Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
34,45 KB
Nội dung
NHỮNG LÝLUẬNCƠBẢN VỀ VIỆCLÀMVÀTẠOVIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNG I. VIỆCLÀMVÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠOVIỆCLÀMCHONGƯỜILAOĐỘNG 1. Các khái niệm vềviệclàmvàtạoviệclàm 1.1 Việclàm 1.1.1 Khái niệm Laođộng là hoạt độngcó mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Laođộngcó năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Như vậy, có thể nói: “ con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi hoạt độngtạo ra nguồn thu nhập của họ không bị cấm và được thừa nhận là việc làm”. Thật ra, khái niệm việclàm không phải là vấn đề mới xong mỗi thời điểm khác nhau, mỗi không gian khác nhau người ta lại có quan điểm khác nhau vềviệc làm. Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, ngườilaođộng được coi là cóviệclàmvà được xã hội thừa nhận, trân trọng là ngườilàm công việc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nước và kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó, nhà nước bố trí việclàmchongườilao động. Do đó, ngay cả nhữngngười thiếu việclàm hay việclàm không đầy đủ cũng không được thừa nhận. Quan điểm xem xét việclàm như là một tế bào, một đơn vị nhỏ nhất phân chia từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cho rằng: việclàm là một phạm trù chỉ trạng thái phù hợp giữa sức laođộngvà tư liệu sản xuất hoặc những phương tiện để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội. Theo tổ chức laođộng quốc tế (ILO): việclàm là những hoạt độnglaođộng được trả công bằng tiền hoặc hiện vật. Việclàm theo quy định của Bộ luật laođộng là những hoạt độnglaođộngtạo ra nguồn thu nhập và không bị pháp luật cấm. Theo khái niệm này việclàm được thể hiện dưới các dạng sau: + Làmnhững công việc mà ngườilaođộng nhận được tiền lương, tiền công bằng tiền hoặc hiện vật cho công việc đó. + Làmnhững công việc mà ngườilaođộng thu được lợi nhuận chobản thân (người laođộngcó quyền sử dụng quản lý hoặc sở hữu tư liệu sản xuất và sức laođộng của bản thân để sản xuất sản phẩm). + Làm công việccho hộ gia đình nhưng không được trả thù lao dưới hình thức tiền công, tiền lương cho công việc đó (do chủ gia đình làm chủ sản xuất). 1.1.2 Phân loại việclàm • Phân loại việclàm dựa theo mức độ đầu tư thời gian choviệc làm. + Việclàm chính: là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác. + Việclàm phụ: là nhữngviệclàm mà ngườilaođộng dành nhiều thời gian nhất sau việclàm chính. • Phân loại dựa theo mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất và thu nhập + Việclàm đầy đủ: Những nhà khoa học khi nghiên cứu vềlaođộngvàviệclàm đã có kết luận: bao giờ cũng có một số lượng ngườilaođộng trong độ tuổi không có khả năng lao động. Trong nền kinh tế hàng hoá luôn có sự biến độngvềlao động, do đó làmchongườilaođộng bị dôi dư. Có thể gọi đó là nhữngngười thất nghiệp. Tỷ lệ người thất nghiệp phải được duy trì ở mức độ thích hợp tránh gây ra những biến độngvề chính trị xã hội và đảm bảo tốc độ tăng trưởng, hiệu quả năng suất của nền kinh tế. Việclàm đầy đủ là sự thoả mãn nhu cầu vềviệclàmcho bất kỳ ai có khả năng laođộng trong nền kinh tế quốc dân. Việclàm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập. Một việclàm đầy đủ đòi hỏi ngườilaođộnglàmviệc theo chế độ (độ dài thời gian laođộng ở Việt Nam hiện nay là 8 giờ/ngày) và không có nhu cầu làm thêm. + Việclàmcó hiệu quả: Việclàmcó hiệu quả là việclàm với năng suất, chất lượng cao. Đối với tầm vĩ mô việclàmcó hiệu quả còn là vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lao động, tức là tiết kiệm chi phí lao động, tăng năng suất lao động, bảo đảm chất lượng của các sản phẩm, tạo ra nhiều chỗlàmviệc để sử dụng hết nguồn nhân lực. 1.2 Thiếu việclàm 1.2.1 Khái niệm Thiếu việclàm là trạng thái trung gian giữa việclàm đầy đủ và thất nghiệp. Đó là tình trạng cóviệclàmnhưng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của ngườilao động. Họ phải làmviệcnhưng không sử dụng hết thời gian theo quy định hoặc làmnhững công việccó thu nhập thấp, không đủ sống khiến họ muốn tìm thêm việclàm bổ sung. Như vậy, thiếu việclàm được hiểu là trạng thái việclàm không tạo điều kiện chongười tiến hành nó sử dụng hết thời gian quy định và mang lại thu nhập thấp hơn mức tiền lương tối thiểu. 1.2.2. Phân loại Theo Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO): Khái niệm thiếu việclàm được thể hiện dưới hai dạng thiếu việclàm vô hình và thiếu việclàm hữu hình. + Thiếu việclàm vô hình: là trạng thái nhữngngườicó đủ việc làm, làm đủ thời gian, thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thường nhưng thu nhập thấp. Có thể nói nguyên nhân của tình trạng này do: dân số không ngừng tăng trong khi diện tích đất có nguy cơ thu hẹp làm dư thừa lao động. Số ngườilaođộng trên một đơn vị diện tích tăng có nghĩa là thời gian sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm. Trên thực tế họ vẫn làmviệcnhưng sử dụng rất ít thời gian trong sản xuất do vậy thời gian nhàn rỗi nhiều. Thước đo thiếu việclàm vô hình: K 1 = *100% (tháng, năm) + Thiếu việclàm hữu hình: chỉ hiện tượng laođộnglàmviệc thời gian ít hơn thường lệ, họ không đủ việc làm, đang tìm kiếm thêm việclàmvà sẵn sàng làm việc. Thước đo thiếu việclàm hữu hình: K 1 = *100% (tháng, năm) 1.3 Thất nghiệp 1.3.1 Khái niệm Có quan niệm cho rằng: thất nghiệp là hiện tượng gồm nhữngngười mất thu nhập do không có khả năng tìm được việclàm trong khi họ còn trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làmviệcvà đã đăng ký ở cơ quan môi giới vềlaođộngnhưng chưa được giải quyết. Nhà kinh tế học David Begg cho rằng: Lực lượng laođộngcó đăng ký bao gồm số ngườicó công ăn việclàmvà số người thất nghiệp có đăng ký. Theo quan niệm của tổ chức laođộng quốc tế (ILO): Lực lượng laođộng là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế đang cóviệclàmvànhữngngười thất nghiệp. Như vậy, một người được gọi là thất nghiệp có 3 tiêu chuẩn: + Không cóviệclàm + Có khả năng laođộng + Đang tìm việclàm 1.1.3 Phân loại thất nghiệp • Xét về nguồn gốc thất nghiệp có thể chia thành: + Thất nghiệp tạm thời: xảy ra do thay đổi việclàm hoặc do cung cầu laođộng không phù hợp. + Thất nghiệp do cơ cấu: xuất hiện do không có sự đồng bộ giữa tay nghề vàcơ hội cóviệclàm khi động thái của nhu cầu và sản xuất thay đổi. + Thất nghiệp do thời vụ: xuất hiện như là kết quả của những biến động thời vụ trong các cơ hội lao động. + Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng sản lượng của nền kinh tế. Trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh doanh, tổng giá trị sản xuất giảm dẫn tới hầu hết các nhà sản xuất giảm lượng cầu đối với các đầu vào, trong đó cólao động. Đối với loại thất nghiệp này, những chính sách nhằm khuyến khích để tăng tổng cầu thường mang lại kết quả tích cực. • Xét về tính chủ động của ngườilaođộng thất nghiệp bao gồm: + Thất nghiệp tự nguyện: là loại thất nghiệp xảy ra khi ngườilaođộng bỏ việc để tìm công việc khác tốt hơn hoặc chưa tìm được việclàm phù hợp với nguyện vọng. + Thất nghiệp không tự nguyện: là loại thất nghiệp xảy ra khi ngườilaođộng chấp nhận làmviệc ở mức tiền lương, tiền công phổ biến nhưng vẫn không tìm được việc làm. Trên thực tế ngoài thất nghiệp hữu hình còn tồn tại dạng thất nghiệp vô hình. + Thất nghiệp hữu hình xảy ra khi ngườicó sức laođộng muốn tìm kiếm việclàmnhưng không tìm được trên thị trường. + Thất nghiệp vô hình hay còn gọi thất nghiệp trá hình: là khi ngườilaođộnglàm các việc với năng suất rất thấp không có góp phần tạo ra sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân gì đáng kể mà cốt có thu nhập lấy từ tái phân phối để sống. Thất nghiệp trá hình dễ thấy ở nông thôn hoặc nhữngngười ẩn náu trong biên chế của các cơ quan hoặc doanh nghiệp nhà nước quá nhiều so với yêu cầu công việc. 1.4 TạoviệclàmCó thể hiểu tạoviệclàmchongườilaođộng là đưa ngườilaođộng vào làmviệc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức laođộngvà tư liệu sản xuất, tạo ra hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường. Quá trình kết hợp sức laođộngvà điều kiện để sản xuất là quá trình ngườilaođộnglàm việc. Ngườilaođộnglàmviệc không chỉ tạo ra thu nhập cho riêng họ mà còn tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội. Vì vậy, tạoviệclàm không chỉ là nhu cầu chủ quan của ngườilaođộng mà còn là yêu cầu khách quan của xã hội. Việc hình thành việclàm thường là sự tác động đúng lúc giữa ba yếu tố: + Nhu cầu của thị trường + Điều kiện cần thiết để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ: Ngườilaođộng (sức lực và trí lực) Công cụ sản xuất Đối tượng laođộng + Môi trường xã hội: xét cả góc độ kinh tế chính trị, pháp luật, xã hội. Người ta có thể mô hình hoá quy mô tạoviệclàm theo phương trình sau: Y = f(C,V,X .) Trong đó: Y: Số lượng việclàm được tạo ra C: Vốn đầu tư V: Sức laođộng X: Thị trường tiêu thụ sản phẩm . Trong đó, quan trọng nhất là các yếu tố đầu tư C và sức laođộng V. Hai yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Mối quan hệ C và V phụ thuộc vào tình trạng công nghệ có thể được biểu hiện trên đồ thị sau: (Vốn) N N’ CII CB B A CA CK K VA VI VB NK V Laođộng Đường N là năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Trên đường N tập hợp mọi sự kết hợp giữa C và V. Đường N thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp được mở rộng. Đường AO thể hiện trình độ công nghệ nhất định (C/V không đổi). Khi năng lực sản xuất được mở rộng. Khả năng tạoviệclàm phụ thuộc vào trình độ và vốn đầu tư như sau: - Trong điều kiện công nghệ không thay đổi, mở rộng năng lực sản xuất theo quan hệ tỷ lệ C/V như cũ. Trên đồ thị tại điểm B B B A A V C V C = Song năng lực sản xuất được mở rộng thêm vì vốn ba đoạn C A - C B , số việclàm V A đến V B . - Trong điều kiện mở rộng quy mô, song trình độ công nghệ cao hơn trước, biểu hiện tỷ lệ C/V cao hơn tức là vốn đầu tư cao hơn song khả năng thu hút laođộng lại bị hạn chế. Trong đồ thị, đường AI biểu hiện trình độ công nghệ tiến bộ hơn tại điểm I có C I > C B , nhưngcơ số việclàm V I > V B , hay nói cách khác lượng việc là giảm đi một cách tương đối V I V B . - Trong điều kiện mở rộng quy mô doanh nghiệp, song trình độ công nghệ thấp hơn trước, biểu hiện C/V thấp hơn tức là vốn đầu tư ít hơn, song khả năng mở rộng việclàm lại lớn hơn. Trên đồ thị, đường AK là đường biểu hiện trình độ công nghệ thấp hơn. Tại điểm K có C K < C B nhưng lượng việclàm V K >V B tức là lượng việclàm lại tăng tương đối một lượng V B V K . Tuy nhiên, sự tồn tại hai yếu tố C và V dưới dạng là những khả năng. Để chuyển hoá khả năng đó thành hiện thực đòi hỏi những điều kiện nhất định. Đó là những điều kiện kinh tế, xã hội , thông qua hệ thống các chính sách của Nhà nước như chính sách thu hút ngườilao động, qua việc ký kết hợp đồnglaođộng tập thể và thoả ước laođộng tập thể, quy định điều kiện và an toàn laođộng . 