Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
735,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH L L Ư Ư Ơ Ơ N N G G M M Ạ Ạ N N H H Đ Đ Ô Ô N N G G G G I I Ả Ả I I P P H H Á Á P P C C H H Ủ Ủ Y Y Ế Ế U U N N H H Ằ Ằ M M Đ Đ Á Á P P Ứ Ứ N N G G N N H H U U C C Ầ Ầ U U V V I I Ệ Ệ C C L L À À M M C C Ủ Ủ A A L L A A O O Đ Đ Ộ Ộ N N G G N N Ô Ô N N G G T T H H Ô Ô N N H H U U Y Y Ệ Ệ N N P P H H Ú Ú L L Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T Ỉ Ỉ N N H H T T H H Á Á I I N N G G U U Y Y Ê Ê N N CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế Thái Nguyên, 2008 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH L L Ư Ư Ơ Ơ N N G G M M Ạ Ạ N N H H Đ Đ Ô Ô N N G G G G I I Ả Ả I I P P H H Á Á P P C C H H Ủ Ủ Y Y Ế Ế U U N N H H Ằ Ằ M M Đ Đ Á Á P P Ứ Ứ N N G G N N H H U U C C Ầ Ầ U U V V I I Ệ Ệ C C L L À À M M C C Ủ Ủ A A L L A A O O Đ Đ Ộ Ộ N N G G N N Ô Ô N N G G T T H H Ô Ô N N H H U U Y Y Ệ Ệ N N P P H H Ú Ú L L Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T Ỉ Ỉ N N H H T T H H Á Á I I N N G G U U Y Y Ê Ê N N CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K I I N N H H T T Ế Ế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGÔ XUÂN HOÀNG Thái Nguyên, 2008 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Dân số nƣớc ta có khoảng 80 triệu ngƣời, trong đó có đến 76% sống ở khu vực nông thôn. Từ thực trạng trên, vấn đề việclàm trong laođộngnôngthôn có tính chất rất quan trọng và quyết định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta. Để phát triển một nền nông nghiệp bền vững cần phải chú trọng đến việcgiải quyết việc và nâng cao chất lƣợng laođộng cho laođộngnôngthôn nhƣ các chƣơng trình; xóa đói giảm nghèo 134, 135, các chƣơng trình vay vốn, chƣơng trình định canh định cƣ, chƣơng trình 120, chƣơng trình hỗ trợ và giải quyết việclàm cho laođộngnôngthôn Với đặc điểm dân số đông và trẻ nên có nguồn laođộng phong phú, rồi rào, đặc điểm đó là thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội của chúng ta, song đồng thời nó cũng luôn tạo ra sức ép về việclàm cho toàn xã hội. Vì vậy, sự quan tâm giải quyết việc làm, ổn định việclàm cho ngƣời laođộng luôn là một trong những giảipháp về phát triển xã hội và là chỉ tiêu định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đã đề ra. Đặc biệt, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế chủđộng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, laođộng Việt Nam có nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm. Ngƣời laođộng có thể vƣơn lên nắm bắt tri thức và tự do làm giàu bằng tri thức của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những thách thức đặt ra cho ngƣời laođộng Việt Nam: đó là yêucầu về chất lƣợng nguồn lao động, ngƣời laođộng không biết nghề, hoặc biết không đến nơi đến chốn thì rất khó tìm đƣợc việc làm. Mặt khác, kinh nghiệm các nƣớc cho thấy, khi hội nhập WTO, ngành dễ bị tổn thƣơng nhất là nông nghiệp, nhóm dân cƣ dễ bị tổn thƣơng nhất là nông dân. Chính vì vậy, quan tâm đến vấn đề giải quyết việclàm cho ngƣời laođộng ở nôngthôn vẫn luôn 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn là vấn đề mang tính cấp bách. Nƣớc ta lực lƣợng laođộngchủyếu tập trung ở vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi, do nền sản xuất nông nghiệp phần lớn là độc canh và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là mang tính mùa vụ nên đã dẫn đến vấn đề dƣ thừa thời gian laođộng trong khu vực nông thôn. TháiNguyên là một tỉnh miền núi lực lƣợng laođộngchủyếulàmnông nghiệp, vấn đề về giải quyết việclàm cho laođộngnôngthôn những năm gần đây đã đƣợc tỉnh quan tâm và đã có một số chƣơng trình, biện phápnhằmgiải quyết vấn đề này, nhƣng qua thực tiễn cho thấy cũng chƣa đápứng đƣợc nhucầuviệclàmcủalaođộngnông thôn. HuyệnPhú Lƣơng là một huyện có 85% số dân với công việc chính là sản xuất nông nghiệp. