Nghiên cứu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

111 618 3
Nghiên cứu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ MAI NGHIÊN CỨU NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ MAI NGHIÊN CỨU NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân (ngoài phần trích dẫn). Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, nhận giúp đỡ tận tình lời bảo chân tình tập thể cá nhân, quan Viện Nông nghiệp Việt Nam. Trước tiên xin cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền cô giáo trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tập thể giáo viên cán công nhân viên Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn mà trực tiếp thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Chính sách toàn thể Ban Giám đốc, cán Ban Đào tạo Sau Đại học, đồng nghiệp giúp đỡ tinh thần, vật chất thời gian để hoàn thành trình học tập thực luận văn. Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Yên Dũng; UBND Xã Tiền Phong; UNND Thị Trấn Neo; UBND xã Tân An tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết hoàn thành luận văn này. Và xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ tôi. Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2. 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Cơ sở lý luận nhu cầu học nghề lao động nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm nghề nhu cầu học nghề 2.1.2 Nội dung nhu cầu học nghề lao động nông thôn 2.1.3 Phương pháp đánh giá nhu cầu học nghề 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học nghề lao động nông thôn 16 2.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu nhu cầu cầu học nghề lao động nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 20 Page iii 2.2.1 Kinh nghiệm xác định nhu cầu học nghề đáp ứng nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn số nước giới 20 2.2.2 Một số vấn đề đào tạo sử dụng lao động qua đào tạo nghề 2.3 nước ta 23 Các công trình nghiên cứu có liên quan 27 2.3.1 Nghiên cứu nước 27 2.3.2 Nghiên cứu nước 28 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Yên Dũng 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 39 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu/thông tin 39 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 41 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 41 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1. Nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Yên Dũng 45 4.1.1. Khái quát tình hình lao động đào tạo nghề huyện Yên Dũng 45 4.1.2 Nhu cầu ngành nghề học 53 4.1.3 Nhu cầu thời gian học nghề trình độ sau học nghề 63 4.1.4 Nhu cầu địa điểm học nghề 69 4.2. Những thuận lợi khó khăn việc đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Yên Dũng 75 4.2.1. Những thuận lợi chủ yếu việc đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Yên Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 75 Page iv 4.2.2 Những khó khăn bất cập, phát sinh trình đào tạo nghề theo nhu cầu cho lao động nông thôn huyện Yên Dũng 4.3 79 Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Yên Dũng 86 4.3.1 Những định hướng trương trình dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề nông dân huyện Yên Dũng 86 4.3.2 Hệ thống giải pháp phát triển chrương trình dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề nông dân huyện Yên Dũng 89 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 5.1. Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 5.2.1 Với Nhà nước 96 5.2.2 Đối với huyện Yên Dũng 96 5.2.3 Đối với Trung tâm/cơ sở đào tạo nghề địa bàn huyện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BQ Bình quân BQDT Bình quân diện tích BQLĐ Bình quân lao động CC Cơ cấu CCN Cụm công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DN Dạy nghề DTTS Dân tộc thiểu số ĐH Đại học ĐTH Đô thị hóa ĐVT Đơn vị tính GDTX Giáo dục thường xuyên LĐ Lao động KCN Khu công nghiệp KTKT CN Kinh tế kỹ thuật công nghệ KTQD Kinh tế Quốc dân PRA Participatory Rural Appraisal PTTH Phổ thông trung học SL Số lượnga THCS Trung học sở TM-DV Thương mại - Dịch vụ XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 2.1 Các bước phân tích nhu cầu học nghề 3.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Yên Dũng giai đoạn 2011 – 2013 3.2: 15 34 Tình hình dân số lao động huyện Yên Dũng năm (2011-2013) 3.3 Trang 36 Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Yên Dũng giai đoạn 2011 - 2013 38 4.1 Tình hình lao động huyện Yên Dũng giai đoạn 2011- 2013 46 4.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động huyện Yên Dũng 4.3. Kết chương trình đào tạo nghề cho nông dân nghèo phân theo ngành nghề đào tạo năm 2012 2013 4.4. 62 Nhu cầu thời gian học nghề trình độ sau đào tạo người lao động phân theo độ tuổi giới tính 4.9 59 Ngành nghề lao động nông thôn có nhu cầu học phân theo tình trạng hoạt động kinh tế 4.8 57 Ngành nghề lao động nông thôn có nhu cầu học phân theo nhóm 4.7 51 Ngành nghề lao động nông thôn có nhu cầu học phân theo giới tính độ tuổi 4.6 49 Kết thực chương trình đào tạo nghề cho nông dân năm 2012 2013 4.5 48 64 Nhu cầu thời gian trình độ sau học nghề người lao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 66 Page vii 4.10 Nhu cầu thời gian học nghề trình độ sau học nghề người lao động phân theo trạng việc làm 68 4.11 Nguyên nhân lựa chọn địa điểm học 71 4.12 Nhu cầu địa điểm học nghề lao động nông thôn huyện Yên Dũng 4.13 74 Những chủ trương, sách tỉnh Bắc Giang đào tạo nghề cho lao động nông thôn 77 4.14 Thực trạng tiếp cận với thông tin sách có liên 80 4.15 Đánh giá chung người lao động sở dạy nghề 81 4.16 Thực trạng giáo viên dạy nghề sở dạy nghề địa bàn huyện Yên Dũng 4.17. Mức độ gắn kết sở đào tạo với sở sử dụng lao động 4.18 83 84 Tiêu chí tuyển dụng sở sử dụng lao động sản xuất, kinh doanh địa huyện Yên Dũng 86 4.19 Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo nghề cho lao động 88 4.20 Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo nghề cụ thể năm giai đoạn 2012 – 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 89 Page viii 4.2.2.4 Thông tin sở đào tạo nghề đặc biệt thông tin ngành nghề, thời gian đào tạo học phí chưa thực quan tâm đại phận người lao động nông thôn. Sự phát triển phương tiện thông tin đại chúng giúp người lao động nông thôn tiếp cận với thông tin dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, tính cạnh tranh giáo dục đào tạo nghề sở đào tạo nghề ngày biểu rõ hơn. Chính điều thông tin sở dạy nghề đến với người lao động dễ dàng hơn. Tuy nhiên, thực tế Yên Dũng cho thấy, hầu hết người lao động tiếp cận với thông tin từ sở đào tạo nghề dường không nhận quan tâm đến nội dung thông tin. 4.2.2.5 Tính liên kết sở đào tạo nghề với người sử dụng lao động chưa cao Để hài hòa công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với việc giải việc làm sau đào tạo cần có tham gia doanh nghiệp, sở sử dụng lao động. Tuy nhiên nay, với tình trạng chung khu vực, doanh nghiệp, sở sử dụng lao động Yên Dũng chưa có gắn kết chặt chẽ với trường dạy nghề. Trong số 12 doanh nghiệp khảo sát cho thấy có tới 58,33% doanh nghiệp liên hệ với sở đào tạo nghề. Đặc biệt đáng ý sở sử dụng gắn kết chặt chẽ với sở đào tạo nghề. Bảng 4.17. Mức độ gắn kết sở đào tạo với sở sử dụng lao động Số ý kiến Tỷ lệ % Gắn kết chặt chẽ - Ít gắn kết 41.67 Chưa gắn kết 58.33 Nguồn: Kết tổng hợp số liệu điều tra năm 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 4.2.2.6 Khả tiếp nhận lao động qua đào tạo nghề sở sử dụng lao động Yên Dũng hạn chế. Hậu cắt giảm nhân công khu công nghiệp dịch vụ bối cảnh suy thoái kinh tế thời gian vừa qua đẩy số lớn lao động trở khu vự nông thôn. Từ làm chậm lại trình chuyển dịch lao động đồng thời tạo thêm sức ép nặng nề cho khu vực nông thôn vốn thiếu việc làm3. Trong bối cảnh đó, lao động nông thôn không ngoại lệ. Hầu hết doanh nghiệp, sở sử dụng lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Dũng có quy mô nhỏ. Bởi vậy, nhu cầu lao động qua đào tạo tương đối ít. Chính điều khiến không lao động cảm thấy khó khăn khó khăn việc xin vào làm việc sở sử dụng lao động địa phương. Theo đánh giá, có tới 25,69% lao động đánh giá việc xin việc khó khăn có tới 30,43% lao động có đánh giá khó khăn việc xin việc. Biểu đồ 4.6. Mức độ khó khăn việc xin việc vào sở sử dụng lao động địa phương Bên cạnh đó, với lực lượng lao động qua