1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình bệnh viêm khớp do vi khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn nuôi tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị

67 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43B Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đỗ Quốc Tuấn Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khoa, tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn bảo trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ môn vi sinh vật - Viện khoa học sống - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trạm thú y huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên toàn thể lãnh đạo cán nhân dân xã, thị trấn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ em trình thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, gia đình người thân động viên, nỗ lực cố gắng thân em hoàn thành đề tài thời gian quy định Em xin kính chúc thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt công tác giảng dạy thành công công tác nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Sinh viên Ma Thị Hà ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh 38 Bảng 4.1: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 43 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 45 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 47 Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 48 Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 49 Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 50 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp xã điều tra 41 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng 42 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 45 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 46 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHI : Brain Heart Infusion Cs : Cộng E coli : Escherichia coli K/lạc : Khuẩn lạc KHKT : Khoa học kỹ thuật Nxb : Nhà xuất PTS : Phó tiến sĩ S.suis : Streptococcus suis TS : Tiến sĩ TT : Thể trọng Tr : Trang VP : Voges Prokauer v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 2.1.2 Hiểu biết vi khuẩn S suis 2.1.3 Hiểu biết bệnh viêm khớp lợn 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước nước 25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Điều tra tình hình lợn mắc viêm khớp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 27 3.3.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng S suis phân lập 27 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị 27 3.4 Dụng cụ, môi trường, thiết bị 28 3.4.1 Dụng cụ 28 3.4.2 Môi trường, thuốc thử 28 vi 3.4.3 Thiết bị 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 29 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm 31 3.5.3 Quy trình phân lập S suis 32 3.5.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh học vi khuẩn S suis 34 3.5.5 Phương pháp xác định độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 37 3.5.6 Xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 38 3.5 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 39 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 40 4.1 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.1 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.2 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên 41 4.1.3 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 43 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 45 4.1.5 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 47 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập từ lợn mắc viêm khớp 48 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp 48 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 48 vii 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 49 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần chăn nuôi nước ta có bước phát triển đáng kể với tiến vượt bậc công tác giống, thức ăn, thuốc phòng trị bệnh Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động, hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp, với đối tượng sản xuất loại động vật nuôi nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Chăn nuôi cung cấp sản phẩm có giá trị kinh tế cao thịt, trứng, sữa, mật ong nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày người dân Ngành chăn nuôi có chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam Trong năm gần đây, sản lượng thịt lợn chiếm 76% sản lượng thịt loại Sản phẩm thịt lợn sản phẩm quen thuộc thiếu người Việt Nam ta, trở thành loại thức ăn phổ biến so với loại thịt khác thị trường thịt bò, thịt trâu, thịt gà, tôm, cua v v…Chính ngành chăn nuôi lợn Việt Nam