4. í nghĩa của đề tài
1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu bệnh giun kết hạt ở lợn
1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước
Theo Trịnh Văn Thịnh (1978) [35], lợn nhiễm cỏc loài giun trũn nặng nhất là từ 2 - 4 thỏng tuổi, trờn một tỷ lệ nhiễm chung là 49 – 65,9%. Qua mổ khỏm cho thấy, cỏc loại giun sỏn chớnh ở lợn là Ascaris suum, Metastrongylus, O. dentatum, Trichocephalus suis.
Bựi Lập (1979) [22] cho biết, lợn dƣới 2 thỏng tuổi nhiễm 7 loài giun sỏn trong đú cú giun kết hạt. Cỏc loài nhiễm tăng theo tuổi lợn là: Fasciolopsis buski, Stephanurus dentatus và O. dentatum.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lƣơng Văn Huấn (1994) [5] nghiờn cứu mức độ nhiễm giun sỏn ở 3 khu vực miền Trung, Đụng và đồng bằng Sụng Cửu Long cho biết tỷ lệ nhiễm giun
O. dentatum ở 3 vựng tƣơng ứng là: 32,1%; 34,9% và 28,6%.
Đăng Khải (1996) [7] đó mổ khỏm toàn diện cơ quan tiờu hoỏ của 900 lợn ở 6 tỉnh, thành thuộc miền Tõy Nam Bộ và miền Đụng Nam Bộ, kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm cỏc loài giun sỏn ở lợn khỏ cao: Ascaris suum 31,04%; O. dentatum 23,88% và Trichocephalus suis 10,99%.
Nghiờn cứu hiệu lực của cỏc thuốc tẩy giun trũn trờn lợn, Phan Lục và cs (2000) [25] đỏnh giỏ: thuốc Levamisole, Pyrantel, Dichlorvos, Febendazole, Ivermectin cú hiệu quả rất mạnh (++++) đối với giun kết hạt; thuốc Piperazine cú hiệu quả một phần (+) và thuốc Thiabendazole khụng cú hiệu quả trong điều trị bệnh giun kết hạt lợn (-).
Phạm Đức Chƣơng và cs (2003) [1] cho biết: thuốc Thiophanate dựng liều một lần 50 – 100 mg/kg TT cú tỏc dụng khỏ tốt với cỏc giai đoạn trƣởng thành và ấu trựng giun kết hạt, giun túc, giun dạ dày và giun lƣơn ký sinh ở lợn. Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [14] về tỡnh hỡnh bệnh tiờu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sỏn ở lợn tiờu chảy tại Thỏi Nguyờn nhƣ sau: lợn trạng thỏi phõn bỡnh thƣờng cú 68/326 lợn nhiễm giun kết hạt với tỷ lệ là 20,86%; trong đú ở mức nhẹ cú 55/68 lợn nhiễm, chiếm tỷ lệ 80,88%; ở mức trung bỡnh 13/68 lợn nhiễm, chiếm tỷ lệ 19,12%; khụng cú lợn nào nhiễm ở mức nặng. Ở lợn bị tiờu chảy cú 83/348 lợn nhiễm với tỷ lệ là 23,85%; trong đú ở mức nhẹ cú 52/83 lợn nhiễm, chiếm tỷ lệ 62,65%; ở mức trung bỡnh 31/83 lợn nhiễm, chiếm tỷ lệ 37,35%; khụng cú lợn nào nhiễm ở mức nặng. Từ kết quả nghiờn cứu trờn, tỏc giả nhận xột: tuy khụng cú lợn tiờu chảy nào nhiễm giun kết hạt nặng nhƣng mức độ nhiễm trung bỡnh cao hơn rừ rệt so với lợn phõn bỡnh thƣờng.
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006) [19]: lợn con cú tỷ lệ nhiễm giun kết hạt thấp, ngƣợc lại sau khi ấu trựng nhiễm vào lợn lớn thỡ gõy ra bệnh rất nặng và trờn ruột cú rất nhiều u kộn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010) [38] cho biết: tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt ở Cần Thơ là 53,33% với cƣờng độ nhiễm nhẹ và trung bỡnh. Thuốc Albendazole với liều 5 mg/kg TT và thuốc Ivermectin 0,3 mg/kg TT cho hiệu quả tẩy giun kết hạt lợn là 100% sau một lần tẩy duy nhất.
2.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới
Vấn đề điều trị bệnh giun kết hạt đó đƣợc cỏc nhà khoa học trờn thế giới nghiờn cứu từ lõu. Klexov và Kulikov (1931) cho rằng, phƣơng phỏp cú hiệu lực để trị bệnh giun kết hạt tốt hơn cả là dựng dung dịch iot pha loóng (0,8 – 1 g iot trong 1000 ml nƣớc). Miaxnikova (1937) đó chứng minh hiệu quả thụt 0,5% Focmalin với liều 2000 ml cho lợn nặng 124 – 140 kg. Chữa
bằng Focmalin nờn tiến hành ở chỗ nhốt đặc biệt, nền chuồng nghiờng 30 -
400, để đầu lợn thấp hơn phần sau thõn. Nhƣ vậy, thuốc ngấm nhiều nhất trong ruột già, tức là ngấm nhiều ở chỗ giun ký sinh. Chebotarev và cs (1945), Serbovit (1948) và Noxik (1949) đó chứng minh, Phenothiazin cú hiệu lực
cao trong việc dựng chữa Oesophagostomosis cho lợn. Nờn dựng Phenothiazin với liều 0,1 – 0,3 g/1kg TT. Noxik khuyờn, nờn cho Phenothiazin riờng từng con với một ớt thức ăn, liều 0,1 g/1 kg TT, hai lần và
cỏch nhau một ngày (dẫn theo Skrjabin và cs, 1963) [44].
Skrjabin và cs (1963) [44] cho biết: khi gõy nhiễm thực nghiệm trờn lợn bằng ấu trựng cảm nhiễm O. longicaudum, thấy cú sự tạo thành cỏc hạt ký sinh trong thành ruột sau 2 ngày nhiễm bệnh. Sau 17 ngày, đa số ấu trựng chui ra khỏi hạt, ký sinh trong ống ruột ở giai đoạn phỏt triển thứ 4. Sau 35 ngày cảm nhiễm thấy cú hiện tƣợng mất cỏc hạt ký sinh, ở chỗ hạt đú chỉ thấy mụ niờm mạc dày lờn. Giun O.longycaudum đạt đến giai đoạn trƣởng thành sau
50 ngày cảm nhiễm.
Kyobekga (1979) đó dựng Piperazin cho 86 lợn con ở 2 tuần tuổi, trộn với thức ăn liều 26 mg/kg TT bằng cỏch chia nhúm mỗi ngày. Trong lụ đối
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
chứng, tỏc giả đó dựng 103 lợn cú độ tuổi và khối lƣợng tƣơng đƣơng ở cỏc điều kiện chăm súc tƣơng tự. Kiểm tra giun sỏn trong phõn của lợn con 2,5 – 3 thỏng tuổi và những con non ở trờn sõn chơi mà đất bị nhiễm trứng giun kết hạt, giun đũa, giun túc và cỏc loại giun khỏc. Tỏc giả nhận định, hiệu lực phũng bệnh của thuốc Piperazin đối với giun kết hạt là 30%, giun đũa 67,2%, giun túc 16,4%. Mức độ an toàn của những lợn con ở nhúm thớ nghiệm 4 thỏng tuổi là 74,7% (dẫn theo Skrjabin và cs, 1963) [44].
Tỏc giả Hagsten (2000) [43] cho rằng: thực chất của bất kỳ chƣơng trỡnh khống chế giun sỏn nào thỡ việc phỏ vỡ vũng đời của chỳng cũng là cần thiết. Điều này phụ thuộc trƣớc hết vào sự ụ nhiễm ở nơi đú. Mức độ ụ nhiễm cú thể chia ra theo cỏc loại cao, trung bỡnh, thấp và rất thấp.
+ Mức độ ụ nhiễm cao là những nơi lợn sống rất bẩn hoặc trờn cỏc bói chăn. Trong điều kiện nhƣ vậy, lợn nỏi và lợn hậu bị cần đƣợc tẩy giun sỏn vào giữa thời kỳ mang thai và trƣớc khi đẻ. Lợn đực nờn thực hiện theo từng quý, cỏc lợn khỏc nờn điều trị 3 lần vào lỳc 20 kg, 50 kg, 75 kg.
+ Mức độ ụ nhiễm trung bỡnh là, gia sỳc đƣợc kết hợp nuụi nhốt trong chuồng cú nền vỏn gỗ hoặc nền bờ tụng, đó đƣợc dựng nhiều năm. Trong trƣờng hợp này cần tẩy giun cho lợn nỏi trƣớc khi đẻ, lợn đực nờn tẩy 3 thỏng 1 lần. Cỏc loại lợn khỏc nờn tẩy vào lỳc khoảng 20 kg, 50 kg.
+ Lợn nuụi trờn sàn lƣới thộp cú độ ụ nhiễm thấp hơn. Ở loại ụ nhiễm này, lợn nỏi cần tẩy giun trƣớc khi đẻ, 6 thỏng tẩy một lần cho lợn đực. Với lợn khỏc chỉ cần tẩy giun khi lợn cú khối lƣợng 50 kg là đủ.
Archie (2000) [42] nhận xột : Ấu trựng trờn đồng cỏ chịu ảnh hƣởng trực tiếp của khớ hậu. Điều kiện tối ƣu cho ấu trựng giai đoạn 3 phỏt triển là ẩm độ tƣơng đối cao và nhiệt độ mụi trƣờng 18 - 26oC. Điều kiện khụ và núng diệt ấu trựng, điều kiện lạnh làm chậm lại quỏ trỡnh nở và phỏt triển của ấu trựng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Rose J. H. và cs (2009) [49] nhận xột: Ở nhiệt độ 40C, trứng của giun kết hạt khụng nở thành ấu trựng; từ 10 - 25°C trứng nở thành ấu trựng và phỏt triển đƣợc đến giai đoạn cảm nhiễm, tỷ lệ nở của trứng tăng khi nhiệt độ tăng. Ở ngoài tự nhiờn, ấu trựng cảm nhiễm của giun kết hạt cú thể sống 1 năm. Trong phũng thớ nghiệm, ở nhiệt độ từ 4 - 270C, ấu trựng sống khỏ lõu.
Lai M. và cs (2010) [47] cho biết: trong tổng số 2971 mẫu phõn lợn lấy từ cỏc trang trại lợn ở Trựng Khỏnh – Trung Quốc đƣợc xột nghiệm cú: 362 mẫu (12,18%) nhiễm Ascaris suum, 301 mẫu (10,13%) nhiễm Trichuris suis,
301 mẫu (10,13%) nhiễm Oesophagostomum spp., 491 mẫu (16,53%) nhiễm Eimeria spp., 149 mẫu (5,02%) nhiễm Isopora suis, 677 mẫu (22,79%) nhiễm Balantidium coli và 196 mẫu (6,60%) nhiễm Cryptosporidium spp.
Kagira J.M. và cs (2010) [46] đó xột nghiệm phõn của 360 lợn từ 135 trang trại ở Kenya cho biết: tỷ lệ nhiễm giun Oesophagostomum spp. là 75%,
Strongyloides ransomi là 37% và Ascris suum là 18%.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiờn cứu
2.1.1. Đối tượng nghiờn cứu
- Lợn cỏc lứa tuổi ở 3 huyện: Định Hoỏ, Phỳ Lƣơng và Phổ Yờn. - Bệnh giun kết hạt ở lợn.
2.1.2. Địa điểm nghiờn cứu
- Địa điểm triển khai: Huyện Định Hoỏ, Phỳ Lƣơng và Phổ Yờn – Thỏi Nguyờn. - Địa điểm xột nghiệm mẫu: Phũng thớ nghiệm Khoa chăn nuụi thỳ y - Trƣờng Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn,.
- Địa điểm xột nghiệm mẫu mỏu, làm tiờu bản vi thể: Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thỏi Nguyờn.
2.1.3. Thời gian nghiờn cứu
Từ thỏng 8/2009 đến thỏng 8/2010
2.2. Vật liệu nghiờn cứu
2.2.1. Mẫu nghiờn cứu
- Mẫu phõn tƣơi của lợn cỏc lứa tuổi nuụi tại một số địa phƣơng của huyện Định Hoỏ, Phỳ Lƣơng và Phổ Yờn – Thỏi Nguyờn.
- Mẫu cặn nền chuồng, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuụi, mẫu đất bề mặt vƣờn trồng cõy thức ăn cho lợn.