đào tạo địa phương mà nhiều nơi khác ngày lớn, khiến lựa chọn lao động địa phương vào làm việc ngày trở nên khắt khe hơn. Các tiêu chí mà hầu hết doanh nghiệp địa bàn Huyện sử dụng là; trình độ chuyên môn PGS.TS Nguyễn Thanh Tuần, Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta nay, Tạp chí Lao động Xã hội số 386 (từ 1-15/7/2010) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 nghiệp vụ, kỹ thực hành, sức khỏe, thái độ lao động độ tuổi (cùng với 100% ý kiến từ sở sử dụng lao động). Ngoài số doanh nghiệp tuyển lao động có giới tính nam có trình độ hiểu biết tin học, hiểu biết xã hội… Điều cho thấy khó khăn lớn lao động nông thôn tìm kiếm việc làm đồng thời phản ánh việc tiếp nhận lao động nông thôn vào làm việc doanh nghiệp, sở sử dụng lao động thấp. Bảng 4.18 Tiêu chí tuyển dụng sở sử dụng lao động sản xuất, kinh doanh địa huyện Yên Dũng Tiêu chí tuyển dụng Số DN Tỷ lệ % Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 12 100.00 Kỹ thực hành 12 100.00 Trình độ ngoại ngữ 16.67 Trình độ tin học 41.67 Trình độ hiểu biết xã hội 58.33 Sức khỏe 12 100.00 Thái độ lao động 12 100.00 Độ tuổi 12 100.00 Giới tính 58.33 Nguồn: Kết tổng hợp số liệu điều tra năm 2013 4.3 Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn huyện Yên Dũng 4.3.1 Những định hướng trương trình dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề nông dân huyện Yên Dũng 4.3.1.1Quan điểm đào tạo nghề cho nông dân huyện Yên Dũng Quan điểm phát triển đào tạo nghề cho nông thôn nói chung cho hộ nông dân nói riêng địa bàn huyện Yên Dũng thời gian tới dựa quan đểm Đảng Nhà nước chương trình phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn; quan điểm đạo UBND tỉnh Bắc Giang nâng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 cao chất lượng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 vào kế hoạch dạy nghề theo chương trình tỉnh Bắc Giang. Các quan điểm tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: - Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nhanh nguồn nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm,cơ sở đào tạo nghề nhằm đảm bảo đủ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề. - Quan tâm đến nghề mà nông dân có nhu câu thực sự, kế hoạch đào tạo nghề. - Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, xếp đội ngũ giáo viên đủ lực, trình độ; thực cải cách giáo dục, đồng trường; đánh giá chất lượng giảng dạy học tập. Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán gồm giáo viên dạy nghề cán làm công tác quản lý dạy nghề. - Khuyến khích thành phần kinh tế - xã hội tham gia phát triển sở dạy nghề để phát triển nhanh mạng lưới sở dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động. Đa dạng hóa hình thức dạy nghề, đặc biệt nghề lĩnh vực nông nghiệp bao gồm sản xuất, chế biến dịch vụ nông nghiệp. - Hàng năm tổ chức điều tra nhu cầu học nghề nông dân địa bàn, nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất, doanh nghiệp địa bàn huyện để xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp thị trường cung cầu lao động. - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề, thực việc kiểm định chất lượng dạy nghề theo định kỳ kế hoạch đề ra. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 4.3.1.2 Mục tiêu phát triển trương trình dạy nghề nhằm đáp ứng yêu cầu học nghề huyện Yên Dũng a. Mục tiêu chung Đa dạng hóa loại hình đào tạo, tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề. Tiếp nhận đầu tư công nghệ thiết bị đào tạo tiên tiến, đại. Đào tạo người lao động cách toàn diện từ ý thức, tác phong công nghiệp, trình độ, kỹ nghề đến khả tư duy, khả làm việc độc lập. Các sở đào tạo nghề địa bàn huyện chuyển từ đào tạo theo lực có sang đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động. b. Mục tiêu cụ thể - Giai đoạn 2011 - 2015 có 12.020 lao động nông thôn qua đào tạo nghề, Trên 60% lao động sau tốt nghiệp đào tạo nghề có kỹ nghề đạt từ loại trở lên, 75% lao động có việc làm; - Đến năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 48%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 32%. Bảng 4.19 Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Dũng giai đoạn 2011 – 2015 