1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình bệnh viêm khớp do vi khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn nuôi tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị

66 670 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LA THỊ HỒNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN ÐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ÐỒ ÐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LA THỊ HỒNG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN ÐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ÐỒ ÐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đỗ Quốc Tuấn i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiêm khoa Chăn nuôi thú y, tất thầy cô giáo tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức khoa học kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn tạo điều kiện tốt nhất, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn cán xã, trạm thú y huyện Đồng Hỷ, thầy cô giáo Viện khoa học sống - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên gia đình, bạn bè hết lòng quan tâm hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tốt khóa luận Dù cố gắng nhiều, xong khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Sinh viên La Thị Hồng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp chết số xã (thị trấn) huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 42 Bảng 4.4: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 43 Bảng 4.5: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 44 Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 46 Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 47 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 49 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn Streptococcus suis 34 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp chết xã huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên .41 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 42 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 43 Hình 4.4: Biểu đồ kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 45 iv DANH MỤC VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BHI: Brain Heart Infusion CPS: Capsular polysaccharide CS: Cộng EF: Extracellular factor ELISA: Enzyme – Linked Immuno Sortbant Assay MRP: Muramidase - released protein PCR: Polymerase Chain Reaction SLY: Suilysin S suis: Streptococcus suis VTM: Vitamin TT: Thể trọng v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn: Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 2.1.2 Hiểu biết bệnh viêm khớp lợn 2.1.3 Hiểu biết vi khuẩn Streptococcus suis 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNGNỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 27 3.3 Dụng cụ, môi trường, thiết bị 27 3.3.1 Dụng cụ 27 3.3.2 Môi trường, thuốc thử 27 3.3.3 Thiết bị 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Ðiều tra tình hình lợn mắc viêm khớp địa điểm nghiên cứu 28 3.4.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng S suis phân lập được28 3.4.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị 28 vi 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 29 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm 31 3.5.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn 32 3.5.4 Phương pháp giám định đặc tính sinh học vi khuẩn 35 3.5.5 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn S suis phân lập 38 3.5.6 Xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 39 3.6 Phương pháp tính toán sử lý số liệu 39 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc viêm khớp chết số xã (thị trấn), huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.1 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc viêm khớp chết số xã (thị trấn), huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.2 Kết điều tra lợn mắc bệnh chết viêm khớp qua tháng huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên 41 4.1.3 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 42 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 43 4.1.5 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 44 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S.suis phân lập từ lợn mắc bệnh viêm khớp 45 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp 46 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 46 vii 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước phát triển chủ yếu nông nghiệp Trong đó, chăn nuôi lợn nghề truyền thống từ lâu người dân Trong năm gần đây, nhờ sách Đảng Nhà nước phát triển chăn nuôi mà ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng nước ta phát triển mạnh mẽ số lượng quy mô chăn nuôi Hình thức chăn nuôi lợn, ngành chăn nuôi nói chung nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực, chuyển dần hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ sang hình thức chăn nuôi gia trại, trang trại Đã có nhiều tập đoàn, công ty lớn chăn nuôi, thức ăn thành lập, áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao nâng cao giá trị gia tăng sản xuất chăn nuôi Hình thành số mô hình chăn nuôi theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu dùng để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo liên kết chăn nuôi Thị trường cho sản phẩm chăn nuôi ngày quan tâm, mở rộng Cùng với phát triển quy mô, tình hình dịch bệnh chăn nuôi xảy ngày nhiều, lây lan nhanh, khó kiểm soát, mức độ thiệt hại mà dịch bệnh gây cho chăn nuôi ngày lớn Đó thách thức mà phải đối mặt giai đoạn tới Dịch bệnh virus, vi khuẩn gây Trong đó, có vi khuẩn Streptococcus suis Vi khuẩn Streptococcus suis có mặt khắp nơi tự nhiên, thể động vật người Vi khuẩn Streptococcus suis thường gây bệnh ho thở truyền nhiễm; bệnh đường ruột; bệnh viêm hạch hàm lợn; bệnh viêm màng não lợn cai sữa lợn vỗ béo; bệnh viêm khí quản phổi lợn môt bệnh mà cần quan tâm bệnh viêm khớp Viêm khớp yếu tố gây què lợn Các yếu tố khác gây què lợn gồm liên quan đến cân dinh dưỡng thiếu chất, tổn thương 43 Qua bảng 4.3 thấy lợn mắc bệnh viêm khớp tất lứa tuổi, tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi có khác rõ rệt Trong đó, lợn (≤ 1,5 tháng tuổi) mắc cao 146 mắc bệnh, chết 32 con, chiếm tỷ lệ mắc tỷ lệ chết 15,85% 9,59%, tiếp đến lợn sau cai sữa lợn thịt, thấp lợn nái hậu bị mắc, chết, tỷ lệ mắc tỷ lệ chết 3,45 0,00% Lợn mắc bệnh viêm khớp có xu hướng giảm theo độ tuổi Ở lợn con, khả thích nghi sức đề kháng non kém, từ lúc sinh mắc bệnh lây từ mẹ truyền sang, dễ mắc bệnh, tỷ lệ chết cao lợn to (%) 15.85 16 14 12.77 12 9.59 10 9.18 Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) 6.25 4.96 3.45 0 Lợn Lợn sau cai sữa Lợn thịt Lợn nái hậu bị Lừa tuổi Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi Ở huyện Đồng Hỷ, phương thức chăn nuôi lợn chủ yếu hộ gia đình bán công nghiệp, chăn nuôi công nghiệp Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp theo phương thức chăn nuôi có khác nhau, thể bảng 4.4 44 Bảng 4.4: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phƣơng thức chăn nuôi Phƣơng thức chăn nuôi Số lợn điều tra (con) Hộ gia đình 503 Số lợn viêm khớp (con) 78 Bán công nghiệp 718 95 13,23 7,37 Công nghiệp 1199 106 8,84 5,66 Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 15,51 12 15,38 Theo kết bảng 4.4, chăn nuôi hộ gia đình có tỷ lệ lợn mắc chết cao với tỷ lệ mắc tỷ lệ chết 15,51% 15,38%.Trong đó, chăn nuôi công nghiệp có tỷ lệ mắc tỷ lệ chết thấp 8,84% 5,66%, chăn nuôi công nghiệp có tỷ lệ mắc 13,23% tỷ lệ chết 5,66% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh khác phương thức chăn nuôi điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh khu vực khác Chăn nuôi hộ gia đình chưa có hệ thống sử lý phân, nước thải, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng chưa hợp lý, khả nhiễm bệnh cao so với chăn nuôi bán công nghiệp chăn nuôi công nghiệp 4.1.5 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Bảng 4.5: Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Tình trạng vệ sinh Số lợn điều tra (con) Số lợn viêm khớp (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) Tốt 905 75 8,29 6,67 Trung bình 812 96 11,82 8,33 Kém 703 108 15,36 12 11,11 45 Qua kết qủa điều tra tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh thấy tổng số lợn điều tra số lợn sống môi trường vệ sinh có tỷ lệ mắc bệnh cao với 108 tổng 703 điều tra chiếm 15,36% tỷ lệ chết 11,11% Ngược lại, số lợn sống môi