Nghiên cứu nhu cầu tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận gà đồi yên thế của người sản xuất gà yên thế huyện yên thế tỉnh bắc giang

138 455 0
Nghiên cứu nhu cầu tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận gà đồi yên thế của người sản xuất gà yên thế   huyện yên thế   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Giá trị của nhãn hiệu 11 2.1.3 Lợi ích của nhãn hiệu hàng hóa 12 2.1.4 Quy trình tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận. 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Tình hình tham gia và phát triển NHCN trên thế giới 20 2.2.2 Tình hình tham gia và phát triển NHCN ở Việt Nam 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu 27 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Khung phân tích 41 3.2.2 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 43 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 44 3.2.5 Phương pháp phân tích 44 3.2.6 Phương pháp tạo dựng thị trường Contingent valuation Method 45 3.2.7 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 46 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Một số nét khái quát về hình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Gà đồi Yên Thế 47 4.1.1 Một số nét đặc trưng của sản phẩm Gà đồi Yên Thế 47 4.1.2 Tình hình sản xuất sản phẩm Gà Đồi Yên Thế 48 4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Gà Đồi Yên Thế 57 4.1.4 Nhận định chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ Gà đồi ở huyện Yên Thế 63 4.2 Nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà 65 4.2.1 Tình hình cấp và sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 65 4.2.2 Những lợi ích khi tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 68 4.2.3 Nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà 72 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia sử dụng NHCN gà đồi Yên Thế 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Mô hình hồi mức bằng lòng chi trả để tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 88 4.4 Giải pháp phát triển và nâng cao nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà Đồi Yên Thế 98 4.4.1 Giải pháp về sản xuất 98 4.4.2 Các giải pháp về tiêu thụ 101 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý, giám sát của các cơ quan Nhà nước và cộng đồng người chăn nuôi. 102 4.4.4 Trong việc tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 104 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 5.1 Kết luận 105 5.2 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ TUYẾT LÊ NGHIÊN CỨU NHU CẦU THAM GIA SỬ DỤNG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “GÀ ĐỒI YÊN THẾ” CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT GÀ YÊN THẾ – HUYỆN YÊN THẾ – TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG THỊ TUYẾT LÊ NGHIÊN CỨU NHU CẦU THAM GIA SỬ DỤNG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “GÀ ĐỒI YÊN THẾ” CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT GÀ YÊN THẾ – HUYỆN YÊN THẾ – TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn HOÀNG THỊ TUYẾT LÊ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế % PTNT, Học viện Nông Nhiệp Việt Nam đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của thầy giáo GS.TS Nguyễn Văn Song đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các phòng ban và các hộ nông dân của huyện Yên Thế, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn HOÀNG THỊ TUYẾT LÊ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hình ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 2.1.2 Giá trị của nhãn hiệu 11 2.1.3 Lợi ích của nhãn hiệu hàng hóa 12 2.1.4 Quy trình tạo lập và quản lý nhãn hiệu chứng nhận 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận. 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Tình hình tham gia và phát triển NHCN trên thế giới 20 2.2.2 Tình hình tham gia và phát triển NHCN ở Việt Nam 22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu 27 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1 Khung phân tích 41 3.2.2 Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 43 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 43 3.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 44 3.2.5 Phương pháp phân tích 44 3.2.6 Phương pháp tạo dựng thị trường - Contingent valuation Method 45 3.2.7 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 46 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Một số nét khái quát về hình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Gà đồi Yên Thế 47 4.1.1 Một số nét đặc trưng của sản phẩm Gà đồi Yên Thế 47 4.1.2 Tình hình sản xuất sản phẩm Gà Đồi Yên Thế 48 4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Gà Đồi Yên Thế 57 4.1.4 Nhận định chung về tình hình sản xuất và tiêu thụ Gà đồi ở huyện Yên Thế 63 4.2 Nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà 65 4.2.1 Tình hình cấp và sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 65 4.2.2 Những lợi ích khi tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 68 4.2.3 Nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà 72 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia sử dụng NHCN gà đồi Yên Thế 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Mô hình hồi mức bằng lòng chi trả để tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 88 4.4 Giải pháp phát triển và nâng cao nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà Đồi Yên Thế 98 4.4.1 Giải pháp về sản xuất 98 4.4.2 Các giải pháp về tiêu thụ 101 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý, giám sát của các cơ quan Nhà nước và cộng đồng người chăn nuôi. 102 4.4.4 Trong việc tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 104 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 5.1 Kết luận 105 5.2 Kiến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CVM Contingent Valuation Method (phương pháp tạo dựng thị trường) CN – TTCN – XD Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kĩ thuật NHCN Nhãn hiệu chứng nhận NHTT Nhãn hiệu tập thể TCDLCL Tổng cục đo lường chất lượng TACN Thức ăn chăn nuôi UBND Ủy ban nhân dân VACR Vườn Ao Chuồng Rừng WTP Willingness to pay ( sẵn lòng chi trả) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Yên Thế qua 3 năm 33 3.2 Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 36 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Yên Thế qua 3 năm 40 4.1 Tình hình chăn nuôi gà đồi qua các năm của huyện (2005-2013) 49 4.2 Tình hình chăn nuôi của các hộ sản xuất gà đồi 52 4.3 Tỷ lệ hộ điều tra theo mối liên kết với các tổ chức trong chăn nuôi gà đồi 52 4.4 Tỷ lệ hộ theo phương án phòng dịch bệnh cho gà đồi 56 4.5 Mức độ tham gia công tác tập huấn chuyển giao KHKT của các hộ sản xuất gà 57 4.6 Tỷ lệ hộ bán gà cho đối tượng thu mua chủ yếu ở các hộ điều tra 61 4.7 Giá bán gà ở các hộ sản xuất gà đồi 62 4.8 Ý kiến của hộ về việc tham gia sử dụng NHCN gà đồi Yên Thế 73 4.9 Mức phí bằng lòng đóng góp của hộ sản xuất gà quy mô nhỏ 74 4.10 Mức phí bằng lòng đóng góp của hộ sản xuất gà quy mô vừa 76 4.11 Mức phí bằng lòng đóng góp của hộ sản xuất gà quy mô lớn 78 4.12 Mức phí bằng lòng đóng góp của các hộ sản xuất gà 80 4.13 Tổng quỹ đóng góp cho việc tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 82 4.14 Nhu cầu của các hộ về hình thức chi trả kinh phí cho việc tham gia sử dụng NHCN 84 4.15 Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến mức WTP 89 4.16 Mức bằng lòng chi trả theo thu nhập từ chăn nuôi Gà đồi 90 4.17 Mức bằng lòng chi trả bình quân theo kinh nghiệm 92 4.18 Mức sẵn lòng chi trả của hộ theo giới tính của chủ hộ 93 4.19 Mức bằng lòng chi trả theo trình độ học vấn của chủ hộ 95 4.20 Mức bằng lòng chi trả bình quân theo quy mô 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Nguồn giống ở các hộ được điều tra 53 4.2 Nguồn vốn chủ yếu ở các hộ được điều tra 54 4.3 Tình hình tham gia sử dụng NHCN gà đồi Yên Thế ở những hộ điều tra 68 4.4 Sự hiểu biết của người sản xuất gà về NHCN 69 4.5 Những khó khăn chủ yếu khi chưa tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà. 70 4.6 Những lợi ích chủ yếu khi sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 71 4.7 Đường cầu biểu diễn mức bằng lòng đóng góp của hộ sản xuất gà quy mô nhỏ 75 4.8 Đường cầu biểu diễn mức bằng lòng đóng góp của hộ sản xuất gà quy mô vừa 77 4.9 Đường cầu biểu diễn mức bằng lòng đóng góp của hộ sản xuất gà quy mô lớn 79 4.10 Tổng hợp đường cầu biểu thị mức bằng lòng đóng góp của các hộ sản xuất Gà đồi Yên Thế 81 4.11 Ý kiến của các hộ chăn nuôi gà đồi về công việc quản lý của hiệp hội 85 4.12 Mức độ hiểu biết của các tác nhân tiêu thụ về NHCN 87 4.13 Mức bằng lòng chi trả theo thu nhập của hộ 91 4.14 Mức bằng lòng chi trả theo kinh nghiệm của hộ 92 4.15 Mức bằng lòng chi trả theo giới tính của chủ hộ 94 4.16 Mức bằng lòng chi trả bình quân theo quy mô 97 [...]