ĐVT: Người Diễn giải 1. Số lao động nông thôn qua đào tạo nghề 2006 – 2010 2011 – 2015 So sánh (%) 12.000 12.020 100,17 1.1 Cao đẳng nghề 225 540 240,00 1.2 Trung cấp nghề 2.500 2.400 96 1.3 Sơ cấp nghề dạy nghề tháng 9.275 9.080 97,90 2. Tỷ lệ tốt nghiệp loại trở lên (%) 50 60 120 3. Tỷ lệ lao động có việc làm (%) 70 75 107,14 (Nguồn: Chương trình nâng cao chất lượng dạy nghề huyện Yên Dũng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 Bảng 4.20 Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo nghề cụ thể năm giai đoạn 2012 – 2015 ĐVT: Người Diễn giải 2012 2013 2014 2015 Tổng Cao đẳng nghề 100 100 120 120 540 Trung cấp nghề 450 500 500 500 2.400 Sơ cấp nghề 750 800 850 850 4.000 Dạy nghề tháng 940 1.050 1.050 1.100 5.080 2.240 2.450 2.520 2.570 12.020 Tổng (Nguồn: Chương trình nâng cao chất lượng dạy nghề huyện Yên Dũng) 4.3.2 Hệ thống giải pháp phát triển chrương trình dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề nông dân huyện Yên Dũng 4.3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội công tác đào tạo nghề cho nông dân tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn Các cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể phải thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức cán bộ, đảng viên người lao động công tác đào tạo nghề, để người có quan niệm đào tạo nghề, giải việc làm theo Bộ luật Lao động; nhận thức rõ vị trí, vai trò vấn đề việc làm đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định việc tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động. Trên sở tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, phát triển sản xuất tạo nhiều việc làm mới. Phối hợp quan quản lý nhà nước cấp dạy nghề với quan thông tin đại chúng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp sở dạy nghề tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực dạy nghề đặc biệt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 sách xã hội hóa dạy nghề để cấp ủy Đảng, quyền cấp, đơn vị công lập, công lập nhân dân có nhận thức đắn, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương, sách đào tạo nghề Đảng Nhà nước. Tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhằm nhân rộng mô hình hay điển hình tiên tiến công tác đào tạo nghề. Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo Đảng quyền cấp việc triển khai thực công tác đào tạo nghề địa phương, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể công tác đào tạo nghề. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, hoàn thiện văn quản lý nhà nước dạy nghề địa bàn tỉnh thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề quy định, quản lý việc cấp văn chứng nghề nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề. Tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện. Thực kiểm định chất lượng dạy nghề, công nhận điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề. 4.3.2.2 Xây dựng quy hoạch, phát triển hệ thống sở đào tạo nghề huyện Yên Dũng giai đoạn 2011 – 2020 Tổ chức xây dựng triển khai quy hoạch hệ thống sở dạy nghề huyện Yên Dũng thời kỳ 2011 - 2020; khuyến khích tổ chức, cá nhân đủ điều kiện thành lập sở dạy nghề địa bàn huyện. Công tác quy hoạch phải đảm bảo hợp lý số lượng sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh ngành nghề đào tạo sở dạy nghề. Đảm bảo việc phân bố hợp lý khu vực huyện Huyện có chế tạo điều kiện thuận lợi đất đai, yếu tố kinh tế, trị, xã hội khác để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư thành lập sở dạy nghề chất lượng cao địa bàn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 Phát triển mạng lưới sở dạy nghề quy mô chất lượng đào tạo. Củng cố, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề có. Bên cạnh đó, khuyến khích sở đào tạo khác trung tâm khuyến nông, … địa bàn huyện có đủ điều kiện tham gia dạy nghề. 4.3.2.3 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa. Tiến hành rà soát lại toàn hệ thống sở dạy nghề địa bàn huyện, đối chiếu với tiêu chuẩn quy định Bộ Lao động - TB&XH diện tích đất tối thiểu, danh mục trang thiết bị cho nghề đào tạo, phòng học lý thuyết, xưởng thực hành… đề nghị cấp hỗ trợ đầu tư chuẩn hóa. Đề nghị nâng