trường vệ sinh tốt có tỷ lệ mắc bệnh lại thấp với 75 mắc bệnh tổng số 905 con, chiếm tỷ lệ mắc 8,29% tỷ lệ chết 6,67% Số lợn sống môi trường trung bình có 98 mắc tổng 812 điều tra chiếm 11,82% tỷ lệ chết 8,33% Như vậy, thấy thực trạng vệ sinh chăn nuôi có ảnh hưởng rõ đến khẳ mắc bệnh viêm khớp lợn, vệ sinh tốt lợn giảm nguy mắc bệnh ngược lại Do cần cần thực vệ sinh khu vực chăn nuôi đảm bảo vệ sinh, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt để hạn chế khả lợn mắc bệnh Tỷ lệ lợn mắc viêm khớp chết theo tình trạng vệ sinh minh họa rõ qua hình 4.4 (% ) 15.36 16 11.82 14 11.11 12 10 Tỷ lệ mắc (%) 8.33 8.29 Tỷ lệ chết (%) 6.67 Tốt Trung bình Kém Tình trạng vệ sinh Hình 4.4: Biểu đồ kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 46 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S.suis phân lập đƣợc từ lợn mắc bệnh viêm khớp 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm khớp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên S suis STT Mẫu bệnh phẩm Số mẫu kiểm tra Số mẫu Tỷ lệ (+) (%) Dịch khớp 66,67 Dịch não 33,33 Máu 25,0 Tính chung 10 40,0 Để kiểm tra vi khuẩn S suis gây viêm khớp lợn, tiến hành lấy mẫu từ dịch khớp, dịch não, máu Qua kết bảng 4.6 thấy với tổng số lượng mẫu ban đầu kiểm tra 10 mẫu, đó: dịch khớp kiểm tra mẫu có mẫu tính (+) đạt 66,67%; dịch não có mẫu (+), đạt tỷ lệ 33,33%; Máu kiểm tra mẫu có mẫu (+), đạt 25% Tổng số mẫu dương tính mẫu /10 mẫu kiểm tra, đạt tỷ lệ 40% Có thể thấy qua phân lập loại mẫu bệnh phẩm từ lợn mắc bệnh viêm khớp khả phân lập S suis từ dịch khớp cao thấp máu 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập Từ 10 mẫu ban đầu phân lập mẫu dương tính với Streptoccocus suis Tiếp đến tiến hành giám định số đặc tính sinh hóa cho chủng phân lập được, kết biểu thị bảng 4.7 47 Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc STT Đặc điểm sinh vật học Số chủng Số chủng Tỷ lệ kiểm tra (n) dƣơng tính (%) Gram dương 4 100,00 NaCl 6,5 % 0,00 Dung huyết 4 100,00 Voges Proskauer (VP) 0,00 Trehalose 4 100,00 Salicin 4 100,00 Mannitol 4 100,00 Oxidase 0,00 Catalase 0,00 10 Indol 0,00 Kết kiểm tra chủng bảng 4.7 cho thấy: - 100% chủng S suis kiểm tra Gram dương dương tính 100% chủng S suis phân lập gây dung huyết thạch máu - 100% chủng S suis phân lập có khả lên men loại đường: Treholose, Salicin, gây dung huyết - 100% chủng S suis phân lập khả lên men đường Mannitol - Các phản ứng: Oxidase, Catalase, Indol, Voges Proskauer (VP): 100% âm tính 48 - Vi khuẩn S suis không phát triển môi trường canh thang NaCl 6,5% 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập Việc kiểm tra khả mẫn cảm kháng với số loại kháng sinh loại vi khuẩn gây bệnh nói chung vi khuẩn S suis nói riêng cần thiết Trên sở đưa hướng dẫn cho cán thú y sở lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị bệnh vi khuẩn gây lợn có hiệu Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm kháng với loại kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập được trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc STT Kháng sinh Mức độ mẫn cảm Số chủng vi khuẩn thử Mạnh Trung bình (n) (%) (n) (%) Kháng thuốc (n) (%) Gentamycine 25,0 25 50,0 Amoxiciline 4 100,0 0,0 0,0 Penicilline 25,0 25,0 50,0 Enrofloxacine 50,0 25,0 25,0 Tetracycine 0,0 0,0 100 Ceftiofur 4 100 0,0 0,0 Trimethoprim/ Sulfamethoxazole 25,0 25,0 50,0 Trong tổng số chủng vi khuẩn S suis kiểm tra khả mẫn cảm kháng với loại kháng sinh nêu trên, thấy chủng mẫn cảm 49 với kháng sinh Amoxicilin (chiếm tỷ lệ 100%) Ceftiofur (100%), tiếp đến Enrofloxacine (50%) Các kháng sinh Gentamycine, Penicilin Trimethoprim /Sulfamethoxazole có tỷ lệ mẫn cảm 25% song tỷ lệ kháng cao 50% Đặc biệt kháng sinh Tetracycline 100% chủng S suis kiểm tra kháng với kháng sinh 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Từ kết thử nghiệm kháng sinh đồ bảng 4.8 chọn loại kháng sinh tiến hành thử nghiệm phác đồ điều trị cho lợn mắc bệnh viêm khớp bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Phác đồ Loại thuốc Liều lƣợng cách dùng MarphamoxLA Liều: 1mg/8-10Kg TT Tiêm bắp, da Gluco-K-CNamin Liều: 1mg/710kgTT/ngày Tiêm bắp da I Citius 5% 3-5 100 3-5 100 Liều: - mg/50 kg TT/ ngày.Tiêm