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, cùng với việcứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều và có hiệu quả, nên đã dẫn tới tình trạng giảm đi rõ rệt về nhucầu sử dụng lao động. Thêm vào đó, nguồn lực đất đai hạn chế do nhucầu phát triển đô thị và một số mục đích khác đã dẫn tới tình trạng dƣ thừa laođộng trong nông thôn, cùng với những tồn tại của xã hội đang là vấn đề bất cập cần đƣợc giải quyết này Phú Lƣơng vẫn chƣa có giảipháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề việclàmnông thôn, vì vậy tôi đƣợc chọn đề tài: "Giải phápchủyếunhằmđápứngnhucầuviệclàmcủalaođộngnôngthônhuyệnPhúLươngtỉnhThái Nguyên" để đóng góp những giảiphápcủa tôi giúp cho Ủy ban huyệnPhú Lƣơng có những giảipháp thiết thực hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1. Mục tiêu chung Nhằm góp phần đápứngnhucầugiải quyết việclàm cho laođộngnôngthôn ở huyệnPhú Lƣơng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá - cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề việclàm nói chung, 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn việclàmnôngthôn nói riêng; - Đánh giá thực trạng việclàmcủalaođộngnôngthôn trên địa bàn huyệnPhú Lƣơng; - Đề xuất một số giảiphápchủyếunhằmgiải quyết việclàm cho laođộngnôngthônhuyệnPhú Lƣơng trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến việclàm và nhucầuviệclàmcủa ngƣời laođộngnôngthôn trên địa bàn huyệnPhú Lƣơng tỉnhThái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài chủyếu nghiên cứu về thực trạng củalaođộngnôngthônhuyệnPhú Lƣơng, tìm ra những tồn tại khó khăn và nhƣng thuận lợi, trên cơ sở đó đề xuất những giảipháp kinh tế chủ yếu, kết hợp với các giảipháp về khoa học kỹ thuật và giảipháp xã hội. - Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại địa bàn huyệnPhú Lƣơng. - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu số liệu thứ cấp thời kỳ 2005 – 2007, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập ở các hộ nông dân năm 2007. 4. Ý nghĩa khoa học và phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là tài liệu giúp huyệnPhú Lƣơng tỉnhTháiNguyên xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, thực hiện hiệu quả chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chƣơng: 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về vấn đề việclàm cho laođộngnôngthôn và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng việclàmcủalaođộngnôngthônhuyệnPhú Lƣơng tỉnhTháiNguyên Chƣơng 3: Một số giảiphápchủyếunhằmđápứngnhucầuviệclàmcủalaođộngnôngthônhuyệnPhú Lƣơng tỉnhTháiNguyên 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ VIỆCLÀM CHO LAOĐỘNGNÔNGTHÔN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ VIỆCLÀM 1.1.1. Cơ sở lý luậncủa vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về nôngthôn và việclàmcủalaođộngnôngthôn a, Khái niệm, đặc điểm củanôngthôn * Khái niệm: Nôngthôn là vùng khác với thành thị ở chỗ ở đó có cộng đồngchủyếu là nông dân sinh sống và làm việc, có mật độ dân cƣ thấp, có cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ tiếp cận thị trƣờng và sản xuất hàng hóa thấp hơn [1]. * Đặc điểm nông thôn: Nôngthôn nƣớc ta chiếm khoảng 76% dân số cả nƣớc. Đây thực sự là một lực lƣợng laođộng bị chi phối lớn trong ngành sản xuất vật chất. Nói đến nôngthôn là nói đến nông dân, những ngƣời hoạt động sản xuất nônglâm nghiệp. Nhƣ vậy nông dân là tầng lớp đông đảo nhất sinh sống và làmviệc ở nông thôn. Nông dân Việt Nam cũng nhƣ nông dân trên thế giới là lực lƣợng sản xuất trực tiếp ra lƣơng thực, thực phẩm cho nhân loại, nhƣng lại là những ngƣời rơi vào tình trạng thiếu đói. Xuất phát từ đặc điểm nôngthôn nƣớc ta trải dài khắp lãnh thổ, địa lý và điều kiện tự nhiên khác nhau mà sự phân bố dân cƣ và mật độ dân cƣ khác nhau. Việc dân cƣ phân tán, phân bố không đồng đều là những trở ngại trong phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Nhƣ vây những đặc điểm khác nhau về địa lý, địa hình, về điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội mà nông thôn, nông dân nƣớc ta có những nét đặc trƣng 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn riêng trong phát triển kinh tế xã hội. b, Khái niệm về laođộng và laođộngnôngthôn * Khái niệm về laođộng Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm lao động, nhƣng suy cho cùng laođộng là hoạt động đặc thù của con ngƣời, phân biệt con ngƣời với con vật và xã hội loài ngƣời và xã hội loài vật. Bởi vì, khác với con vật, laođộngcủa con ngƣời là hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhucầu đời sống của con ngƣời. Theo C.Mác “Lao động trƣớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngƣời và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt độngcủa chính mình, con ngƣời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên” [5]. Ph.Ăng ghen viết: “Khẳng định rằng laođộng là nguồn gốc của mọi của cải. Laođộng đúng là nhƣ vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho laođộng đem biến thành của cải. Nhƣng laođộng còn là một cái gì vô cùng lớn lao hơn thế nữa, laođộng là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngƣời, và nhƣ thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Laođộng đã sáng tạo ra bản thân loài ngƣời” [5]. Nhƣ vậy, có thể nói laođộng là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngƣời, trong quá trình laođộng con ngƣời vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể của mình, sử dụng công cụ laođộng để tác động vào đối tƣợng laođộngnhằm biến đổi nó phù hợp với nhucầucủa mình. Nói cách khác, trong bất kỳ nền sản xuất xã hội nào, laođộng bao giờ cũng là điều kiện để tồn tại và phát triển của xã hội. * Khái niệm laođộngnông thôn: Laođộngnôngthôn là những ngƣời thuộc lực lƣợng laođộng và hoạt động trong hệ thống kinh tế nôngthôn [5]. * Đặc điểm củalaođộngnôngthôn 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Laođộngnôngthôn có những đặc điểm cơ bản sau: - Trình độ thể lực hạn chế do kinh tế kém phát triển, mức sống thấp. Điều này ảnh hƣởng đến năng suất laođộng và trình độ phát triển kinh tế. - Trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cũng nhƣ trình độ tiếp cận thị trƣờng thấp. Đặc điểm này cũng ảnh hƣởng đến khả năng tự tạo việclàmcủalao động. - Laođộngnôngthôn nƣớc ta còn mang nặng tƣ tƣởng và tâm lý tiểu nông, sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nên thƣờng bảo thủ và thiếu năng động. Tất cả những hạn chế trên cần đƣợc xem xét kỹ khi đƣa ra giảipháp tạo việclàm cho laođộngnông thôn. c, Khái niệm về lực lượnglaođộng và sức laođộng * Khái niệm lực lƣợng laođộng - Lực lƣợng laođộng là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng laođộng và có