cấp số trung tâm dạy nghề thành trung tâm dạy nghề chất lượng cao đầu tư chuẩn hóa theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động. Tranh thủ giúp đỡ, đầu tư Trung ương, tỉnh cở sở dự án “Tăng cường lực đào tạo nghề” thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo. Đồng thời hàng năm dành phần kinh phí huyện để hỗ trợ sở dạy nghề công lập đầu tư tăng cường sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo. Đầu tư sở vật chất: xây dựng, hoàn chỉnh hạng mục công trình trung tâm/cơ sở đào tạo nghề địa bàn huyện; phân khúc chức cho hoạt động dạy nghề; đầu tư trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa để đáp ứng cho hoạt động dạy nghề học nghề lao động nông thôn. Thực đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề hỗ trợ đầu tư theo sách Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 4.3.2.4.Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề Triển khai thực việc quy hoạch, bố trí, xếp, luân chuyển đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề hợp lý, bảo đảm đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo nghề thời gian tới. Tiếp tục rà soát, đánh giá, sàng lọc tuyển dụng mới, để xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ số lượng, đồng cấu chuyên môn, ngành nghề đào tạo. Thực tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề thuộc sở dạy nghề công lập công lập. Đảm bảo 100% giáo viên dạy nghề đạt tiêu chuẩn theo quy định, 100% Cán quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề có trình độ trị từ trung cấp trở lên. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề. Có chế khuyến khích giáo viên dạy nghề có trình độ kinh nhiệm tham gia dạy nghề địa bàn. 4.3.2.5 Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Đổi mới, đại hóa nội dung, chương trình đào tạo, nâng cao kỹ thực hành, lực thực hành, lực tự làm việc, lực thích ứng với biến đổi công nghệ thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu sản xuất. Tổ chức đào tạo nghề tạo thuận lợi cho người học, đảm bảo liên thông trình độ đào tạo nghề trình độ cao khác xây dựng theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới. Huy động chuyên gia làm việc sở sản xuất, sở giáo dục đào tạo khác, sở nghiên cứu khoa học- công nghệ tham gia xây dựng nội dung chương trình đánh giá kết đào tạo. Đổi đại hóa phương pháp dạy học để phát huy lực giáo viên, tăng cường tính chủ động tích cực học sinh. Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 Khuyến khích tăng cường hình thức liên kết trường, trung tâm sở đào tạo nghề với sở vật chất để tận dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức kỹ sở đào tạo với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, đồng thời giúp cho lao động giảm bớt chi phí. Tiếp tục đạo sở dạy nghề xây dựng hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo nghề, chương trình môn học chi tiết, hoàn thiện giáo trình môn học phù hợp với điều kiện thực tế sở nhu cầu thị trường lao động. 4.3.2.6 Triển khai thực tốt công tác xã hội hóa dạy nghề Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện thành lập sở dạy nghề địa bàn huyện. Tranh thủ nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước, khuyến khích hoạt động đầu tư, đóng góp sáng kiến xã hội cho phát triển nghiệp đào tạo nghề. Khuyến khích phát triển làng nghề truyền nghề để giải việc làm chỗ, tăng thu nhập. Phát huy vai trò tổ chức công đoàn, đoàn niên, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội phụ huynh học sinh, hội khuyến học tổ chức xã hội khác việc huy động nguồn lực đầu tư cho công tác đào tạo nghề. 4.3.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý quyền, tham gia Mặt trận tổ quốc đoàn thể công tác đào tạo nghề Các cấp ủy đảng cần cụ thể hóa nội dung, quán triệt sâu rộng tới tổ chức trị, xã hội, cán đảng viên, đội ngũ giáo viên dạy nghề tầng lớp nhân dân địa phương công tác đào tạo nghề để tổ chức thực hiện. Thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực nghị cấp ủy công tác đào tạo nghề. Đưa nhiệm vụ đào tạo nghề vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Tập trung lãnh đạo cấp ủy đảng, đạo, điều hành HĐND, UBND cấp; UBND cấp có trách nhiệm triển khai thành kế hoạch cụ thể, thường xuyên đạo, đôn đốc ngành chức thực mục tiêu nêu chương trình theo tiến độ thời gian cụ thể. Đặc biệt quan tâm phát triển sở dạy nghề, bố trí đất đai, nguồn nhân lực cho xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề, đặc biệt công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch. Kiện toàn máy quản lý công tác đào tạo nghề từ huyện tới xã, thị trấn, quan tâm bố trí cán chuyên trách quản lý đào tạo nghề cấp huyện cấp xã. Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đào tạo nghề sở dạy nghề, công tác tra kiểm tra tiến hành cách toàn diện từ khâu đăng ký hoạt động dạy nghề đến khâu tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo, cấp phát nghề, chứng nghề. 4.3.2.8 Điều tra, khảo sát, xây dựng mô hình dạy nghề có hiệu Thường xuyên tiến hành khảo sát nhu cầu học nghề người lao động nhu cầu sử dụng lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp địa bàn để có kế hoạch đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động. Xây dựng mô hình dạy nghề địa phương, từ nhân rộng mô hình dạy nghề có hiệu quả. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Công tác đào tạo nghề chi nông dân quan trọng việc thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn huyện Yên Dũng, giải tình trạng thất nghiệp, nâng cao lực tạo dựng tìm kiếm việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống người lao động. Trong năm qua trình chuyển dịch cấu lao động Yên Dũng có biến động lớn theo nhu cầu phát triển thị trường lao động. Tỷ lệ lao động nông nghiệp, thủy sản huyện giảm từ 74,07% năm 2011 xuống 70,33% năm 2013 với gia tăng lao động làm việc ngành công nghiệp thương mại, dịch vụ chuyển dịch cấu lao động nhiều yếu tố bất ngờ rủi cho việc lựa chọn việc làm nông dân. Nghiên cứu tình trạng chưa gắn kết cách chương trình đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu cần đào tạo nghề nông dân. Sự thay đổi điều kiện, kinh tế xã hội đặc biệt vấn đề việc làm, thu nhập kéo theo thay đổi nguồn nhân lực sinh kế người lao động nói riêng hộ gia đình nói chung, điều khiến cho việc chuyển đổi nghề nghiệp người lao động huyện Yên Dũng diễn đa dạng có hoán đổi vị trí cho nhau. Nhìn chung nghề nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt không thu hút người lao động đặc biệt niên. - Kết thực điều tra khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho nông dân chưa Trung tâm, sở đào tạo nghề quan chức có liên quan quan tâm. Nguyên nhân tất kinh phí đầu tư cho thực chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ yếu dành cho công tác xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, hỗ trợ giáo viên học viên trình dạy học. Tuy nhiên, theo khảo sát cán quản lý dạy nghề giáo viên dạy nghề cho đánh giá việc khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề cho nông dân việc cần thiết; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Từ kết nghiên cứu phân tích kết nhu cầu đào tạo nghề cho nông dân địa bàn huyện, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chương trình đào tạo nghề cho nông dân địa bàn huyện thời gian tới cần tập trung vào nội dung như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội công tác đào tạo nghề cho nông dân tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn; Xây dựng quy hoạch, phát triển hệ thống sở đào tạo nghề huyện Yên Dũng giai đoạn 2011 – 2015 năm tiếp theo; Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề; Triển khai thực tốt công tác xã hội hóa dạy nghề; Tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý quyền, tham gia Mặt trận tổ quốc đoàn thể công tác đào tạo nghề. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với Nhà nước Nhà nước sớm có sách đặc thù công tác đào tạo nghề cho nông dân giáo viên dạy nghề nhằm tạo động lực cho họ chế độ học tập giảng dạy, ưu đãi, khuyến khích, thu hút người có lực tham gia công tác đào tạo nghề; xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ cho ngạch viên chức giáo viên dạy nghề. 5.2.2 Đối với huyện Yên Dũng Nhu cầu đào tạo nghề cho nông dân địa bàn huyện ngày tăng nhanh, huyện cần có nhiều sách quan tâm đến việc phát triển hệ thống đào tạo nghề: củng cố lại Trung tâm/cơ sở đào tạo nghề có, đầu tư xây dựng Trung tâm/cơ sở đào tạo nghề mới; mở rộng quy mô đào tạo nghề cho sở dạy nghề theo quy hoạch tỉnh phê duyệt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Quan tâm đưa chủ trương, sách khuyến khích hộ nông dân tham gia học nghề nông nghiệp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương; tăng chi ngân sách cho công tác đào tạo nghề cho nông dân đặc biệt có sách ưu đãi hộ nông dân nghèo có nhu cầu tham gia học nghề, xã nhiều khó khăn phát triển nông nghiệp chuyển dịch cấu lao động địa phương 5.2.3 Đối với Trung tâm/cơ sở đào tạo nghề địa bàn huyện - Tăng cường công tác quản lý chuyên môn, nghiệp vụ sở đào tạo nghề; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo; - Đối với sở dạy nghề thành lập thời gian gần cần tập trung nguồn lực cho việc hoàn thiện sở hạ tầng, đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý dạy nghề, phát huy tốt hiệu sở vật chất Trung tâm/cơ sở đào tạo nghề; - Mở rộng ngành nghề đào tạo, đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học người nông dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương. Trong đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo nghề nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thanh Bình (8/2005), Dạy nghề gắn với giải việc làm cho Thanh niên nông thôn, http:/www.vyic.org.vn/tapchi/8-2005. 2. Bộ LĐ – TB&XH (2007), Quyết định số 16/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/05/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc ban hành tạm thời danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007. 3. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, (2008, 2009, 2010), Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Giang 4. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động – Xã hội. 5. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục. Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội. 7. Vũ Xuân Hùng, Một số vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề, tạp chí khoa học giáo dục số 3/2007, trang 32-35. 8. Lê Phạm Ngọc Kỳ, 2004, Công tác giải việc làm nông thôn, Tạp chí Lao động Xã hội. 9. Bùi Quang Minh (2003), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp. 10. Tuấn Minh (2009), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn đưa khoa học công nghệ nông thôn, Bài đăng Báo Khoa học Phát triển. 11. Lục Thị Nga (2003), Để nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu giáo viên, Tạp chí giáo dục, số 54/2003. 12. Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/08/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa X về: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. 13. Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm Quản lý giáo dục, trường CBQLGD-ĐT TW1, Hà Nội. 15. Quốc hội khóa XI (2005), Luật giáo dục Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ số 38/2005/QH 11 năm 2005. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 16. Quốc hội khóa XI (2006), Luật dạy nghề Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH 11 ngày 29/11/2006. 17. Quyết định 1956/QĐ –TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. 18. Thông tư liên tịch số 112/2010- TTLT- BTC-BLĐTBXH Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hanh theo Quyêt định sô 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ 19. Thông tư số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNVBNN&PTNT-BCT-BTTTT hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐTTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" 20. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội. 21. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê trang website www.gso.gov.vn 22. Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế – Xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự Báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế Thế giới đến năm 2020, Hà Nội, năm 2008. 23. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam. 24. WTO – lao động nông thôn, 2006, website: http://vietbao.vn/Kinhte/WTO-lao-dong-nong-thon. 25. Lao động nông thôn: Thách thức xu phát triển giai đoạn sau 2010, website: www.isgmard.org.vn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 [...]