Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 31 - 34)

4. í nghĩa của đề tài

2.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Vấn đề điều trị bệnh giun kết hạt đó đƣợc cỏc nhà khoa học trờn thế giới nghiờn cứu từ lõu. Klexov và Kulikov (1931) cho rằng, phƣơng phỏp cú hiệu lực để trị bệnh giun kết hạt tốt hơn cả là dựng dung dịch iot pha loóng (0,8 – 1 g iot trong 1000 ml nƣớc). Miaxnikova (1937) đó chứng minh hiệu quả thụt 0,5% Focmalin với liều 2000 ml cho lợn nặng 124 – 140 kg. Chữa

bằng Focmalin nờn tiến hành ở chỗ nhốt đặc biệt, nền chuồng nghiờng 30 -

400, để đầu lợn thấp hơn phần sau thõn. Nhƣ vậy, thuốc ngấm nhiều nhất trong ruột già, tức là ngấm nhiều ở chỗ giun ký sinh. Chebotarev và cs (1945), Serbovit (1948) và Noxik (1949) đó chứng minh, Phenothiazin cú hiệu lực

cao trong việc dựng chữa Oesophagostomosis cho lợn. Nờn dựng Phenothiazin với liều 0,1 – 0,3 g/1kg TT. Noxik khuyờn, nờn cho Phenothiazin riờng từng con với một ớt thức ăn, liều 0,1 g/1 kg TT, hai lần và

cỏch nhau một ngày (dẫn theo Skrjabin và cs, 1963) [44].

Skrjabin và cs (1963) [44] cho biết: khi gõy nhiễm thực nghiệm trờn lợn bằng ấu trựng cảm nhiễm O. longicaudum, thấy cú sự tạo thành cỏc hạt ký sinh trong thành ruột sau 2 ngày nhiễm bệnh. Sau 17 ngày, đa số ấu trựng chui ra khỏi hạt, ký sinh trong ống ruột ở giai đoạn phỏt triển thứ 4. Sau 35 ngày cảm nhiễm thấy cú hiện tƣợng mất cỏc hạt ký sinh, ở chỗ hạt đú chỉ thấy mụ niờm mạc dày lờn. Giun O.longycaudum đạt đến giai đoạn trƣởng thành sau

50 ngày cảm nhiễm.

Kyobekga (1979) đó dựng Piperazin cho 86 lợn con ở 2 tuần tuổi, trộn với thức ăn liều 26 mg/kg TT bằng cỏch chia nhúm mỗi ngày. Trong lụ đối

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

chứng, tỏc giả đó dựng 103 lợn cú độ tuổi và khối lƣợng tƣơng đƣơng ở cỏc điều kiện chăm súc tƣơng tự. Kiểm tra giun sỏn trong phõn của lợn con 2,5 – 3 thỏng tuổi và những con non ở trờn sõn chơi mà đất bị nhiễm trứng giun kết hạt, giun đũa, giun túc và cỏc loại giun khỏc. Tỏc giả nhận định, hiệu lực phũng bệnh của thuốc Piperazin đối với giun kết hạt là 30%, giun đũa 67,2%, giun túc 16,4%. Mức độ an toàn của những lợn con ở nhúm thớ nghiệm 4 thỏng tuổi là 74,7% (dẫn theo Skrjabin và cs, 1963) [44].

Tỏc giả Hagsten (2000) [43] cho rằng: thực chất của bất kỳ chƣơng trỡnh khống chế giun sỏn nào thỡ việc phỏ vỡ vũng đời của chỳng cũng là cần thiết. Điều này phụ thuộc trƣớc hết vào sự ụ nhiễm ở nơi đú. Mức độ ụ nhiễm cú thể chia ra theo cỏc loại cao, trung bỡnh, thấp và rất thấp.

+ Mức độ ụ nhiễm cao là những nơi lợn sống rất bẩn hoặc trờn cỏc bói chăn. Trong điều kiện nhƣ vậy, lợn nỏi và lợn hậu bị cần đƣợc tẩy giun sỏn vào giữa thời kỳ mang thai và trƣớc khi đẻ. Lợn đực nờn thực hiện theo từng quý, cỏc lợn khỏc nờn điều trị 3 lần vào lỳc 20 kg, 50 kg, 75 kg.

+ Mức độ ụ nhiễm trung bỡnh là, gia sỳc đƣợc kết hợp nuụi nhốt trong chuồng cú nền vỏn gỗ hoặc nền bờ tụng, đó đƣợc dựng nhiều năm. Trong trƣờng hợp này cần tẩy giun cho lợn nỏi trƣớc khi đẻ, lợn đực nờn tẩy 3 thỏng 1 lần. Cỏc loại lợn khỏc nờn tẩy vào lỳc khoảng 20 kg, 50 kg.

+ Lợn nuụi trờn sàn lƣới thộp cú độ ụ nhiễm thấp hơn. Ở loại ụ nhiễm này, lợn nỏi cần tẩy giun trƣớc khi đẻ, 6 thỏng tẩy một lần cho lợn đực. Với lợn khỏc chỉ cần tẩy giun khi lợn cú khối lƣợng 50 kg là đủ.

Archie (2000) [42] nhận xột : Ấu trựng trờn đồng cỏ chịu ảnh hƣởng trực tiếp của khớ hậu. Điều kiện tối ƣu cho ấu trựng giai đoạn 3 phỏt triển là ẩm độ tƣơng đối cao và nhiệt độ mụi trƣờng 18 - 26oC. Điều kiện khụ và núng diệt ấu trựng, điều kiện lạnh làm chậm lại quỏ trỡnh nở và phỏt triển của ấu trựng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Rose J. H. và cs (2009) [49] nhận xột: Ở nhiệt độ 40C, trứng của giun kết hạt khụng nở thành ấu trựng; từ 10 - 25°C trứng nở thành ấu trựng và phỏt triển đƣợc đến giai đoạn cảm nhiễm, tỷ lệ nở của trứng tăng khi nhiệt độ tăng. Ở ngoài tự nhiờn, ấu trựng cảm nhiễm của giun kết hạt cú thể sống 1 năm. Trong phũng thớ nghiệm, ở nhiệt độ từ 4 - 270C, ấu trựng sống khỏ lõu.

Lai M. và cs (2010) [47] cho biết: trong tổng số 2971 mẫu phõn lợn lấy từ cỏc trang trại lợn ở Trựng Khỏnh – Trung Quốc đƣợc xột nghiệm cú: 362 mẫu (12,18%) nhiễm Ascaris suum, 301 mẫu (10,13%) nhiễm Trichuris suis,

301 mẫu (10,13%) nhiễm Oesophagostomum spp., 491 mẫu (16,53%) nhiễm Eimeria spp., 149 mẫu (5,02%) nhiễm Isopora suis, 677 mẫu (22,79%) nhiễm Balantidium coli và 196 mẫu (6,60%) nhiễm Cryptosporidium spp.

Kagira J.M. và cs (2010) [46] đó xột nghiệm phõn của 360 lợn từ 135 trang trại ở Kenya cho biết: tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum spp. là 75%,

Strongyloides ransomi là 37% và Ascris suum là 18%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun kết hạt (oesophagostomosis) ở lợn tại một số huyện thuộc tỉnh thái nguyên (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)