nhucầulaođộng [3]. - Lực lƣợng laođộngnôngthôn là bộ phận dân số trong và ngoài độ tuổi lao động, thuộc trong khu vực nông thôn, có khả năng laođộng và có nhucầulaođộng [3]. * Khái niệm về sức lao động: Sức laođộng là toàn bộ thể lực, trí lực và tâm lực tồn tại trong con ngƣời và có khả năng bỏ ra để hoàn thành công việc trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định [3]. d, Khái niệm về việclàm và thất nghiệp * Khái niệm về việclàm - Việclàm theo quy định của Bộ luật Laođộng Việt Nam là những hoạt độnglaođộng tạo ra nguồn thu nhập và không bị pháp luật cấm. Theo quy định của Bộ Laođộng - Thƣơng binh và Xã hội điều 13 quy định: Việclàm là mọi hoạt độnglaođộng tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm. Giải quyết việclàm đảo bảo 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cho mọi ngƣời có khả năng laođộng đều có cơ hội có việclàm là trách nhiệm của Nhà nƣớc và toàn xã hội. - Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay Ở Việt Nam trƣớc đây, trong cơ chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp, ngƣời laođộng đƣợc coi là có việclàm và đƣợc xã hội thừa nhận, trân trọng là ngƣời làmviệc trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (Quốc doanh, tập thể). Theo cơ chế đó, xã hội không thừa nhận việclàm ở các thành phần kinh tế khác và cũng không thừa nhận thiếu việc làm, thất nghiệp Ngày nay các quan niệm về việclàm đã đƣợc hiểu rộng hơn, đúng đắn và khoa học hơn, đó là các hoạt độngcủa con ngƣời nhằm tạo ra thu nhập, mà không bị pháp luật cấm. Điều 13, chƣơng II Bộ luật Laođộng quy định: “Mọi hoạt độnglaođộng tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm” [13]. Theo quan niệm trên, việclàm là các hoạt độnglaođộng đƣợc hiểu nhƣ sau: + Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lƣơng hoặc hiện vật cho công việc đó. + Làm những công việc tự làm mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể cả những công việc không đƣợc trả công bằng hiện vật. Theo khái niệm trên, một hoạt động đƣợc coi là việclàm cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho ngƣời laođộng và các thành viên trong gia đình. Hai là, ngƣời laođộng đƣợc tự do hành nghề, hoạt động đó không bị pháp luật cấm. Điều này chỉ rõ tínhpháp lý củaviệc làm. Hai điều kiện này có quan hệ chặt với nhau, là điều kiện cần và đủ của một hoạt động đƣợc thừa nhận là việclàm quan niệm đó đã góp phần mở rộng [...]... - Một là: Thực trạng của laođộngviệclàmcủa huyện Phú Lƣơng tỉnhTháiNguyên hiện nay nhƣ thế nào? - Hai là: Làm thế nào giải quyết tốt vấn đề việc làm cho laođộngnôngthôn huyện Phú Lƣơng tỉnhThái Nguyên? 1.2.2 Cơ sở phƣơng phápluận nghiên cứu Đề tài lấy quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phƣơng phápluậncủa mình Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho ta phƣơng pháp nhìn nhận sự vật,... cũng là nƣớc có đặc điểm trên rất rõ Vì vậy khả năng đápứngnhucầuviệccủa nền kinh tế luôn thấp hơn nhucầu việc làmcủalaođộngnôngthôn ở Việt Nam, số việclàm tăng hành năm ở nôngthôn chỉ đápứng đƣợc dƣới 60% nhucầu Sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp là lĩnh vực tạo việclàm truyền thống và thu hút nhiều laođộngcủa cƣ dân nôngthôn Tuy nhiên bị hạn chế bởi diện tích đất canh tác, vốn hạn... việclàm Ngƣời thiếu việclàm gồm những ngƣời trong tuần lễ có tổng số giờ làmviệc dƣới 40 giờ hoặc có số giờ làmviệc ít hơn giờ quy định đối với các công việc theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc Họ có nhucầulàm thêm giờ và sẵn sàng