... nghề của lao động nông thôn - Đánh giá nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng - Đề xuất những giải pháp góp phần đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài... cầu học nghề của lao động nông thôn ở địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Từ đó đề xuất những giải pháp đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn trong huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nhu cầu học nghề của lao. .. Khoa học Kinh tế Page 2 của địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm góp phần hoàn thiện cơ sở lý thuyết về nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, thấy được những vấn đề cần quan tâm giải quyết trong việc đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, đồng thời đưa ra những gợi mở về các giải pháp đáp ứng nhu. .. nhu cầu học nghề của người lao động 14 3.1 Bản đồ hành chính huyện Yên Dũng, Bắc Giang 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ 4.1 Dự định chuyển đổi nghề nghiệp của lao động đang hoạt động 4.2 Trang Tình trạng hoạt động kinh tế của nhóm lao động có nhu cầu học nghề ở Yên Dũng 4.3 54 61 Nhu cầu về nơi học nghề của lao động nông thôn. .. trung nghiên cứu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn trên ba loại nhu cầu chủ yếu: a) Nhu cầu về ngành nghề được học; b) Nhu cầu về trình độ/thời gian học nghề; và c) Nhu cầu về địa điểm học nghề; ) Xác định những thuận lợi, khó khăn và những vấn đề bất cập, phát sinh chủ yếu trong việc đáp ứng nhu cầu học nghề của người lao động nông thôn - Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Yên. .. ở khu vực nông thôn 2.1.1.4 Khái niệm về nhu cầu học nghề của lao động nông thôn Từ lý luận về nhu cầu, nghề và lao động nông thôn ta có thể hiểu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ chuyên môn kỹ thuật thông qua việc học nghề hay nói cách khác là nhu cầu lấp đầy những khoảng trống, khoảng thiếu hụt về trình độ nghề nghiệp,... tài tập trung nghiên cứu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và định hướng các giải pháp đào tạo theo nhu cầu của người lao động Chủ thể nghiên cứu của đề tài bao gồm lao động nông thôn; các doanh nghiệp; và cán bộ lãnh đạo chính quyền cấp xã Lao động nông thôn là chủ thể nghiên cứu chính Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung:... tham gia lao động vì nhiều lý do khác nhau như đi học, bộ đội, nội trợ… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 * Lao động nông thôn Trong đề tài này chúng tôi hàm ý lao động nông thôn là “người lao động ở nông thôn hay nguồn lao động ở nông thôn Từ các khái niệm trên ta có thể hiểu về lao động nông thôn như sau: Lao động nông thôn là một bộ phận của nguồn lao động quốc... huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu liên quan đến thực trạng tình hình học nghề của lao động nông thôn trong 3 năm trở lại đây (từ năm (2011 – 2013), nghiên cứu khảo sát thực tế nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng năm 2012 và các số liệu dự báo về nhu cầu học nghề đến năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận về nhu cầu học nghề của lao động nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nghề và nhu cầu học nghề 2.1.1.1 Khái niệm về nhu cầu Nhu cầu là mong muốn của cá nhân, đơn vị, tổ chức, quốc gia hay quốc tế về một điều gì đó ở hiện tại và tương lai Nhu cầu là một trạng thái của nhân cách biểu hiện sự phụ thuộc của nó vào những điều . nhu cầu học nghề của lao động nông thôn. - Đánh giá nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. - Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu. đổi nghề nghiệp của lao động đang hoạt động 54 4.2 Tình trạng hoạt động kinh tế của nhóm lao động có nhu cầu học nghề ở Yên Dũng 61 4.3 Nhu cầu về nơi học nghề của lao động nông thôn huyện Yên. ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn ở địa bàn nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Yên Dũng,

Ngày đăng: 09/09/2015, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nhu cầu học nghề của lao động nông thôn

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan