Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
609,26 KB
Nội dung
60 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN LÂM Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƠN BÀO DO LEUCOCYTOZOON GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Dương Thị Hồng Duyên Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 1 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, giảng viên hướng dẫn và sự nhất trí của Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, em thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon gây ra ở gà nuôi tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang và thử nghiệm phác đồ điều trị" Trong quá trình thực hiện đề tài em đã nhận được sự quan tâm của Nhà trường, Khoa Chăn nuôi Thú y, cán bộ Trạm thú y huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, các hộ gia đình tại các xã, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến: Cô giáo ThS.NCS. Dương Thị Hồng Duyên, GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình dìu dắt, dạy dỗ em trong suốt thời gian học tập tại trường cũng như thời gian thực tập tốt nghiệp. Ban lãnh đạo Trạm thú y huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang cùng các cán bộ kỹ thuật của Trạm đã tiếp nhận và tạo điều kiện giúp đỡ em em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi thuận lợi để em hoàn thành tốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 2 tháng 12 năm 2013 Sinh viên Hoàng Văn Lâm 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Thực trạng công tác phòng chống bệnh Leucocytozoon cho gà ở huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 32 Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo địa phương 34 Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tháng 38 Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tuổi 40 Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo phương thức chăn nuôi 42 Bảng 4.6: Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 44 Bảng 4.7: Thành phần loài và tần suất xuất hiện các loài dĩn hút máu ở các địa phương nghiên cứu 46 Bảng 4.8: Quy luật hoạt động của các loài dĩn từ tháng 01 đến tháng 05 47 Bảng 4.9. Quy luật hoạt động trong ngày của các loài dĩn 48 Bảng 4.10: Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang 49 Bảng 4.11: Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon trên gà với số lượng ít gà 50 Bảng 4.12: Độ an toàn của phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà trên phòng thí nghiệm 51 Bảng 4.13: Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon trên gà 52 Bảng 4.14: Độ an toàn của phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà trên thực địa 53 3 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ minh họa vòng đời Leucocytozoon ở gà 8 Hình 4.1. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 36 Hình 4.2. Biểu đồ về cường độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 37 Hình 4.3: Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà qua cá tháng 40 Hình 4.4: Biểu đồ Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tuổi 41 Hình 4.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm leucocytozoon ở gà theo phương thức chăn nuôi 42 Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 45 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự KCTG : Ký chủ trung gian Nxb : Nhà xuất bản N : Dung lượng mẫu P : Độ tin cậy S : Simulium Spp : Species VSTY : Vệ sinh thú y L. : Leucocytozoon C. : Culicoides 5 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Đặc điểm của đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở gà 3 2.1.1.1. Vị trí của đơn bào Leucocytozoon trong hệ thống phân loại động vật 3 2.1.1.2. Đặc điểm hình thái các loài Leucocytozoon ở gà 4 2.1.1.3. Vòng đời của Leucocytozoon ở gà 5 2.1.2. Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà. 10 2.1.2.1. Những thiệt hại kinh tế do bệnh Leucocytozoon gây ra 10 2.1.2.2. Dịch tễ học bệnh Leucocytozoon ở gà 11 2.1.2.3. Cơ chế sinh bệnh của bệnh Leucocytozoon 13 2.1.2.4. Triệu chứng và bệnh tích bệnh Leucocytozoon 13 2.1.2.5. Chẩn đoán bệnh Leucocytozoon 17 2.1.2.6. Phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà 18 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 20 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 20 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 23 6 3.3.2. Thời gian nghiên cứu 23 3.3. Vật liệu nghiên cứu 23 3.4. Nội dung nghiên cứu 24 3.4.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 24 3.4.2. Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh. 24 3.5. Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1. Phương pháp xác định tình trạng áp dụng các biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà ở các địa phương nghiên cứu 24 3.5.2. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại các địa phương 25 3.5.2.1. Bố trí thu thập mẫu 25 3.5.2.2. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm Lecocytozoon ở gà tại các địa phương 25 3.5.3. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tháng trong thời gian nghiên cứu. 27 3.5.3 1. Bố trí lấy mẫu 27 3.5.3 2. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tháng 27 3.5.4. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tuổi gà 27 3.5.4.1. Bố trí lấy mẫu 27 3.5.4.2. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo các lứa tuổi 28 3.5.5. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo phương thức chăn nuôi 28 3.5.5.1. Bố trí lấy mẫu 28 3.5.5.2 Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo phương thức chăn nuôi 28 7 3.5.6. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tình trạng vệ sinh thú y 28 3.5.6.1. Bố trí lấy mẫu 28 3.5.6.2. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng VSTY 29 3.5.7. Phương pháp bố trí theo dõi xác định loài Leucocytozoon ký sinh ở gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 29 3.5.8. Bố trí thu thập mẫu dĩn và phương pháp xác định loài dĩn - véc tơ truyền Leucocytozoon tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 29 3.5.8.1. Bố trí thu thập mẫu dĩn 29 3.5.8.2 Phương pháp xác định loài dĩn 29 3.5.9. Phương pháp đánh giá hiệu lực và độ an toàn của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà 30 3.5.9.1. Phương pháp đánh giá hiệu lực và độ an toàn của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon trên gà thí nghiệm 30 3.5.9.2. Phương pháp đánh giá hiệu lực và độ an toàn của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà trên thực địa. 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 32 4.1.1. Thực trạng phòng chống bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà ở huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 32 4.2. Tình hình nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon ở gà 34 4.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo địa phương 34 4.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tháng trong năm. 38 4.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tuổi gà 40 4.2.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi gà 42 8 4.2.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ sinh thú y 44 4.2.6. Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của dĩn - véc tơ truyền Leucocytozoon cho gà 46 4.2.6.1. Thành phần loài dĩn - véc tơ truyền Leucocytozoon cho gà ở các địa phương 46 4.2.6.2. Quy luật hoạt động của các loài dĩn ở các địa phương nghiên cứu 47 4.3. Nghiên cứu hiệu quả của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang. 54 5.1.2. Thử nghiệm phác đồ điều trị Leucocytozoon ở gà. 54 5.2. Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I. Tài liệu tiếng Việt 56 II. Tài liệu tiếng Anh 58 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nước ta hiện nay đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới. Với đặc thù là nước Nông nghiệp, ngành chăn nuôi chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế nói chung và trong sản xuất Nông nghiệp nói riêng. Chăn nuôi gia cầm đã và đang chiếm một vị trí quan trọng và luôn được quan tâm hàng đầu vì nó có khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu thực phẩm phục vụ cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, cho đến nay chăn nuôi vẫn đang tồn tại một số vấn đề, các hộ gia đình chăn nuôi gà chủ yếu với số lượng ít, chuồng trại đơn giản, những gia đình chăn nuôi gà công nghiệp với quy mô nhỏ cũng vẫn chỉ là chăn nuôi bán công nghiệp. Vấn đề vệ sinh thú y trong chăn nuôi gà chưa được quan tâm đúng mức, dịch bệnh thường xảy ra, gây trở ngại cho việc phát triển chăn nuôi, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều gia đình và cơ sở chăn nuôi gà. Ngoài những bệnh truyền nhiễm thì bệnh do ký sinh trùng gây ra cũng rất phổ biến trong chăn nuôi gà. Nước ta là nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm quanh năm nên rất thích hợp cho sự phát triển và lây lan bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh ký sinh trùng đường máu nói riêng. Theo Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002) [13] đàn gia cầm nước ta thường nhiễm ký sinh trùng với tỷ lệ và cường độ cao, diễn ra quanh năm, bất kể mùa vụ và thời tiết nào. Như vậy thiệt hại mà bệnh ký sinh trùng nói chung và bệnh ký sinh trùng đường máu nói riêng là rất rõ rệt. Trong các bệnh ký sinh trùng ở gà, có những bệnh do nhóm đơn bào ký sinh gây ra, chúng chiếm đoạt chất dinh dưỡng, tiết độc tố, gây ra những biến đổi bệnh lý làm cho gà gầy yếu, chậm lớn, giảm mạnh sức sản xuất thịt, trứng. Đặc biệt, một số bệnh đơn bào cũng gây ra các “ổ dịch cấp tính”, làm cho gà chết nhanh với tỷ lệ cao không kém các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon. Theo Shane S. M. (2005) [47], Leucocytozoon thuộc nhóm nguyên sinh động vật, thuộc bộ huyết bào tử trùng (Heamosporidia) ký sinh trong máu và [...]