõn ủ.

3. Vệ sinh chuồng nuụi lợn

Chuồng nuụi lợn phải thoỏng mỏt về mựa hố, ấm ỏp về mựa đụng; chuồng phải luụn khụ rỏo, sạch sẽ vỡ đõy là nơi lợn thƣờng xuyờn tiếp xỳc với mầm bệnh giun sỏn, nhất là với những bệnh giun trũn truyền trực tiếp nhƣ bệnh giun kết hạt ở lợn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tăng cường chăm súc, nuụi dưỡng đàn lợn

Cần tăng cƣờng nuụi dƣỡng, chăm súc đàn lợn, đặc biệt là giai đoạn lợn cũn non và lợn sinh trƣởng mạnh nhằm nõng cao sức đề khỏng của lợn với bệnh tật, trong đú cú bệnh giun kết hạt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

1. Về đặc điểm dịch tễ bệnh giun kết hạt lợn

- Cú 2 loài giun kết hạt ký sinh ở ruột già lợn ở 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn, đú là loài Oesophagostomum dentatum và Oesophagostomum longicaudum.

- Lợn ở 3 huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ 33,76%; nhiễm ở cƣờng độ nhẹ và trung bỡnh là chủ yếu; cƣờng độ nhiễm nặng và rất nặng chiếm 13,69%.

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt tăng dần theo tuổi lợn, cao nhất trờn 6 thỏng tuổi (tỷ lệ là 58,85%; cƣờng độ nặng và rất nặng là 24,77%).

- Ở vụ Hố – Thu tỷ lệ nhiễm giun kết hạt cao hơn và cƣờng độ nhiễm nặng hơn so với vụ Đụng – Xuõn.

- Lợn nuụi theo phƣơng thức chăn nuụi cụng nghiệp nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ thấp hơn so với lợn nuụi theo phƣơng thức chăn nuụi truyền thống, tận dụng.

- Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng và vƣờn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn đều bị ụ nhiễm trứng giun kết hạt với tỷ lệ tƣơng ứng: 25,00%; 17,92% và 9,96%.

- Thời gian trứng giun kết hạt nở và phỏt triển thành ấu trựng cảm nhiễm trong phõn lợn ở ngoại cảnh vào mựa hố là 2 – 6 ngày, ngắn hơn so với mựa đụng (4 – 8 ngày).

- Khả năng sống của ấu trựng cảm nhiễm trong phõn lợn ở ngoại cảnh trong mựa hố là 25 – 35 ngày, mựa đụng là 25 – 40 ngày.

- Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt trong đất phụ thuộc nhiều vào ẩm độ của đất, Ẩm độ 20 – 30% thớch hợp nhất cho trứng giun kết hạt nở và phỏt triển thành ấu trựng cảm nhiễm. Ẩm độ đất dƣới 10%, tỷ lệ nở của trứng thấp. Ẩm độ đất trờn 40%, hầu hết trứng giun kết hạt bị chết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ở ẩm độ đất 20 - 30% ấu trựng cảm nhiễm sống lõu nhất 144 – 156 ngày (mựa hố) và 155 – 168 ngày (mựa đụng).

2. Về bệnh giun kết hạt lợn

- Tỷ lệ lợn cú triệu chứng lõm sàng trong số lợn nhiễm giun kết hạt ở 3 huyện nghiờn cứu là 17,32%.

- Lợn bị bệnh giun kết hạt cú số lƣợng hồng cầu và hàm lƣợng huyết sắc tố giảm, số lƣợng bạch cầu tăng. Tỷ lệ bạch cầu ỏi toan tăng rừ rệt trong cụng thức bạch cầu.

- Lợn bị tiờu chảy nhiễm giun kết hạt nhiều hơn và nặng hơn so với lợn cú trạng thỏi phõn bỡnh thƣờng.

- Giữa số trứng giun kết hạt trong một gam phõn và số giun kết hạt ký sinh ở ruột già lợn cú mối tƣơng quan thuận rất chặt chẽ theo phƣơng trỡnh hồi quy đƣờng thẳng y = 430,234 + 10,2781x.

- Lợn bị bệnh giun kết hạt cú bệnh tớch đại thể và những biến đổi vi thể rừ ràng. Bệnh tớch vi thể tập trung chủ yếu ở kết tràng của lợn.

- Thuốc Hanmectin – 25 (liều 0,3 mg/kg TT) và thuốc Nova – Levaosol (liều 1 g/8 kg TT) cú hiệu lực tẩy giun kết hạt ở lợn cao (96,55 – 100%) và an toàn đối với lợn.

- Quy trỡnh phũng chống tổng hợp bệnh giun kết hạt cho lợn gồm 4 biện phỏp chớnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tài liệu tham khảo

I. Tài liệu tiếng việt

1. Phạm Đức Ch-ơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan,

(2003), D-ợc lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.220 - 223.

2. Phạm Hữu Doanh, L-u Kỳ, Nguyễn Văn Th-ởng (1995), Kỹ thuật nuôi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lợn thịt lớn nhanh, nhiều nạc. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.62 – 63.

3. Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn Thị Kim Lan

(2010), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội chứng tiêu ch°y ở lợn sau cai sữa v¯ biện pháp phòng trị” Tạp chí Khoa học kỹ

thuật thú y, Tập XVII, số 1, tr.43 – 48.

4. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb

Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr.76 - 84.

5. L-ơng Văn Huấn (1994), Giun sán ký sinh ở lợn một số tỉnh phía Nam

và biện pháp phòng ngừa, Luận án Phó tiến sỹ, Hà Nội.

6. L-ơng Văn Huấn, Lê Hữu Kh-ơng (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở

gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp – Hồ Chí Minh, tr.175 – 180.

7. Nguyễn Đăng Khải (1996), Nghiên cứu những đặc điểm dịch tễ học

của các bệnh ký sinh trùng chính ở trâu, bò, lợn Việt Nam nhằm đề

xuất biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học nông nghiệp,

Viện thú y Quốc gia, Hà Nội.

8. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn

Tranh (1996), Ph-ơng pháp phân tích đất, n-ớc, phân bón và cây

trồng, Nxb Giáo dục – Hà Nội.

9. Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng sông

C-ủ Long và sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Thú y, Tr-ờng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh ở lợn vùng Đồng bằng sông

Hồng, Thông tin Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp tháng 11 năm 1982.

11. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông

Nghiệp - Hà Nội, tr.140 - 144.

12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang và Nguyễn Quang Tuyên

(1999), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội. tr.12, 112 - 115.

13. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1999), “Xác định mối tương

quan giữa số giun tròn ký sinh ở đ-ờng tiêu hoá dê và số trứng giun trong

một gam phân”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, số 4, tr.66 - 71.

14. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của ký sinh trùng đ-ờng tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau

cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 3,

tr.36 – 40.

15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn

Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao

học), Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh

(2009) “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm

giun sán ở lợn tiêu ch°y tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật

thú y, Tập XVI, số 1, tr.36 - 40.

17. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Hữu Nam, Phạm

Ngọc Thạch (2010), “Đặc điểm bệnh do giun xoăn Haemonchus

contortus qua gây nhiễm trên bê nghé”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú

y, tập XVII, số 6, tr.59 - 63.

18. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Tr-ơng Văn Dung (1997), Bệnh phổ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

19.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các

bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa th-ờng gặp ở lợn và biện

pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.39 - 43.

20. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim

Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và

bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.204 - 207.

21. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002),

Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội,

tr.75 - 79.

22. Bùi Lập (1979), “ Khu hệ giun sán cða lợn miền trung trung bộ”,

Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông

nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 138 – 139.

23.Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức,

Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nxb (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoa học - Kỹ thuật, tr.157 - 158.

24.Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại c-ơng, Nxb Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội.

25. Phan Lục, Nguyễn Đức Tâm (2000), “Giun tròn chð yếu ký sinh ở lợn

và hiệu quả của thuốc tẩy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 1,

tr.70 - 73.

26.Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông

Nghiệp - Hà Nội, tr.124 -126.

27. Nguyễn Đức L-u, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở

lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

28. Phạm Thị Hiền L-ơng, Phan Đình Thắm (2009), Tổ chức và phôi thai

động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Vũ Tứ Mỹ (1999), Giun tròn ký sinh ở thú nuôi, thú hoang vùng Tây

Nguyên và thăm dò biện pháp phòng trừ sinh học, Luận án tiến sỹ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

30. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại c-ơng thú y, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, tr.84 – 103.

31. Nguyễn Thị Kim Thành, Phan Địch Lân, Tr-ơng Xuân Dung, Trần

Thị Lợi (1996), “Một số chỉ tiêu sinh lý máu cða trâu mắc bệnh sán lá

gan”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập VIII, số 1, tr.82 – 86.

32. Nguyễn Văn Thiện (2008), Ph-ơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi.

Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội. tr.104 -158.

33. Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn - Hà Nội.

34. Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở gia

súc gia cầm, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.61 - 64.

35.Trịnh Văn Thịnh, Đỗ D-ơng Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký

sinh trùng ở Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học - Kỹ thuật, tr.238 - 238.

36. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục

(1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.156 – 157, 171 – 172.

37. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Ph-ơng pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phòng chống ký sinh trùng. Nxb Lao Động Hà Nội, tr.105.

38. Nguyễn Thị ánh Tuyết (2010), “Kết quả sử dụng Albendazole tẩy

giun sán trên gia súc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số 5,

tr.94 -97.

39.Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc. Nxb Nông

Nghiệp - Hà Nội, tr.67 – 72.

40. Tạ Thị Vịnh (1990), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Tr-ờng Đại học

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 99)