1.5 Việclàm mới. Việclàm mới cũng là nhữngviệclàm được pháp luật cho phép, đem lại thu nhập chongườilao động, nó được tạo ra theo nhu cầu của thị trường để sản xuất và cung ứng một loại hàng hoá dịch vụ nào đó cho xã hội. Sự xuất hiện nhữngviệclàm mới là một tất yếu khách quan do hàng năm lực lượng laođộng được bổ sung thêm cùng với tiến trình phát triển của dân số. Khái niệm việclàm thường gắn với chỗlàmviệc bởi vì mỗi công việc cụ thể đều có môi trường làmviệc nhất định. Như thế, việctạo ra nhữngchỗlàmviệc mới cũng hàm ý với việctạo ra việclàm mới. Việclàm mới bao gồm những công việc đòi hỏi kỹ năng mới vànhữngviệclàm được tạo thêm ra chongườilao động. Đối với những công việc đòi hỏi kỹ năng mới thì ngườilaođộng muốn làm được những công việc mới này cần phải có sự thay đổi kỹ năng laođộng thông qua đào tạo, còn đối với nhữngviệclàm được tạo thêm (tăng lượng cầu lao động) đồng nghĩa với việctạo thêm nhữngchỗlàmviệc mới mà không yêu cầu phải thay đổi kỹ năng của ngườilao động. Như vậy, theo nghĩa rộng, khái niệm việclàm mới được hiểu như sau: Việclàm mới là phạm trù nói lên sự tăng lượng cầu vềlao động, nó được thể hiện dưới hai dạng: Nhữngviệclàm đòi hỏi kỹ năng laođộng mới vànhữngchỗlàmviệc mới được tạo thêm song không đòi hỏi sự thay đổi về kỹ năng của ngườilao động. Việclàm mới được tạo ra bằng nhiều cách: tăng chi tiêu của Chính phủ cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội (tăng cầu lao động). Giảm thuế để khuyến khích phát triển sản xuất từ đó cũng tạo ra được nhữngviệclàm mới. Đối với ngườilao động, để tham gia được nhữngviệclàm mới phải không ngừng đào tạo nâng cao trình độ laođộng của mình. 2. Sự cần thiết phải tạoviệclàmchongườilaođộngViệc làm, thất nghiệp là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia. Bởi vậy, đấu tranh chống thất nghiệp và đảm bảo việclàm (có thu nhập) chongườilaođộng là thách thức lớn của nhân loại nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Để tạoviệclàmvà tự tạoviệclàm không chỉ Đảng và Nhà nước mà bản thân ngườilaođộng phải thấy được sự cần thiết của tạoviệc làm. 2.1 Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội và là yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế xã hội. Để thấy rõ vai trò của con người, Mac-Lênin đã nêu: "con người là lực lượng sản xuất cơbản nhất của xã hội. Con người với sức lao động, chất lượng, khả năng, năng lực, với sự tham gia tích cực vào quá trình laođộng là yếu tố quyết định tốc độ phát triển của tiến bộ kỹ thuật, khoa học kỹ thuật và xã hội". Ngày nay, để tồn tại và phát triển bản thân mỗi người không ngừng nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn, những kỹ năng cần thiết không thể thiếu được của ngườilao động. Xuất phát từ vai trò to lớn của con người trong lực lượng sản xuất cũng như trong công cuộc đổi mới Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy: “chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng”. Chủ nghĩa Mác-Lênin coi con người như là tổng thể các mối quan hệ xã hội. Nghĩa là: - Cần phải coi trọng con người như ngườilaođộngtạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. - Coi con người là nhà sáng tạo ra những ý tưởng mới, giải pháp mới. - Con người cần được thoả mãn các nhu cầu về vật chất, tinh thần và xã hội. [...]... sử dụng lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm năng của mỗi người nhằm đạt được việclàm hợp lývàviệclàm hiệu quả Tạoviệclàm đầy đủ chongườilaođộng không nhữngtạo điều kiện để ngườilaođộng tăng thu nhập, nâng cao đời sống mà còn làm giảm các tệ nạn xã hội, làmcho xã hội văn minh hơn Khi nghiên cứu lý thuyết về sự phát triển, mọi người đều nhận thức rằng: “một trong những vấn đề cơbản nhất... dó, khi tạoviệclàmchongườilaođộng cần phải biết cung cầu laođộng trên thị trường, số người thiếu việc làm, số người không cóviệclàm để tạoviệclàmchongườilaođộng vừa đủ Ngoài các yếu tố đất đai, vốn, sức lao động, thị trường laođộng còn có yếu