năm qua góp phần chủ đạo vào việc đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho người dân, đặc biệt người dân nông thôn Việt Nam Tuy nhiên dịch bệnh xảy ngày nhiều làm cho suất chăn nuôi giảm Đặc biệt bệnh truyền nhiễm bệnh tụ huyết trùng, đóng dấu , bệnh nguy hiểm đáng quan tâm bệnh viêm khớp, việc thiệt hại kinh tế ảnh hưởng tới sức khỏe người đời sống xã hội quốc gia Viêm khớp yếu tố gây què lợn Các yếu tố khác gây què lợn gồm liên quan đến cân dinh dưỡng thiếu chất, tổn thương chân chấn thương, hình thành không thoái hóa xương thay đổi khớp Bệnh viêm khớp nhiễm trùng khớp mô bao 44 thể mẹ chuyển sang điều kiện tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài, đặc điểm phát triển thể chưa hoàn thiện Cho nên chăm sóc không tốt lợn dễ bị mắc bệnh giai đoạn sau Bên cạnh đặc điểm sinh trưởng, phát triển, hệ thống miễn dịch lợn phát triển chưa hoàn thiện, lợn bắt đầu nhiễm khuẩn tạp nhiễm la liếm vật dụng, môi trường ô nhiễm nên lợn dễ nhiễm bệnh Hệ quan miễn dịch lợn chưa đủ khả sinh kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường Điều làm cho sức đề kháng sức chống chịu bệnh tật thể kém, lợn dễ mắc bệnh Cũng giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, sinh trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng nhiều hơn, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi xung quanh chuồng… Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể Những nguyên nhân làm giảm sút sức đề kháng thể, đồng thời thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển + Giai đoạn sau lợn sau cai sữa (>1,5 - tháng tuổi): Lợn chuyển từ sống theo mẹ, sữa mẹ sang sống tự lập, chịu nuôi dưỡng, chăm sóc người Lợn dần thích ứng với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Mặt khác giai đoạn lợn biết ăn, bù đắp dần thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ môi trường mà hạn chế tỷ lệ mắc bệnh + Giai đoạn lợn thịt (>3 - tháng tuổi): tỷ lệ mắc có thay đổi thấp rõ rệt với hai giai đoạn trước Giai đoạn lợn hoàn thiện máy miễn dịch thể Có khả chống lại xâm nhập mầm bệnh tác động từ môi trường + Giai đoạn lợn nái hậu bị: giai đoạn có tỷ lệ mắc bệnh thấp Chủ yếu thay đổi thời tiết điều kiện vệ sinh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng không tốt làm lợn mắc bệnh 45 Như thấy lợn qua giai đoạn khác tỷ lệ mắc khác Điều liên quan đến biến đổi sinh lý xảy bên thể lợn tác động môi trường Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi minh họa rõ biểu đồ 4.3: Tỷ lệ (%) 19.00 20 18 16 14.91 14 Tỷ lệ mắc 12 Tỷ lệ chết 9.32 10 6.74 4.76 3.63 1.65 Lứa tuổi Lợn Lợn sau cai sữa Lợn thịt Lợn nái hậu bị Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phƣơng thức chăn nuôi Phƣơng thức chăn nuôi Hộ gia đình Số lợn Số lợn điều tra viêm khớp (con) (con) 558 109 Tỷ lệ mắc (%) 19,53 Số lợn chết (con) 11 Tỷ lệ chết (%) 10,09 Bán công nghiệp 831 97 11,67 6,19 Công nghiệp 953 31 3,25 3,23 Tính chung 2342 237 10,12 18 7,59 46 Qua bảng 4.4 cho thấy: phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp Tỷ lệ mắc cao chăn nuôi theo phương thức hộ gia đình chiếm 19,53%, tỷ lệ chết 10,09% Nguyên nhân chăn nuôi theo kiểu truyền thống Ở số hộ chăn nuôi khâu vệ sinh thú y chưa trọng, chuồng trại thiết kế không hợp lý làm vật nuôi bị ảnh hưởng thời tiết khí hậu tác động bên Tiếp đến phương thức bán công nghiệp với tỷ lệ mắc 11,67%, tỷ lệ chết 6,19% Thấp phương thức công nghiệp với tỷ lệ mắc 3,25% tỷ lệ chết 3,23%, chuồng trại thiết kế hợp lý, vệ sinh thú y đảm bảo, tiêm phòng đầy đủ Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi minh họa rõ biểu đồ 4.4: Tỷ lệ (% ) 19.53 20 18 16 14 12 11.67 Tỷ lệ mắc 10.09 Tỷ lệ chết 10 6.19 3.25 3.23 Hộ gia đình Bán công nghiệp Công nghiệp Phương thức chăn nuôi Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết bệnh viêm khớp phƣơng thức chăn nuôi 47 4.1.5 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh Tình trạng vệ sinh Số lợn điều tra (con) Số lợn viêm khớp (con) Tỷ lệ mắc (%) Số lợn chết (con Tỷ lệ chết (%) Tốt Trung bình Kém Tính chung 955 761 626 2342 35 88 114 237 3,66 12,29 18,21 10,12 12 18 2,86 4,55 10,53 7,59 Qua bảng 4.5 cho thấy: tình trạng vệ sinh có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp Do lợn theo mẹ mẫn cảm với điều kiện môi trường, việc chăm sóc không kỹ thuật điều kiện vệ sinh dẫn tới lợn dễ mắc bệnh viêm khớp chiếm tỷ lệ 18,21%.Vệ sinh thú y tốt làm giảm thiểu tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm khớp Vậy kết luận, tình trạng vệ sinh có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp lợn Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh minh họa rõ biểu đồ 4.5: Tỷ lệ (%) 20 18.21 18 16 14 12.29 10.53 12 10 Tỷ lệ mắc Tỷ lệ chết 3.66 4.55 2.86 Tình trạng vệ sinh Tốt Trung bình Kém Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết bệnh viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 48 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập đƣợc từ lợn mắc viêm khớp 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp Bảng 4.6: Kết phân lập vi khuẩn S suis mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp huyện Phú Bình, Thái Nguyên STT Tính chung Mẫu bệnh phẩm Dịch khớp Não tủy Máu Số mẫu kiểm tra (n) 3 S.suis Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 100 66,67 33,33 55,56 Qua bảng 4.6 cho thấy: Vi khuẩn nuôi cấy từ dịch khớp với tỷ lệ 100%, dịch não tuỷ 66,67%, máu 33,33% Vi khuẩn S suis thường khu trú dịch khớp, dịch não tủy, máu gây thể bệnh viêm khớp, viêm não, viêm màng não, nhiễm trùng máu,… 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc TT Đặc điểm sinh vật học 10 Gram dương (+) NaCl 6,5% (-) Dung huyết (+) Voges Proskauer (VP) (-) Trehalose (+) Salicin (+) Mannitol (+) Oxidase (-) Catalase (-) Indol (-) Số chủng kiểm tra (n) 5 5 5 5 5 Số chủng dƣơng tính (+) 5 5 0 0 Tỷ lệ (%) 100 100 100 100 0 0 49 Từ bảng số liệu cho thấy: Các chủng vi khuẩn S suis kiểm tra bắt màu Gram dương Vi khuẩn S suis dương tính với phản ứng dung huyết, Trehalose, Salicin 100% số chủng âm tính với phản ứng Voges Proskauer, Mannitol, Oxidase, Catalase, sinh Indol, không mọc môi trường NaCl 6,5% Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu khác nước 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc STT Mức độ mẫn cảm Số chủng Trung Kháng vi Mạnh bình thuốc khuẩn thử (n) (%) (n) (%) (n) (%) Kháng sinh Gentamycin 20,0 20,0 60,0 Amoxicillin 5 100 0 0 Penicillin 20,0 40 40,0 Enrofloxacin 40,0 20,0 40,0 Tetracilin 0 0 100 Celfiofur 5 100 0 0 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 20,0 20,0 60,0 Bảng 4.8 cho thấy: chủng vi khuẩn S suis mẫn cảm cao với ceftiofur amoxicillin cho tỷ lệ 100%, kháng lại số kháng sinh tetracilin (100%), gentamycin (60%), trimethoprim/sulfamethoxazole penicillin (40%) enrofloxacin (40%) (60%), 50 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Bảng 4.9: Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Số Phác đồ Loại thuốc Liều lƣợng cách dùng điều trị Số Số ngày điều khỏi trị bệnh ±SE (con) (con) Tỷ lệ (%) - Tiêm bắp marphamoxgen-la I Liều lượng: 1ml/10 12 kgTT, mũi tiêm tác dụng 48 giờ, 3-5 100 3-5 100 tiêm - ngày gluco-k-cnamin - Liều lượng 1ml/7 10kgTT/ngày - Tiêm bắp citius 5% Liều lượng: 3ml/50 kgTT/ngày, II ngày gluco-k-cnamin -Liều lượng 1ml/7 10kgTT/ngày Qua kết cho thấy việc sử dụng hai loại thuốc marphamox-gen-la citius 5% điều trị viêm khớp cho kết tốt ảnh hưởng tới phát triển lợn Thống kê cho thấy điều trị thuốc marphamox-gen-la citius 5% cho kết điều trị cao tới 100%, trung bình ngày điều trị - ngày 51 Cùng với việc điều trị thuốc ta cần kết hợp với vệ sinh chuồng trại, cần thiết tách riêng mắc bệnh để tránh lây lan sang đàn có chế độ chăm sóc đặc biệt Cho lợn ăn uống đầy đủ, đảm bảo vệ sinh So sánh kết điều trị hai phác đồ cho thấy khác nhiều kết điều trị, nên sử dụng hai loại thuốc để điều trị bệnh viêm khớp lợn 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tình hình phát triển đàn lợn xã có cấu đàn lợn nái, lợn theo mẹ lợn thịt đồng - Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp xã mức độ thấp từ 5,98 đến 13,16% - Mùa vụ khác nhau, tháng năm có tỷ lệ mắc bệnh khác Cụ thể tháng tỷ lệ mắc 6,58% đến tháng tỷ lệ mắc lên tới 12,97% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp lợn theo lứa tuối có sai khác rõ rệt Tỷ lệ mắc cao giai đoạn lợn (≤1,5 tháng tuổi) chiếm 19,0%, thấp giai đoạn lợn nái hậu bị chiếm 1,65% - Phương thức chăn nuôi, tình trạng vệ sinh có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp lợn - Vi khuẩn nuôi cấy từ dịch khớp với tỷ lệ 100%, dịch não tuỷ 66,67%, máu 33,33% - Các chủng vi khuẩn S suis mẫn cảm cao với ceftiofur amoxicillin cho tỷ lệ 100%, kháng lại số kháng sinh tetracilin (100%), gentamycin (60%), trimethoprim/sulfamethoxazole (60%)… - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm khớp cho lợn 5.2 Đề nghị - Công tác vệ sinh thú y cần đẩy mạnh để tăng sức đề kháng cho vật nuôi - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu vi khuẩn S suis bệnh chúng gây lợn địa phương khác nước để có thêm liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu sau - Tiếp tục nghiên cứu kháng sinh thực tế để tìm phương pháp phòng trị bệnh tốt - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân để nâng cao hiểu biết chăn nuôi phòng chữa bệnh cho đàn gia súc TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), "Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc viêm phổi tỉnh Bắc Giang", Tạp chí KHKT Thú y, 19(4), Tr 42-46 Trương Lăng (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chó,chim cảnh gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Bích Ngọc (1994), "Bệnh đường hô hấp chăn nuôi lợn công nghiệp " Tạp chí KHKT Thú y,(số 4), Trang 42-46 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993) "Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn", Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 70-76 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Cù Hữu Phú (1998), "Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp, gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc", Báo cáo khoa học Viện Thú y 1998 Lê Văn Tạo (2005), "Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn", Tạp chí KHKT Thú y, 12(3), Tr 89 - 90 10.Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Tr 68 - 89 11 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II TIẾNG ANH 12.Brisebois LM., Charlebois R., Higgins R., and Nadean M (1990), Prevalence of Streptococcus suis in four to eight weed old clinically healthypiglets, Can.J.Vet.Res., No 54, pp 174-177 13.Clifton-Hadley FA(1983), Streptococccus suis type infection, Br.Vet.J., No 139, pp 1-5 14.Clifton-Hadley FA., Enright M R (1984), Factors affecting thesurvival of Streptococcus suis type 2, Vet.Rec., No 114, pp 585-587 15.Cook RW., Jackson ARB., Ross AD (1988), Streptococcus suis type 1infection of suckling pigs, Aust.Vet.J., No 65, pp 64-65 16.Erickson ED., Doster AR., Pokomy TS (1984), Isolation ofStreptococcus suis from swine in Nebraska, J.Am.Med.Vet.Assoc., No 185 pp 666-668 17.Field HI., Buntain D., Done JT (1954), Studies on piglet mortality I.Streptococcal meningitis and arthritis, Vet.Rec., No 66, pp 43-455 18.Galina L., Collins JE., Pijoan C (1992), Porcine Streptococcus suis inMinnesota, J.Vet.Diagn.Invest., No 4, pp 195-196 19.Gogolewski RP., Cook RW., O Connell CJ (1990), Streptococcus suisserotypes associated with disease in weaned pigs, Aust.Vet.J., No 67, pp 202-204 20.Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991a), Isolation and characterization of Streptococcus suis capsular types9-22, J.Vet.Diagn.Invest., No 3, pp 60-65 21.Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991b), Characterization of six new capsular types (23 through 28) ofStreptococcus suis, J.Clin.Microbiol., No 29, pp 2590-2594 22.Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Mittal K R., Henrichsen J (1989), Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis, J.Clin.Microbiol., No 2, pp 2633-2635 23.Heath PJ., Hunt BW., Duff JP., Wilkinson JD (1996), Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK, Vet.Rac., No 139, pp 450-451 24.Higgins R., Gottschalk M., Beaudoin M (1990), Streptococcus suisinfection in swine: A sixteen month study, Can.J.Vet.Res., No 54, pp 170-173 25.Higgins R., Gottschalk M (1996), Distribution of Streptococcus suiscapsular types in 1995, Can.Vet.J., No 37, pp 242 26.Higgins R., Gottschalk M (2002), Streptococcal diseases Diseases ofswine, pp 563-573 27.Hogg A., Amass SF., Hoffman LJ., Wu C C., Clark L K (1996), A survey of Streptococcus suis isolations by serotype and tissue of origin, In.Proc.Am.Assoc.Swine.Pract., pp 79-81 28.Hommez J., Devriese LE., Henrichsen J., Castryck F (1986), Idencification and characterization of Streptococcus suis, Vet.Microbiol., No 11, pp 349-355 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Lợn mắc bệnh viêm khớp Lấy dịch khớp lợn bị bệnh Lấy mẫu máu lợn bị bệnh Lấy dịch não tủy Khuẩn lạc mọc môi trƣờng thạch máu Các thuốc sử dụng điều trị ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ Tên đề tài: “TÌNH HÌNH BỆNH VI M KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ... tài: Tình hình bệnh vi m khớp vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm phác đồ điều trị 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định số đặc điểm sinh học vi khuẩn. .. định số đặc điểm sinh học vi khuẩn S suis gây bệnh vi m khớp lợn nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh vi m khớp lợn cho hiệu cao 1.3 Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 02/12/2016, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), "Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang", Tạp chí KHKT Thú y, 19(4), Tr. 42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm phổi tại tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương
Năm: 2012
2. Trương Lăng (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chó,chim cảnh ở gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi lợn, gà, chó,chim cảnh ở gia đình
Tác giả: Trương Lăng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
3. Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1975
4. Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi lợn tập trung và biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở chăn nuôi lợn tập trung và biện pháp phòng trị
Tác giả: Khương Thị Bích Ngọc
Năm: 1996
5. Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Bích Ngọc (1994), "Bệnh đường hô hấp trong chăn nuôi lợn công nghiệp " Tạp chí KHKT Thú y,(số 4), Trang 42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường hô hấp trong chăn nuôi lợn công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Bích Ngọc
Năm: 1994
6. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993) "Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm ở lợn", Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 70-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh ho thở truyền nhiễm ở lợn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
7. Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và độc lực của vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh
Tác giả: Trịnh Phú Ngọc
Năm: 2002
8. Cù Hữu Phú (1998), "Kết quả phân lập và xác định một số tính chất vi khuẩn học của Streptococcus sp, gây bệnh ở lợn một số tỉnh phía Bắc", Báo cáo khoa học Viện Thú y 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập và xác định một số tính chất vi khuẩn học của Streptococcus sp, gây bệnh ở lợn một số tỉnh phía Bắc
Tác giả: Cù Hữu Phú
Năm: 1998
9. Lê Văn Tạo (2005), "Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn", Tạp chí KHKT Thú y, 12(3), Tr. 89 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn
Tác giả: Lê Văn Tạo
Năm: 2005
10. Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Tr. 68 - 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn biện pháp phòng trị
Tác giả: Lê Văn Tạo
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.II. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1997
12. Brisebois LM., Charlebois R., Higgins R., and Nadean M. (1990), Prevalence of Streptococcus suis in four to eight weed old clinically healthypiglets, Can.J.Vet.Res., No 54, pp. 174-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of Streptococcus suis in four to eight weed old clinically healthypiglets
Tác giả: Brisebois LM., Charlebois R., Higgins R., and Nadean M
Năm: 1990
13. Clifton-Hadley FA(1983), Streptococccus suis type 2 infection, Br.Vet.J., No 139, pp. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococccus suis type 2 infection
Tác giả: Clifton-Hadley FA
Năm: 1983
14. Clifton-Hadley FA., Enright M R. (1984), Factors affecting thesurvival of Streptococcus suis type 2, Vet.Rec., No 114, pp. 585-587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting thesurvival of Streptococcus suis type 2
Tác giả: Clifton-Hadley FA., Enright M R
Năm: 1984
15. Cook RW., Jackson ARB., Ross AD. (1988), Streptococcus suis type 1infection of suckling pigs, Aust.Vet.J., No 65, pp. 64-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus suis type 1infection of suckling pigs
Tác giả: Cook RW., Jackson ARB., Ross AD
Năm: 1988
16. Erickson ED., Doster AR., Pokomy TS. (1984), Isolation ofStreptococcus suis from swine in Nebraska, J.Am.Med.Vet.Assoc., No 185. pp 666-668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation ofStreptococcus suis from swine in Nebraska
Tác giả: Erickson ED., Doster AR., Pokomy TS
Năm: 1984
17. Field HI., Buntain D., Done JT. (1954), Studies on piglet mortality. I.Streptococcal meningitis and arthritis, Vet.Rec., No 66, pp. 43-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on piglet mortality. "I.Streptococcal meningitis and arthritis
Tác giả: Field HI., Buntain D., Done JT
Năm: 1954
18. Galina L., Collins JE., Pijoan C. (1992), Porcine Streptococcus suis inMinnesota, J.Vet.Diagn.Invest., No 4, pp. 195-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Porcine Streptococcus suis inMinnesota
Tác giả: Galina L., Collins JE., Pijoan C
Năm: 1992
19. Gogolewski RP., Cook RW., O Connell CJ. (1990), Streptococcus suisserotypes associated with disease in weaned pigs, Aust.Vet.J., No 67, pp. 202-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus suisserotypes associated with disease in weaned pigs
Tác giả: Gogolewski RP., Cook RW., O Connell CJ
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w