... ngành chăn nuôi tại địa phương này Tuy nhiên, việc phòng và trị bệnh ký sinh trùng đặc biệt là bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra chưa được chú trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tế, để góp phần hạn chế thiệt hại do đơn bào Leucocytozoon gây ra, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon gây ra ở gà nuôi tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang và thử. .. bệnh cho gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang * Nghiên cứu thành phần các loài dĩn - véc tơ truyền bệnh Leucocytozoon cho gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang - Thành phần loài dĩn - véc tơ truyền Leucocytozoon cho gà ở các địa phương 3.4.2 Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh Nghiên cứu biện pháp trị bệnh Leucocytozoon cho gà - Xác định hiệu lực và độ an toàn của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon. .. gà - Lam kính và lamen - Thuốc nhuộm giemsa 24 - Dầu Bạch dương, cồn 960, cồn methanol - Hoá chất và các dụng cụ thí nghiệm khác 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang * Thực trạng công tác phòng bệnh Leucocytozoon cho gà ở các địa phương thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang * Tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện. .. Bắc Giang và thử nghiệm phác đồ điều trị " 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được các loài Leucocytozoon gây bệnh cho gà và đặc điểm dịch tễ bệnh do Leucocytozoon gây ra ở đàn gà của một số địa phương thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon có hiệu quả cho gà 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài để có... khoa học về đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại một số địa phương thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, đồng thời có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà có hiệu quả cao - Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở để khuyến cáo người chăn nuôi gà áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon. .. kiểm tra là dương tính với Leucocytozoon 23 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Gà nuôi tại một số địa phương thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang - Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu - Đề tài được thực hiện ở các nông hộ, các trại chăn nuôi gà gia đình và tập thể với các quy mô khác nhau tại. .. huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại các địa phương - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tháng trong năm - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tuổi gà - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon theo điều kiện vệ sinh thú y - Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon ký sinh và gây bệnh. .. huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang - Địa điểm xét nghiệm mẫu: + Phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 3.3.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013 3.3 Vật liệu nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu - Mẫu máu gà để xét nghiệm đơn bào Leucocytozoon - Gà khỏe và gà bệnh để thử. .. chuyên biệt của Leucocytozoon Theo Johannes Kaufmann (1996) [36], mỗi loài Leucocytozoon chỉ ký sinh trong một hoặc một số ký chủ nhất định 2.1.2 Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà 2.1.2.1 Những thiệt hại kinh tế do bệnh Leucocytozoon gây ra Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà không gây thành ổ dịch lớn nguy hiểm, ít làm cho gà chết đột ngột và chết hàng loạt (trừ trường hợp đặc biệt) Song, đơn bào này đã gây. .. trọng và gầy yếu nhanh Gà mắc bệnh sẽ chết sau 3 - 6 ngày với tỷ lệ tới trên 50% số gà bị bệnh Lê Văn Năm (2001) [21] cho biết: tại một số địa phương như Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, bệnh đơn bào Leucocytozoon xuất hiện ở hầu hết các đàn gà nuôi thả vườn với tỷ lệ dao động từ 40 - 70%, gây thiệt hại vô cùng to lớn cho người chăn nuôi 2.1.2.2 Dịch tễ học bệnh Leucocytozoon ở gà . hại do đơn bào Leucocytozoon gây ra, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào do Leucocytozoon gây ra ở gà nuôi tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang. nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 36 Hình 4.2. Biểu đồ về cường độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang. liệu nghiên cứu 23 3.4. Nội dung nghiên cứu 24 3.4.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 24 3.4.2. Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh. 24