làmviệc nhƣng không có việc để làm, hoặc họ có nhucầulàmviệc và sẵn sàng làmviệc nhƣng không tìm đƣợc việclàm + Tổng số giờ làm việc/ tuần < 40 giờ + Có nhu cầu. .. sách tạo việclàmphù hợp cho cả ngƣời laođộng ở thành thị và nôngthôn 1.1.1.2 Vai trò củanôngthôn và việclàm đối với laođộngnôngthôn a, Vai trò củanôngthôn - Nôngthôn có vị trí hết sức to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ trong việc củng cố an ninh quốc phòng của đất nƣớc ở nƣớc ta, nông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 thôn là nơi... tộc - Hoạt động dịch vụ nôngthôn bao gồm những hoạt động cung ứng đầu vào cho sản xuất nông- lâm-ngƣ nghiệp và các mặt hàng nhuyếu phẩm cho đời sống dân cƣ nông thôn, là khu vực thu hút đáng kể laođộngnôngthôn và tạo ra thu nhập cao cho ngƣời laođộng Nói chung, việclàm ở nông nghiệp, nôngthôn thƣờng là những công việc đơn giản, thủ công ít đòi hỏi tay nghề cao, tƣ liệu sản xuất chủyếu là đất... dựng chiến lƣợc việclàm 1.1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề việclàm 1.1.2.1 Kinh nghiệm của một số nước về giải quyết việclàm cho laođộngnôngthôn * Trung Quốc Trung Quốc là nƣớc đông dân nhất thế giới, với trên 1,3 tỷ dân nhƣng gần 70% dân số vẫn còn ở khu vực nông thôn, hàng năm có tới trên 10 triệu laođộng đến tuổi tham gia vào lực lƣợng laođộng xã hội nên yêucầugiải quyết việclàm trở lên gay... vững thì cần phải đầu tƣ phát triển nôngthôn - Nôngthôn cũng là nơi có vị trí trọng yếu trong cũng cố và giữ gìn an ninh quốc phòng của đất nƣớc b, Vai trò củaviệclàm đối với laođộngnôngthôn - Khi giải quyết đƣợc việc làm cho laođộngnôngthôn sẽ có điều kiện nâng cao mức sống của ngƣời dân, đây là điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế ở nông thôn, là điều kiện quan trọng hình... năng làmviệc trong kỳ - thời gian nghỉ lý do khách quan - thời gian không có việclàm - Tỷ suất sử dụng thời gian laođộng = Thời gian laođộng thực tế/ thời gian có khả năng laođộng Theo Bộ luật Laođộng thì thời gian có khả năng laođộng đối với một laođộng trong một năm là 245 ngày Do tính chất và đặc trƣng củalaođộngnôngthôn là không có ngày nghỉ nên khi áp dụng thời gian có khả năng lao động. .. niệm về việc làm, khi đa số laođộng đƣơng thời chỉ muốn chen chân vào trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc Về mặt khoa học, quan điểm của Bộ luật laođộng đã nêu đầy đủ yếu tố cơ bản nhất củaviệclàm * Khái niệm về thất nghiệp - Ở Việt Nam + Theo "Thực trạng laođộngviệc làm" của Bộ Laođộng - Thƣơng binh - Xã hội: Người thất nghiệp là những người thuộc lực lượnglaođộng có khả năng lao động. .. thôn là nơi sinh sống của hơn 3/4 dân số và gần 70% laođộng cả nƣớc - Nôngthôn là nơi cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho nhucầu thiết yếucủa xã hội, là cơ sở cho sự phát triển của phân công laođộng xã hội - Nôngthôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực chủyếu cho phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy kinh tế nôngthôn có phát triển mạnh thì nôngthôn mới có thể cung cấp nguồn laođộng có chất lƣợng cao . giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề việc làm nông thôn, vì vậy tôi đƣợc chọn đề tài: " ;Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái. đề việc làm cho lao động nông thôn và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đáp. sách tạo việc làm phù hợp cho cả ngƣời lao động ở thành thị và nông thôn. 1.1.1.2. Vai trò của nông thôn và việc làm đối với lao động nông thôn a, Vai trò của nông thôn - Nông thôn có vị