bắp II Gluco-K-CNamin Số Số ngày Số Tỷ lệ điều trị điều trị khỏi bệnh (%) (n) (n) ( X ± SE) Liều: 1mg/710kgTT/ngày Tiêm bắp da Với kết thu sử dụng phác đồ bảng 4.9 thấy: Phác đồ dùng Marphamox- LA với thành phần Amoxiciline phác đồ dùng Citius 5% với thành phần Ceftiofur, hai thuốc kết 50 hợp với Gluco-K-C-Namin giúp tăng cường trợ sức, trợ lực cho lợn Kết quả: Hai phác đồ điều trị khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100 % Số ngày điều trị trung bình - ngày Như vây, thấy, hai loại thuốc có tác dụng tốt, nên dùng loại kháng sinh điều trị bệnh viêm khớp lợn Khuyến cáo với cán thú y, phòng bệnh hay điều trị bệnh vi khuẩn S suis lợn nên sử dụng loại kháng sinh có tính mẫn cảm cao Tuy nhiên, cần có chiến lược biện pháp cụ thể để hướng dẫn người chăn nuôi chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức thận trọng, tránh tượng vi khuẩn kháng đồng thời với nhiều loại kháng sinh Có vậy, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đem lại hiệu cao mong đợi 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: Qua điều tra số hộ chăn nuôi gia đình chăn nuôi trang trại số xã huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp từ 8,84% - 14,42% Xác định khả lợn mắc bệnh viêm khớp lứa tuổi khác Trong lợn từ 1- tuần tuổi có khả mắc bệnh cao Phương thức chăn nuôi, tình trạng vệ sinh có ảnh hưởng đến khả mắc bệnh viêm khớp lợn Đã phân lập mẫu bệnh phẩm từ lợn mắc bệnh viêm khớp Các chủng vi khuẩn S suis phân lập đàn lợn số xã thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có hình thái, tính chất mọc loại môi trường tính chất sinh vật hoá học giống tài liệu nước mô tả Xác định kết kiểm tra tính mẫn cảm chủng S suis phân lập đàn lợn số xã thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên: Vi khuẩn mẫn cảm với kháng sinh Amoxicilin Ceftiofur (100%); vi khuẩn kháng mạnh với kháng sinh Tetracycline (100%) Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm khớp lợn vi khuẩn S suis gây Sử dụng thuốc Marphamox-LA có thành phần Amoxiciline Citius 5% có thành phần Ceftiofur đạt hiệu (100%) điều trị bệnh viêm khớp lợn 52 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu vi khuẩn S suis bệnh chúng gây lợn địa phương khác nước để có thêm liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu sau - Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thực tế để tìm phương pháp phòng trị bệnh tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 101- 106 Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn Đăng Thọ, Tống Hữu Hiến (2011), “Điều tra lưu hành Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) đàn lợn số tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr.21- 30 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19, tr 71-76 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hoá học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa học - công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT (4), tr 476-477 Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn Đắc Lắc số biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Đặng Văn Kỳ (2007), Bệnh liên cầu khuẩn biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, trang 148-156 Phạm Sỹ Lăng (2007), Bệnh Liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, trang 148-156 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, tr 115-142;151-155 54 Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi tập chung số biện pháp phòng trị”, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp 10 Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định số đặc tính sinh vật yếu tố độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 11 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh phía bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Thị Bích Ngọc (1994), “Bệnh đường hô hấp chăn nuôi lợn công nghiệp ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số 4/1994, tr.42- 26 13 Lê Văn Tạo, “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí KHKT Thú y số 3/2006 Trang 71-76 14 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46-50 15 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), “Một số đặc tính chủng vi khuẩn Streptococcus suis lưu hành lợn miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 16(3), tr 24-28 II Tài liệu tiếng Anh 17 Anton A.C Jacobs, Peter L.W Loeffen, Anton J.G.van den Gerg, and Paul K.storm (1994) “Identification, furification, and characterizaytion of a thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, pp 1742-1748 55 18 Gottschalk M., Lebrun A., Wisselink H., Dubreuil J D., Smith H., Vecht U (1998), “Production of virulence - related proteins by Canadian strains of Streptococcus suis capsular type 2”, Can J Vet Res, No 62, pp 75-79 19 Henk J.Wisserlink, Jerosen J.Joosten,a nd Hilde E.Smith.(2002) “Multiplex PCR assays for simultaneous detection of six major serotyps and two virulence - associated phenotypes of S suis in tonsillar specimens from pigs”, Jounl of clinical microbiology 29222929 20 Higgins R., Gottschalk M (2002), “Streptococcal diseases, Diseases of swine”, pp 563-573 Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 17, pp 993-996 21 Higgins R., Gottschalk M., Boudreau M., Lebrun A., Henrichsen J (1995), “Description of six new Streptococcus suis capsular types”, J Vet Diagn Invest 7: 405- 406 22 Ip M, Fung KS, Chi F, Cheuk ES, Chau SS, Wong BW, Lui S, Hui M, Lai RW, Chan PK, Streptococcus suis in Hong Kong Diagn Microbiol Infect Dis 2007 Jan; 57(1):15-20 Epub 2006 Jul 21 23 Jacques M., Gottschalk M., Foiry B., Higgins R (1990), “Ultrastructural study on surface components of Streptococcus suis”, J Bacteriol, No 172, pp 283-2838 24 Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M.; and Nakazawa M (1996) “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type in infected pigs”, J Vet Med Sci, No 58, pp 369-372 25 Rosenbach Standford, S.E; Higgins, S (1984): Streptococaldisesae, 7th edition 1992 Edited by Leman A.P et al Iowa state University press Ames MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Lợn viêm khớp Lấy dịch khớp Hình thái khuẩn lạc thạch máu Hình thái vi khuẩn S suis dƣới kính hiển vi Thuốc điều trị Kháng sinh đồ S suis

Ngày đăng: 30/11/2016, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng của lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr 101- 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh quan trọng của lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Trần Văn Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn Đăng Thọ, Tống Hữu Hiến (2011), “Điều tra sự lưu hành Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) trên đàn lợn một số tỉnh ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 18(1), tr.21- 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra sự lưu hành Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) trên đàn lợn một số tỉnh ở Việt Nam"”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn Đăng Thọ, Tống Hữu Hiến
Năm: 2011
3. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 19, tr. 71-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang" ”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương
Năm: 2012
4. Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hoá học, độc lực của vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella và Streptocococcus gây bệnh viêm phổi ở lợn”, Tạp chí khoa học - công nghệ của Bộ Nông nghiệp và PTNT (4), tr. 476-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc tính sinh vật hoá học, độc lực của vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella và Streptocococcus gây bệnh viêm phổi ở lợn"”, "Tạp chí khoa học - công nghệ của Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tác giả: Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn
Năm: 2004
5. Cao Văn Hồng (2002), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn tại Đắc Lắc và một số biện pháp phòng trị, Luận án tiến sĩNông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, lợn tại Đắc Lắc và một số biện pháp phòng trị
Tác giả: Cao Văn Hồng
Năm: 2002
6. Đặng Văn Kỳ (2007), Bệnh liên cầu khuẩn và biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, trang 148-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh liên cầu khuẩn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Đặng Văn Kỳ
Năm: 2007
7. Phạm Sỹ Lăng (2007), Bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, trang 148-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2007
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến ở lợn, Nxb Nông nghiệp, tr. 115-142;151-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Khương Bích Ngọc (1996), “Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi tập chung và một số biện pháp phòng trị”, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi tập chung và một số biện pháp phòng trị”
Tác giả: Khương Bích Ngọc
Năm: 1996
10. Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định một số đặc tính sinh vật và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía Bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số đặc tính sinh vật và các yếu tố độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Trịnh Phú Ngọc
Năm: 2001
11. Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía bắc”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh phía bắc”
Tác giả: Trịnh Phú Ngọc
Năm: 2002
12. Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Thị Bích Ngọc (1994), “Bệnh đường hô hấp trong chăn nuôi lợn công nghiệp ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số 4/1994, tr.42- 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường hô hấp trong chăn nuôi lợn công nghiệp" ”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số 4/1994
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Thị Bích Ngọc
Năm: 1994
13. Lê Văn Tạo, “Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn”, Tạp chí KHKT Thú y số 3/2006. Trang 71-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn"”, "Tạp chí KHKT Thú y số 3/2006
14. Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn sau đại học
Tác giả: Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
15. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
16. Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), “Một số đặc tính của các chủng vi khuẩn Streptococcus suis đang lưu hành trên lợn tại miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 16(3), tr. 24-28.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc tính của các chủng vi khuẩn Streptococcus suis đang lưu hành trên lợn tại miền Bắc Việt Nam"”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân
Năm: 2009
17. Anton A.C Jacobs, Peter L.W. Loeffen, Anton J.G.van den Gerg, and Paul K.storm (1994) “Identification, furification, and characterizaytion of a thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, pp.1742-1748 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification, furification, and characterizaytion of a thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity
18. Gottschalk M., Lebrun A., Wisselink H., Dubreuil J. D., Smith H., Vecht U. (1998), “Production of virulence - related proteins by Canadian strains of Streptococcus suis capsular type 2”, Can J Vet Res, No. 62, pp. 75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of virulence - related proteins by Canadian strains of Streptococcus suis capsular type 2”, Can J Vet Res
Tác giả: Gottschalk M., Lebrun A., Wisselink H., Dubreuil J. D., Smith H., Vecht U
Năm: 1998
19. Henk J.Wisserlink, Jerosen J.Joosten,a nd Hilde E.Smith.(2002) “Multiplex PCR assays for simultaneous detection of six major serotyps and two virulence - associated phenotypes of S. suis in tonsillar specimens from pigs”, Jounl of clinical microbiology 2922- 2929 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiplex PCR assays for simultaneous detection of six major serotyps and two virulence - associated phenotypes of S. suis in tonsillar specimens from pigs”, Jounl of clinical microbiology
24. Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M.; and Nakazawa M. (1996). “An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type 2 in infected pigs”, J Vet Med Sci, No. 58, pp. 369-372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An enzymelinked immunosorbent assay (ELISA) for the detection of anitibody against Streptococcus suis type 2 in infected pigs"”, "J Vet Med Sci
Tác giả: Kataoka Y., Yamashita T., Sunaga S., Imada Y., Ishikawa H., Kishima M.; and Nakazawa M
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w