tố quan trọng nữa đó là hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: hệ thống thuỷ lợi, hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, cơ sở... cao và thừa laođộng trình độ thấp rất nhiều đã gây ra sức ép việclàm lớn Nếu bên cạnh việc nâng cao trình độ chongườilaođộng mà kết hợp với việc áp dụng thành tựu khoa học trong sản xuất thì sẽ tạo ra nhữngchỗlàmviệc hợp lý Ngược lại, nếu Nhà nước cónhững chính sách tạoviệclàmchongườilaođộng mà họ thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức chuyên môn thì chương trình tạoviệclàm sẽ không đạt... (triệu người) Tỷ trọng ngườilaođộng trong dân số ngày càng tăng.Theo số liệu của tổng cục thống kê, số người đang làmviệc trong các ngành kinh tế quốc dân năm 2001 là 37,677 (triệu người) Mỗi năm phải tạo thêm hơn 1,2 triệu chỗlàmviệc chưa kể số sinh viên sắp ra trường, số ngườilàmviệc nội trợ thì số người chưa cóviệclàm hàng năm là rất lớn Ngoài ra, để đảm bảo đủ việclàmchongườilao động. .. ngườilaođộng thì sức laođộng là yếu tố quan trọng nhất Một công việc được thực hiện khi có con ngườivà con người đó chỉ làmviệc được khi có đủ sức laođộng Ở nông thôn, thể lực của ngườilaođộng kém hơn so với ngườilaođộng của thành thị, kiến thức chuyên môn cũng như xã hội đều thấp do thu nhập chưa cao, việc tiếp cận thông tin kinh tế, khoa học xã hội chậm Điều đó ảnh hưởng lớn đến việc làm. .. đầu vào quan trọng cho quá trình biến đổi cho quá trình sản xuất Hoạt độnglaođộng ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của loài người, đó là một hoạt động thuộc về bản năng sinh tồn, con người chỉ có thể tồn tại, phát triển và hoàn thiện không ngừng thông qua laođộng sản xuất Do vậy nhu cầu cóviệclàm là nhu cầu để con người tồn tại và phát triển là yếu tố khách quan và chính đáng của người. .. là đảm bảo việc làm, đời sống cholaođộng toàn xã hội, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, nơi đang tồn tại tỷ người chưa cóviệc làm, thiếu việclàm khá cao Cũng như chính sách xã hội khác, chính sách việclàm cũng rất đa dạng, phong phú, có thể phân loại như sau: + Nhóm chính sách chung có quan hệ và tác động đến việc mở rộng và phát triển việclàmcholaođộng toàn xã hội: chính sách về vốn, chính sách... laođộngvàviệclàm trong xã hội Chính sách việclàm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mọi quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội Chính sách việclàm là nhân tố chủ quan có vai trò rất quan trọng đối với toàn bộ quá trình phát triển việclàm trong xã hội Chính sách việclàm thực chất là một hệ thống các biện pháp có tác động mở rộng cơ hội để lực lượng lao. .. tàn tật, cho đối tượng tệ nạn xã hội…) Mặt khác, trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường tình trạng thất nghiệp là điều khó tránh Để hạn chế thất nghiệp một mặt phải tạochỗlàmviệc mới; mặt khác phải tránh chongườilaođộng đang làmviệclâm vào thất nghiệp Ngoài ra, phải có hệ thống bảo hiểm chongườilaođộng khi họ thất nghiệp Trong chính sách giải quyết việc làm, một nguyên tắc cơ bản cần... một cơ thể, trong mỗi con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” Nói đến sức laođộng ta phải nói đến số lượng và chất lượng laođộng Nếu một ngườilaođộngcó sức khoẻ tốt, có đầu óc suy nghĩ thông minh, sáng tạo thì hẳn công việc mà họ được giao sẽ được hoàn thành tốt, sản phẩm mà họ sản xuất ra sẽ đủ yêu cầu chất lượng Để tạoviệclàmchongười . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. VIỆC LÀM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Các khái niệm về. của mỗi người nhằm đạt được việc làm hợp lý và việc làm hiệu quả. Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động không những tạo điều kiện để người lao động tăng