- Lợn bị bệnh giun kết hạt.
- Trứng giun kết hạt phõn lập từ phõn lợn ở tỉnh Thỏi Nguyờn. - Mẫu mỏu của lợn khoẻ và lợn mắc bệnh giun kết hạt.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Hoỏ chất và dụng cụ thớ nghiệm
- Kớnh hiển vi quang học, buồng đếm Mc. Master, mỏy ảnh. - Dụng cụ thuỷ tinh: cốc, lọ, đũa thuỷ tinh, lam kớnh, lamen. - Dụng cụ mổ khỏm: kộo, dao, khay mổ và một số vật dụng khỏc.
- Hoỏ chất: dung dịch muối NaCl bóo hoà, dung dịch Barbagallo (gồm: Formol 38%: 30ml, NaCl tinh khiết: 7,5 g; nƣớc cất: 1000 ml).
- Thuốc tẩy giun kết hạt:
+ Thuốc Nova – Levasol, đúng gúi 100g, trong 1000g thƣơng phẩm cú chứa 100.000 mg Levamisol HCl và tỏ dƣợc vừa đủ (sản phẩm của Cụng ty ANOVA).
+ Thuốc Hanmectin – 25, đúng lọ 10ml, trong 1ml thƣơng phẩm cú chứa 2,5mg Ivermectin và tỏ dƣợc vừa đủ (sản phẩm của Cụng ty cổ phần thuốc thỳ y Trung ƣơng I).
2.3. Nội dung nghiờn cứu
2.3.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun kết hạt ở lợn
2.3.1.1. Tỡnh hỡnh nhiễm giun kết hạt lợn ở một số địa phương thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn.
- Thành phần loài giun trũn giống Oesophagostomum ký sinh ở lợn tại 3 huyện Định Hoỏ, Phỳ Lƣơng và Phổ Yờn.
- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt lợn ở cỏc địa phƣơng - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo tuổi lợn
- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo mựa vụ
- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt theo phƣơng thức chăn nuụi
2.3.1.2. Nghiờn cứu sự ụ nhiễm, sự tồn tại của trứng và ấu trựng giun kết hạt lợn ở ngoại cảnh lợn ở ngoại cảnh
- Sự ụ nhiễm trứng giun kết hạt ở nền chuồng, xung quanh chuồng nuụi và vƣờn trồng cõy thức ăn cho lợn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt thành ấu trựng cảm nhiễm trong phõn lợn.
- Khả năng sống của ấu trựng Oesophagostomum sp. cảm nhiễm trong phõn lợn.
- Sự phỏt triển của trứng giun kết hạt ở lớp đất bề mặt cú độ ẩm khỏc nhau. - Khả năng sống của ấu trựng cảm nhiễm trong đất bề mặt cú độ ẩm khỏc nhau.
2.3.2. Nghiờn cứu bệnh lý và lõm sàng bệnh giun kết hạtở lợn
- Tỷ lệ lợn nhiễm giun kết hạt cú biểu hiện lõm sàng của bệnh. - Một số chỉ số mỏu của lợn bị bệnh giun kết hạt và lợn khoẻ. - So sỏnh cụng thức bạch cầu của lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun kết hạt. - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun kết hạt giữa lợn tiờu chảy và lợn khỏe. - Xỏc định mối tƣơng quan giữa số lƣợng giun kết hạt ký sinh ở lợn và số trứng giun kết hạt trong một gam phõn.
- Bệnh tớch đại thể và vi thể ở cơ quan tiờu hoỏ của lợn bị bệnh giun kết hạt.
2.3.3. Nghiờn cứu phũng trị bệnh giun kết hạtcho lợn
- Thử nghiệm thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trờn diện hẹp. - Thử nghiệm thuốc tẩy giun kết hạt cho lợn trờn diện rộng. - Đề xuất quy trỡnh phũng trị bệnh giun kết hạt cho lợn.
2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
2.4.1. Quy định một số yếu tố dịch tễ
- Tuổi lợn: chia thành 4 lứa tuổi. < 2 thỏng
2 – 4 thỏng 4 - 6 thỏng > 6 thỏng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Mựa vụ: nghiờn cứu ở 2 mựa vụ trong năm.
+ Vụ Hố - Thu: từ thỏng 5/2009 đến thỏng 10/2009 + Vụ Đụng - Xuõn: từ thỏng 11/2009 đến thỏng 4/2010
- Phƣơng thức chăn nuụi: nghiờn cứu ở 2 phƣơng thức chăn nuụi lợn. + Phƣơng thức truyền thống: hộ gia đỡnh chăn nuụi với số lƣợng ớt, thức ăn cho lợn chủ yếu là cỏc phế phụ phẩm tận dụng của ngành trồng trọt (khoai, sắn, bột ngụ, cỏm xỏt, rau xanh).
+ Phƣơng thức cụng nghiệp: chăn nuụi với số lƣợng lớn, thức ăn cho lợn là thức ăn tổng hợp, hệ thống chuồng trại khỏ hiện đại, điều kiện vệ sinh thỳ y tốt.
2.4.2. Phương phỏp lấy mẫu
Mẫu đƣợc thu thập theo phƣơng phỏp lấy mẫu chựm nhiều bậc (mẫu đƣợc thu thập ở ba huyện, mỗi huyện thu thập ở 3 xó), mẫu đƣợc lấy ngẫu nhiờn ở cỏc hộ và cỏc trang trại chăn nuụi lợn.
Kết quả xột nghiệm mẫu đƣợc tổng hợp, mụ tả và phõn tớch.
- Mẫu phõn: Lấy mẫu phõn mới thải của lợn ở cỏc lứa tuổi với lƣợng
20 – 30 g/mẫu. Để riờng mỗi mẫu phõn vào một tỳi nilon sạch, mỗi tỳi đều cú nhón ghi: tờn chủ hộ, thời gian, địa điểm lấy mẫu, tuổi lợn, trạng thỏi phõn, phƣơng thức chăn nuụi, trạng thỏi cơ thể và biểu hiện lõm sàng (nếu cú). Những thụng tin này đƣợc ghi vào nhật ký đề tài. Mẫu đƣợc xột nghiệm ngay trong ngày hoặc bảo quản trong điều kiện lạnh 2 – 80
C (khụng quỏ 3 ngày).
- Mẫu cặn nền chuồng: Tại mỗi ụ chuồng lấy mẫu cặn ở 4 gúc và ở
giữa ụ chuồng, trộn đều đƣợc một mẫu xột nghiệm (khoảng 80 – 100g/mẫu). Mỗi mẫu đƣợc để riờng trong tỳi nilon cú ghi nhón: tờn chủ hộ, địa điểm, thời gian lấy mẫu. Mẫu đƣợc xột nghiệm ngay trong ngày.
. - Mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuụi: Trong khoảng bỏn kớnh 5 m
xung quanh chuồng lợn, cứ 10 – 15 m2
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
khối lƣợng từ 80 – 100 g, đƣợc trộn đều bởi 4 mẫu ở 4 gúc và 1 mẫu ở giữa. Mỗi mẫu đƣợc để riờng trong tỳi nilon cú ghi nhón: tờn chủ hộ, địa điểm, thời gian lấy mẫu.
- Mẫu đất ở vườn, bói trồng cõy thức ăn cho lợn: Cứ 10 – 15 m2 lấy một mẫu đất bề mặt. Một mẫu cú khối lƣợng từ 80 – 100 g, đƣợc phối hợp bởi 4 mẫu ở 4 gúc và 1 mẫu ở giữa. Mỗi mẫu đƣợc để riờng trong tỳi nilon cú ghi nhón: tờn chủ hộ, địa điểm, thời gian lấy mẫu.
- Mẫu mỏu: Lấy mẫu mỏu lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun kết hạt, mỗi lợn
lấy 1 ml mỏu ở hốc mắt.
- Mẫu bệnh phẩm: Lấy những đoạn ruột già của lợn bị bệnh giun kết hạt cú
bệnh tớch điển hỡnh, sau đú cố định bệnh phẩm bằng dung dịch Formol 10 %.
2.4.3. Phương phỏp xột nghiệm mẫu
Chỳng tụi tiến hành xột nghiệm mẫu phõn lợn theo phƣơng phỏp
Fulleborn:
+ Cỏch pha nƣớc muối bóo hoà: Đun sụi nƣớc, cho 380 gam muối NaCl vào, khuấy đều đến khi muối khụng tan đƣợc nữa, khi để nguội trờn mặt cú