... Nghiên cứu nhu cầu tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Gà đồi Yên Thế của người sản xuất gà Yên Thế – huyên Yên Thế – tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nhiên cứu nhu cầu tham gia sử dụng NHCN và các nguyên nhân ảnh hưởng từ đó đưa ra những giải pháp và định hướng để nâng cao nhu cầu tham gia NHCN gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà Yên Thế 1.2.2 Mục tiêu cụ... đến nhu cầu và NHCN ; - Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà; Nghiên cứu nhu cầu tham gia sử dụng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế của người sản xuất gà huyệ Yên Thế- Tỉnh Bắc Giang; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhu cầu tham gia. .. Gà đồi Yên Thế Câu hỏi được đặt ra ở đây đó là nguyên nhân và yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận? Giải pháp nào để nâng cao nhu cầu tham sử dụng nhãn hiệu chứng nhận gà đồi Yên Thế của người sản xuất gà đồi Yên Thế? v.v Đó là vấn đề thự tế ở đây đang đòi hỏi Xuất phát từ yêu cầu thiết thực đó chúng tôi lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nhu cầu tham. .. gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến nhu cầu tham gia sử dụng NHCN Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà - Đối tượng điều tra: Các hộ sản xuất gà, các cơ sở sản xuất giống, các cơ sở giết mổ, các cán bộ quản lý ở địa phương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu. .. Tên hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 30 3.2 Khung phân tích 43 4.1 Kênh tiêu thụ Gà đồi Yên Thế 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trang Page ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Giang, thuộc vùng núi thấp, diện tích đồi núi chiếm tỷ trọng lớn, thời... thể kinh doanh nhãn hiệu thương hiệu hay chuyển nhượng nhãn hiệu cho doanh nghiệp khác cùng khai thác Theo điều 796 của bộ luật dân sự, ngoài việc được độc quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, chủ nhãn hiệu còn có quyền chuyển giao quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu nhãn hiệu của mình cho người khác Chuyển giao quyền sử dụng (hay còn gọi là mua bán) nhãn hiệu hàng hoá là việc bên giao (chủ nhãn hiệu) cho phép... sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 Số lượng người tham gia cũng có ảnh hưởng khá lớn đến việc xác định nhu cầu tham gia của người sản xuất Số người tham gia càng lớn thì NHCN của sản phẩm càng phát triển, có dấu ấn trên thị trường và tạo nên một thị trường sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng 2.1.5.4 Tổ chức chứng nhận đứng tên đăng ký NHCN Tổ chức chứng nhận không được quyền kinh doanh SP,... trung nghiên cứu về nhu cầu tham gia NHCN Gà đồi Yên Thế của các hộ sản xuất gà trên địa bàn huyện Yên Thế, Bắc Giang - Phạm vi về không gian: Do điều kiện thời gian và kinh phí có hạn nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ở 3 xã trên địa bàn huyện: xã Đồng Tâm, Đồng Kỳ, Tiến Thắng - Phạm vi thời gian: Thu thập thông tin số liệu trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 - Đề tài được nghiên cứu từ tháng 6/... việc tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận gà đồi Yên Thế ở các hộ sản xuất gà đồi thì lại rất hạn chế, trong khi nếu người dân tham gia làm hội viên thì họ sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích, từ đó làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người dân, góp phần làm phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn huyện Bên cạnh đó là tình trạng các sản phẩm không rõ nguồn gốc khác đã chà trộn và nhái thương hiệu Gà. .. tốt hơn Nhu cầu cũng chính là động cơ để con người thực hiện hành vi có mý thức nhằm thỏa mãn nhu cầu đó Nhu cầu của con người rất đa dạng: nhu cầu ăn, mặc, ở, giải trí…Khi nhu cầu nào đó được đáp ứng thì sẽ hình thành nhu cầu mới và nhu cầu đó có thể được nâng lên theo từng mức độ 2.1.1.2 Thương hiệu hàng hóa Thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của nhà sản xuất gắn . THỊ TUYẾT LÊ NGHIÊN CỨU NHU CẦU THAM GIA SỬ DỤNG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “GÀ ĐỒI YÊN THẾ” CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT GÀ YÊN THẾ – HUYỆN YÊN THẾ – TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG. HOÀNG THỊ TUYẾT LÊ NGHIÊN CỨU NHU CẦU THAM GIA SỬ DỤNG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “GÀ ĐỒI YÊN THẾ” CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT GÀ YÊN THẾ – HUYỆN YÊN THẾ – TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC. nguyên nhân và yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia sử dụng nhãn hiệu chứng nhận? Giải pháp nào để nâng cao nhu cầu tham sử dụng nhãn hiệu chứng nhận gà đồi Yên Thế của người sản xuất gà

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Phần mở đầu

    • Phần II.Tổng quan tài liệu nghiên cứu

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan