Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUẾ Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM KHỚP GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011-2016 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUẾ Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM KHỚP GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - Thú y - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011-2016 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thị Phƣơng Lan Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau tháng thực tập tốt nghiệp, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, quan, thầy cô, gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS Phạm Thị Phương Lan tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập tốt nghiệp hoàn thành khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Trạm Thú y thành phố - Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huế ii LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất nhằm hệ thống, củng cố lại kiến thức học giảng đường Từ nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để sau trường trở thành cán giỏi chuyên môn, vững tay nghề, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xây dựng vào nghiệp phát triển đất nước Với mục tiêu quan tâm đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa CNTY, hướng dẫn cô giáo tiếp nhận sở, thực tập tốt nghiệp trạm Thú y Thành phố Thái Nguyên Và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm khớp gây lợn nuôi khu vực Thành phố Thái Nguyên thử nghiệm phác đồ điều trị” Tuy nhiên với thời gian thực tập có hạn, nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Huế iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiê ̣m .24 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp số khu vực thành phố Thái Nguyên 35 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp qua tháng điều tra .37 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn mắc viêm khớp lứa tuổi 38 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm khớp 40 Bảng 4.6: Những biểu triệu trứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh 42 Bảng 4.7: Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 44 Bảng 4.8 Chi phí thuốc dùng trình điều trị bệnh viêm khớp 45 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTY : Chăn nuôi thú y CPS : Capsular polysaccharide Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Nông lương giới KHKT : Khoa học kỹ thuật Kg : Kilogam LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất PTH : Phó thương hàn TA : Thức ăn THT : Tụ huyết trùng Tr : Trang TT : Thể trọng Vđ : Vừa đủ VTM : Vitamin v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 2.1.2 Những hiểu biết bệnh viêm khớp lợn 2.1.2.1 Đặc điểm bệnh viêm khớp lợn 2.1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.1.2.3 Vai trò vi khuẩn Streptococcus suis (S suis) bệnh viêm khớp lợn 2.1.2.4 Một số hiểu biết loại thuốc kháng sinh sử dụng đề tài 15 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 vi 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Các tiêu theo dõi 22 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 23 3.4.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.2.3 Phương pháp tính toán tiêu 24 3.4.3 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.2 Phương pháp tiến hành 25 4.1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 26 4.2 Kết nghiên cứu 34 4.2.1 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc viêm khớp Thành phố Thái Nguyên 34 4.2.2 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc viêm khớp qua tháng điều tra 36 4.2.3 Kết điều tra tỷ lệ lợn mắc viêm khớp lứa tuổi 38 4.2.4 Kết điều tra tỷ lệ lợn chết mắc bệnh viêm khớp 40 4.2.5 Những biểu triệu trứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh viêm khớp 41 4.2.6 Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 43 4.2.7 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh viêm khớp 44 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Tồn 47 5.3 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng nước III Tài liệu Internet Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, với phát triển nhiều ngành kinh tế, ngành chăn nuôi thú y phát triển mạnh, đem lại thay đổi tích cực số lượng lẫn chất lượng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển Hiện nay, với hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam với nước giới, ngành chăn nuôi nước ta đóng vai trò quan trọng đặc biệt ngành chăn nuôi lợn có tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Sản phẩm ngành chăn nuôi lợn mang lại giá trị lớn cho người, nguồn cung cấp thực phẩm với số lượng lớn, chất lượng tốt cho Bên cạnh đó, nghề chăn nuôi lợn cung cấp lượng không nhỏ phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ như: da, lông, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi lợn không đáp ứng yêu cầu cung cấp thịt nước mà xuất giới mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, nghề chăn nuôi lợn tận dụng sức lao động nhàn rỗi, góp phần giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân, tận dụng phế phẩm cho nông nghiệp… lợn nuôi nhiều hầu hết tỉnh toàn quốc Theo thống kê tổ chức nông lương giới (FAO), Việt Nam nước nuôi nhiều lợn, đứng thứ giới, hàng thứ Châu Á vị trí hàng đầu khu vực Đông Nam Á Hiện nay, nước ta có 27 triệu đầu lợn Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn nuôi lợn nói riêng ngày trở nên phức tạp, gây nên thiệt hại to lớn, làm giảm xuất chất lượng sản phẩm vật nuôi Và bệnh viêm khớp lợn bệnh nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến chất lượng thân thịt xuất chuồng, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi, đồng thời bệnh làm cho lợn tăng trọng giảm số lượng lợn sau cai sữa đàn Xuất phát từ tình hình dịch bệnh thực tế nước khu vực giới, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi lợn nước ngày phát triển, việc nghiên cứu cách đầy đủ bệnh vấn đề cần thiết cấp bách Các kết có từ nghiên cứu giúp hiểu rõ bệnh này, từ giúp nhà chăn nuôi chủ động biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả, tạo tiền đề cho ngành chăn nuôi lợn ngày đứng vững Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm khớp lợn nuôi khu vực thành phố Thái Nguyên thử nghiệm phác đồ điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm khớp lợn nuôi khu vực thành phố Thái Nguyên - Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm khớp lợn cho hiệu cao - Nâng cao suất chăn nuôi lợn - Giảm thiệt hại dịch bệnh gây 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm tình hình dịch bệnh nói chung bệnh viêm khớp nói riêng đàn lợn khu vực thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm khớp lợn nuôi khu vực thành phố Thái Nguyên - Xây dựng đề xuất số phác đồ điều trị bệnh viêm khớp lợn để đạt hiệu cao 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài cầu nối kiến thức học tập thực tế, hội tiếp cận với thực tế để hiểu rõ chất vấn đề 41 lợn mắc bệnh ăn uống bình thường sinh trưởng chậm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng tăng cao dẫn đến hiệu chăn nuôi thấp Do vậy, để hạn chế thiệt hại kinh tế bệnh viêm khớp gây điều quan trọng phải hạn chế tỷ lệ mắc bệnh biện pháp tốt phải có phương pháp phòng bệnh hiệu Bên cạnh nên sử dụng loại kháng sinh mẫn cảm với vi khuẩn gây bệnh, phải có quy trình vệ sinh phòng bệnh đảm bảo tối thiểu lây lan mầm bệnh cần có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt 4.2.5 Những biểu triệu trứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh viêm khớp Triệu chứng lâm sàng dấu hiệu trình biến đổi bệnh lý quan tổ chức biểu bên ngoài, phương pháp khám lâm sàng dễ dàng nhận biết Triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa lớn chẩn đoán bệnh Mổ khám phương pháp chủ yếu để chẩn đoán bệnh Qua mổ khám xác chết mổ khám vật sống nghi bệnh phát biến đổi bất thường quan, phủ tạng để xét đoán nguyên nhân gây bệnh Vì vậy, điều kiện cho phép, mổ khám lợn để tìm bệnh tích đặc trưng bệnh viêm khớp Qua theo dõi lợn mắc bệnh viêm khớp, ghi chép lại biểu lâm sàng bệnh (triệu chứng) điển hình bệnh viêm khớp Với lợn bị chết bệnh viêm khớp tiến hành mổ khám ngẫu nhiên lợn mắc bệnh xã thành phố Thái Nguyên để xem bệnh tích ghi lại bệnh tích đại thể bệnh viêm khớp gây Kết theo dõi triệu chứng bệnh tích điển hình thể qua bảng 4.6 42 Bảng 4.6: Những biểu triệu trứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh Số lợn Chỉ tiêu điều tra (con) Số lợn có biểu Tỷ lệ (%) Biểu (con) -Viêm khớp gối, khớp bàn, khớp 153 100 ngón Các khớp sưng phồng lên dạng cấp mãn tính Triệu chứng Bệnh tích 153 97 63,39 153 100 115 75,16 64 41,83 100 50 - Đi khập khiễng, bị què, ngại vận động, đứng dậy khó khăn - Chỗ viêm sưng đỏ, sờ vào có biểu né tránh - Lợn sốt cao, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi, lông xù, nằm chỗ, suy yếu - Có triệu trứng thần kinh, lại loạng choạng -Viêm khớp có mủ, đốt sụn bị hoại tử -Mạch quản màng não bị xung huyết -Viêm màng tim có fibrin 33,33 có mủ, viêm phế quản phổi có mủ, viêm kẽ phổi Qua bảng 4.6 cho thấy lợn mắc bệnh viêm khớp có biểu lâm sàng (triệu chứng) bệnh tích điển hình Về triệu chứng: viêm khớp gối, khớp bàn, khớp ngón, khớp sưng phồng lên dạng cấp mãn tính Đi lại khập khiễng, bị què, ngại vận động, đứng dậy khó khăn Chỗ viêm sưng đỏ, sờ vào có biểu né tránh Lợn sốt cao, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi, lông xù, nằm chỗ, suy yếu Có thể có triệu trứng thần kinh, lại loạng choạng, lợn thể triệu trứng thần kinh 43 thăng bằng, liệt, lại khập khiễng, uốn người sau, run rẩy, co giật, què, khó đứng, bại liệt Lợn bị mù, điếc, khó thở, viêm màng não Về bệnh tích: màng khớp sung huyết, dịch khớp đục Bệnh tiến triển nặng với tượng tơ huyết apxe tổ chức khớp, khớp bị thoái hóa, viêm khớp có mủ lợn Bệnh xảy hệ thống xương thường thoái hóa đốt sụn Sau 15 - 30 ngày thấy đốt sụn bị hoại tử Não bị viêm, xung huyết, phù thũng Bệnh tích phổ biến viêm màng não, mạch quản màng não bị xung huyết, viêm màng tim có fibrin có mủ, viêm phế quản phổi có mủ, viêm kẽ phổi Theo dõi 153 lợn ốm nghi mắc bệnh viêm khớp khu vực điều tra, thấy tất lợn có biểu viêm khớp gối, khớp bàn, khớp ngón, khớp sưng phồng lên dạng cấp mãn tính, chỗ viêm sưng đỏ, sờ vào có biểu né tránh, tỷ lệ 100% Hiện tượng lợn sốt cao, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi, lông xù, nằm chỗ, suy yếu chiếm 75,16%, khập khiễng, bị què, ngại vận động, đứng dậy khó khăn chiếm 63,39%, có biểu triệu trứng thần kinh, lại loạng choạng chiếm 41,83% Mổ khám chết viêm khớp thấy 100% số viêm khớp có mủ, đốt sụn bị hoại tử, 50% số mắc bệnh mạch quản màng não bị xung huyết, 33,33% có biểu viêm màng tim có fibrin có mủ viêm phế quản phổi có mủ, viêm kẽ phổi Qua thời gian diễn biến bệnh triệu chứng lâm sàng cho thấy: Bệnh viêm khớp khu vực thành phố Thái Nguyên thường diễn biến dạng cấp tính mãn tính chủ yếu vi khuẩn S suis có độc lực cao gây 4.2.6 Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Sau theo dõi phát số lợn mắc bệnh, cán thú y sở tư vấn, tuyên truyền cho hộ chăn nuôi tiến hành cách ly có biểu lâm sàng, xây dựng phác đồ để sử dụng điều trị cho lợn mắc bệnh, đồng thời tư vấn cho người chăn nuôi phải có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng đồng hợp lý Chúng tiến hành sử dụng hai loại thuốc linco - gen gentamycin để điều trị thử nghiệm cho 40 tổng số 153 mắc bệnh, kết hợp sử dụng số thuốc 44 có tác dụng giảm đau, tiêu viêm, hạ sốt tăng cường sức đề kháng, trợ sức trợ lực cho lợn bệnh Kết thử nghiệm phác đồ điều trị thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Kết điều trị Phác đồ Loại thuốc dùng điều Liều dùng cách dùng trị Số Thời lợn gian điều điều trị trị (con) (ngày) Linco - gen Tỷ lợn lệ khỏi khỏi (con) (%) Tiêm bắp: ml/10kgTT Diclofenac 2,5% Tiêm bắp: 1,5 ml/15kgTT Canxi B12 Tiêm bắp: ml/10kgTT Gentamycin Tiêm bắp: ml/10kgTT Diclofenac 2,5% Tiêm bắp: 1,5 ml/10kgTT Canxi B12 Số 20 18 90,00 20 17 85,00 Tiêm bắp: ml/10kgTT Kết bảng 4.7 cho thấy: hai loại thuốc linco - gen gentamycin điều trị bệnh viêm khớp cho kết điều trị tốt, phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh đạt 90%, cao so với phác đồ 5% hai phác đồ điều trị hết biểu triệu chứng lâm sàng sau ngày điều trị Sơ đánh giá, thấy hiệu điều trị bệnh viêm khớp thuốc linco - gen tốt so với gentamycin Như vậy, trình điều trị bệnh viêm khớp sử dụng phác đồ để điều trị thuốc có tác dụng mạnh với nhóm cầu khuẩn Staphylococcus, Streptococcus Ngoài trình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm khớp, nên kết hợp thuốc giảm đau, tiêu viêm tăng cường trợ sức trợ lực việc bổ sung Canxi, vitamin để tăng sức đề kháng vật, giúp cho hiệu điều trị bệnh cao 4.2.7 Chi phí thuốc kháng sinh trình điều trị bệnh viêm khớp Để có sở nhằm kết luận đầy đủ hiệu sử dụng hai loại thuốc linco - gen gentamycin tiến hành hoạch toán sơ chi phí thuốc thú y sử 45 dụng điều trị bệnh Đối với thuốc kháng sinh: Linco - gen chai 20 ml: 20.000đ, chai 100 ml: 70.000đ Gentamycin chai 20 ml: 15.600đ, chai 100 ml: 72.580đ Đối với thuốc chống viêm, giảm đau, hạ sốt: Diclofenac 2,5% chai 20 ml: 10.000đ Đối với thuốc bổ trợ Canxi B12 chai 100 ml: 25.000đ Sau điều trị thử nghiệm 40 lợn điều tra có biểu triệu trứng mắc bệnh viêm khớp, chia làm lô thí nghiệm tiến hành dùng thuốc điều trị, bảng 4.8 sơ hạch toán chi phí thuốc điều trị cho lô thí nghiệm Bảng 4.8: Chi phí thuốc dùng trình điều trị bệnh viêm khớp Chỉ tiêu STT ĐVT Phác đồ (Linco - gen) Phác đồ (Gentamycin) Số lợn điều trị Con 20 20 Số lợn khỏi bệnh Con 18 17 Giá thành thuốc Đ 1.000/ 1ml 780/1ml Lượng thuốc điều trị ml 14 14 Chi phí thuốc kháng sinh Đ 14.000 10.920 Chi phí thuốc chống viêm Đ 10.500 10.500 Chi phí thuốc trợ lực Đ 3.500 3.500 Tổng chi phí thuốc Đ 28.000 24.920 Chi phí thuốc/con Đ 1.400 1.246 10 So sánh % 112,36 100 Kết bảng 4.8 cho thấy: chi phí điều trị/1con phác đồ 1.400đ phác đồ 1.246đ Như vậy, chi phí thuốc điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp đến lúc khỏi giá thành phác đồ cao so với phác đồ 2, chênh lệch 154đ/con khỏi bệnh, tương đương 12,36% Tuy nhiên xét hiệu điều trị lico - gen phác đồ lại cho kết điều trị cao so với phác đồ gentamycin 5% Như khuyến cáo nên dùng thuốc kháng sinh lico - gen để điều trị bệnh viêm khớp lợn 46 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Trong thời gian tháng thực tập trạm thú y, với đề tài nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm khớp lợn nuôi khu vực Thành phố Thái Nguyên thử nghiệm phác đồ điều trị Kết thu trình thực tập bổ ích thiết thực qua việc phối hợp thực nhiệm vụ với cán thú y xã, cán trạm thú y giúp trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế kiến thức chuyên môn 5.1 Kết luận Với kết theo dõi, điều tra tình hình mắc bệnh viêm khớp trình thực tập, có số nhận xét sau: - Tình hình chăn nuôi lợn tạ i khu vực thành phố Thái Nguyên hạn chế, chưa phát triển , chủ yếu hộ gia đình chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, chưa áp dụng quy trình chăn nuôi theo hình thức công nghiệp, sở vâ ̣t chấ t thiếu thốn kĩ thuật chăn nuôi chưa tốt Các mô hình chăn nuôi theo phương phức chăn nuôi lợn lớn ít, nên quy trình chăn nuôi vệ sinh thú y chưa đảm bảo - Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp khu vực thành phố Thái Nguyên không cao 1318 lợn điều tra xã địa bàn thành phố Thái Nguyên có 153 mắc bệnh viêm khớp, chiếm tỷ lệ 11,61% - Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp qua tháng năm 2015 có khác nhau, tỷ lệ mắc cao vào tháng 10 với tỷ lệ mắc bệnh 13,69%, thấp tháng với tỷ lệ mắc bệnh 9,05% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp giảm dần theo tháng tuổi Lợn giai đoạn ≤1,5 tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao (18,41%) sau giảm dần giai đoạn lợn sau cai sữa (>1,5 - tháng tuổi), lợn thịt (> 3- tháng tuổi), lợn nái hậu bị (5,43%) có tỷ lệ mắc bệnh thấp 47 - Tỷ lệ chết mắc bệnh viêm khớp 11,76%, khác theo tháng điều tra, tỷ lệ chết cao tháng 10 (16,67%), sau đến tháng (12,50%), tỷ lệ chết thấp tháng (9,09%) - Khi sử dụng hai loại thuốc linco - gen gentamycin để điều trị bệnh viêm khớp lợn đem lại hiệu điều trị cao Sử dụng phác đồ điều trị (linco – gen) điều trị lợn bị bệnh viêm khớp cho kết điều trị cao (90%) phác đồ điều trị (gentamycin) cho kết điều trị (85%) - Chi phí thuốc thú y phác đồ (1.400đ/con) cao phác đồ (1.246đ/con) chênh lệch 154đ/con, tương đương 12,36% Tuy nhiên xét hiệu điều trị lico-gen phác đồ lại cho kết điều trị cao so với phác đồ (Gentamycin) 5% - Như khuyến cáo nên dùng thuốc kháng sinh lico-gen để điều trị bệnh viêm khớp lợn 5.2 Tồn - Do điều kiện không cho phép nên chưa tiến hành lặp lại thí nghiệm - Trong phạm vi đề tài thời gian thực tập có hạn, xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm khớp xác định nguyên nhân khác gây bệnh khu vực điều tra Chưa có điều kiện tiến hành phân lập vi khuẩn xác định chủng gây bệnh viêm khớp cho lợn cụ thể - Do trình độ chuyên môn hạn chế, kinh nghiệm thực tế thân nên kết phục vụ sản xuất sở thực tập chưa cao - Do thời gian thực tập ngắn, bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học nên kết thu nhiều hạn chế 5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập Trạm thú y thành phố Thái Nguyên - Chi cục thú y tỉnh Thái Nguyên, xuống xã, sở chăn nuôi điều tra tình hình mắc bệnh mạnh dạn đưa số đề nghị để hạn chế tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh viêm khớp để có biện pháp phòng trị bệnh có hiệu 48 - Cần phải thực quy trình vệ sinh thú y để hạn chế tình trạng mắc bệnh lợn đặc biệt bệnh viêm khớp - Cần tiêm phòng vaccine cho lợn theo định kỳ, quy định - Sử dụng thuốc yêu cầu, bệnh để đạt hiệu cao, tránh lãng phí gây kháng thuốc - Tích cực điều trị bệnh triệt để có bệnh, tránh lây lan mầm bệnh sang khác - Tăng sức đề kháng cho lợn cách cho lợn bú sữa đầu sớm tốt để lợn tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ, tăng hàm lượng Fe2+ cách bổ sung vào thức ăn cho lợn mẹ - Thực biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa lợn bú sữa - Đảm bảo điều kiện chuồng trại thích hợp theo mùa vụ cách tạo bầu khí hậu thích hợp cho lợn con, ấm áp mùa đông, thoáng mát mùa hè - Cần phải áp dụng cách chặt chẽ quy trình phòng trị bệnh, mở rộng phạm vi ứng dụng quy trình phòng trị bệnh - Thử nghiệm kết hợp loại men vi sinh với loại kháng sinh khác để mang lại hiệu điều trị cao - Mở thêm lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng mô hình điểm để nhân dân thăm quan học hỏi - Nên khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng thuốc linco – gen điều trị viêm khớp cho lợn - Do thời gian và điề u kiê ̣n thực tâ ̣p có ̣n nên mới chỉ tiế n hành khảo sát điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp đàn lợn Đồng thời chưa có điều kiê ̣n nghiên cứu , phân lập, chẩn đoán xem nguyên nhân nguyên nhân gây nên hội chứng tiêu chảy lợn số nhiều nguyên nhân vi khuẩn, thiếu chất dinh dưỡng, kế phát từ bệnh khác, hay thuốc điều trị Vì đề nghị nên có nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu xác nguyên gây bệnh viêm khớp lợn, nghiên cứu biện pháp phòng bệnh có hiệu Giảm tối đa thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Tr 101 - 106 Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), " Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang", Tạp chí KHKT Thú y, 19(4), Tr 42 - 46 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Tr 398 - 407 Laval A (2000), Dịch tễ học thú y, Tài liệu tập huấn thú y, Cục thú y Hà Nội Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Trịnh Phú Ngọc (2001), “Xác định số tính chất vi khuẩn học yếu tố độc lực vi khuẩn Streptococcus sp gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí KHKT Thú y, số 4(7) Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), "Một số tính chất vi khuẩn học chủng Streptococcus phân lập từ lợn tỉnh phía Bắc Việt Nam" Tạp chí KHKT Thú y, số 2, Tr 47- 49 10 Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Thị Bích Ngọc (1994), “Bệnh đường hô hấp chăn nuôi lợn công nghiệp”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (4), Tr 42 - 46 11 Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp, gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học viện thú y 12 Lê Văn Tạo (2005), "Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn", Tạp chí KHKT Thú y, 12(3), Tr 89 - 90 13 Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Tr – 15; 68 - 89 14 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn (Giáo trình sau Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 16 Austrian R (1976), Streptococcus Microbiology second Edition, pneumoniae, American Manual society for of clinical Microbiology Washington D C, pp 109 - 115 17 Clifton - Hadley F A (1983), Streptococccus suis type infection, Br Vet J, No 139, pp 1- 18 Clifton - Hadley F A., Alexander T J L., Enright MR (1986a), “The epidemiology, diagnosis, treatment and control of Streptococcus suis type infection”, In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 473-491 19 Clifto - Hadley F A., Enright M R., Alexander T J L (1986b), Survival of Streptococcus suis type in pig carcasses, Vet Rec, pp 118: 275 20 Cook R.W., Jackson A R B., Ross A D (1988), Streptococcus suis type infection of suckling pigs, Aust Vet J, No 65, pp 64-65 21 Enright M R., Alexander T J L., Clifton - Hadley E A (1987), Role of houseflies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2, Vet Rec, No 121, pp 132 - 133 22 Erickson E D., Doster A R., Pokomy T S (1984), Isolation of Streptococcus suis from swine in Nebraska, J Am Med Vet Assoc, No 185 pp 666 - 668 23 Field H I., Buntain D., Done J T (1954), Studies on piglet mortality I Streptococcal meningitis and arthritis, Vet Rec, No 66, pp 43 - 455 24 Gottschalk M., Lebrun A., Wisselink H., Dubreuil J D., Smith H., Vecht U (1998), Production of virulence-related proteins by Canadian strains of Streptococcus suis capsular type 2, Can J Vet Res, No 62, pp 75 - 79 25 Heath P J., Hunt B W., Duff J P., Wilkinson J D (1996), Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK, Vet Rac, No 139, pp 450 - 451 26 Higgins R., Gottschalk M (2002), Streptococcal diseases, Diseases of swine, pp 563 - 573 27 Hogg A., Amass S F., Hoffman L J., Wu C C., Clark L K (1996), A survey of Streptococcus suis isolations by serotype and tissue of origin, In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 79-81 28 Jansen E J., Van Dorssen C A (1951), Meningoencepphalitis bịj varkens door streptococcen, Tijdschr Dier geneskd, 76, pp 815 - 832 29 Jones J E T (1981), Experimental streptococcal endorcaditis in the pigs: the development of lessions to 14 days after inoculation, J Com Pathol, No 91, pp.51- 62 30 Kataoka Y., Sugimoto C., Nakazawa M., Morozumi T., Kashiwazaki M (1993), Streptococcus suis type II-as-sociated diseases in swine: observation of a one-year study, J Vet Med Sci, 55, pp 623 - 626 31 Koehne G., Maddux R L., Cornell W D (1979), Lancefield group R streptococci associated with pneumonia in swine, Am J Vet Med Rec, 40, pp 1640 - 1641 32 Lamomt M H., Edward P T., Windsor R S (1980), Streptococcus meningitis in pigs; results of a five-year survey, Vet Rec, 107, pp 467 - 469 33 Lun Z R., Wang Q P., Chen X G., Li A X., Zhu X Q (2007), Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen, Lancet Infect Dis 7(3), pp 201- 209 34 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L (1994), Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 326 - 334 35 Sanford S E., Tilker A M E (1982), Streptococcus suis type II-as-sociated diseases in swine: observation of a one-year study, J Am Vet Med Assoc, 181, pp 673 - 676 36 Vansconcelos D., Middleton D M., Chirino Trejo J M (1994), Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type in weaned pigs, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 335 - 341 37 Vecht U., Van Leengoed L A M G., Verheijen E R M (1985), Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I), Vet Quart, No 7, pp 315 - 321 38 Windsor R S., Elliott S D (1975), Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs, J Hyg Camb, No 75, pp 69 - 78 III Tài liệu Internet 39 Trần Đình Bình (2007), “Vi khuẩn liên cầu lợn (Streptococcus suis) bệnh liên cầu lợn người”, Bộ môn vi sinh, Đại học y - dược Huế, http://www.vetshop.com.vn/2015/01/benh-do-streptococcus-tren-heo.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỀ TÀI Ảnh 1,2: Viêm khớp gối Ảnh 3,4: Viêm khớp gối Ảnh 5: Viêm khớp gối Ảnh 6: Viêm khớp bàn Ảnh 7,8: Viêm khớp ngón HÌNH ẢNH MỔ KHÁM BỆNH TÍCH Ảnh 9: Thao tác mổ khám Ảnh 10: Mổ khám khớp Ảnh 11,12: Mổ khám bệnh tích não ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HUẾ Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM KHỚP GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA... tình hình dịch bệnh nói chung bệnh viêm khớp nói riêng đàn lợn khu vực thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm khớp lợn nuôi khu vực thành phố Thái Nguyên. .. vực thành phố Thái Nguyên + Tỷ lệ mắc viêm khớp lợn nuôi theo khu vực điều tra + Tỷ lệ mắc viêm khớp lợn theo lứa tuổi khác + Tỷ lệ mắc viêm khớp lợn theo tháng + Kết lợn chết mắc bệnh viêm khớp