Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI VĂN HÙNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI VĂN HÙNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K43 - TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2016 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Toàn Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình bệnh viêm khớp vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn nuôi huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm phác đồ điều trị” Trong trình học tập trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo dậy bảo, giúp đỡ em trình học tập trường Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình thầy TS Lê Minh Toàn, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu khoa học Đồng thời, xin cảm ơn UBND huyện Đại Từ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đợt thực tập tốt Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Do trình độ thân có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 11 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Bùi Văn Hùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiêu chuẩn nhà cung cấp giấy tẩm kháng sinh 34 Bảng 4.1 Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp huyện Đại Từ, Thái Nguyên 37 Bảng 4.2 Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Đại Từ, Thái Nguyên 38 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 42 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 43 Bảng 4.6 Kết phân lập vi khuẩn S suis phân lập từ lợn mắc viêm khớp huyện Đại Từ, Thái Nguyên 43 Bảng 4.7 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 44 Bảng 4.8 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập 45 Bảng 4.9 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm khớp 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình3.1 Sơ đồ quy trình phân lập vi khuẩn S suis 30 Hình 4.1 Biểu đồ Tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp huyện Đại Từ, Thái Nguyên 38 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Đại Từ, Thái Nguyên 39 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng BHI : Brain heart Ifusion Broth S suis : Streptococcus suis TĂ : Thức ăn VP : Voges Proskauer VTM : Vitamin v LỤC MỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 2.1.2 Hiểu biết bệnh viêm khớp lợn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 19 2.2.1 Nghiên cứu nước 19 2.2.2 Nghiên cứu nước 22 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Điều tra tình hình lợn mắc viêm khớp huyện Đại Từ, Thái Nguyên 23 3.3.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng S suis phân lập 23 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 23 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm 26 vi 3.4.3 Quy trình phân lập S suis 28 3.4.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh học vi khuẩn S suis 31 3.4.5 Phương pháp xác định độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis lập 34 3.4.6 Xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 35 3.5 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 36 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp huyện Đại Từ, Thái Nguyên 37 4.1.1 Kết điều tra lợn mắc bệnh chết viêm khớp huyện Đại Từ, Thái Nguyên 37 4.1.2 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp qua tháng huyện Đại Từ, Thai Nguyên 38 4.1.3 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp lứa tuổi 40 4.1.4 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp phương thức chăn nuôi 42 4.1.5 Kết điều tra lợn mắc chết viêm khớp theo tình trạng vệ sinh 43 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập từ lợn mắc viêm khớp 43 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm khớp 43 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập 44 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu nhu cầu đời sống người Chủ trương nhà nước phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hóa thực nhằm tạo sản phẩm chăn nuôi có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước phần cho xuất Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đời sống kinh tế xã hội nhân dân Chăn nuôi lợn góp phần giải công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho nông dân Trong năm gần ngành chăn nuôi nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt tăng số lượng chất lượng Song việc chăn nuôi gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu kinh tế chăn nuôi tình hình dịch bệnh Để chăn nuôi lợn có hiệu quả, vấn đề vệ sinh phòng bệnh cần đặc biệt quan tâm Bởi dịch bệnh xảy nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến chi phí chăn nuôi giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi lợn thịt, bệnh lợn thịt bệnh viêm khớp lợn đáng lo ngại, làm ảnh hưởng đáng kể tới sức sinh trưởng lợn Trong bệnh viêm khớp vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn bệnh thường xuyên xảy nhiều trại lợn thịt hộ gia đình nuôi lợn thịt nước ta Đã có nhiều công trình nghiên cứu phòng trị bệnh tính chất phức tạp nguyên nhân gây bệnh có nhiều loại kháng sinh hóa dược sử dụng để phòng trị bệnh kết thu lại không mong muốn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, tiến hành thực đề tài: “Tình hình bệnh viêm khớp vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn nuôi huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm phác đồ điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tình hình mắc bệnh viêm khớp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Xác định số đặc điểm sinh học vi khuẩn Streptococcus suis (S Suis) gây bệnh viêm khớp lợn nuôi huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm khớp lợn cho hiệu cao 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nắm tình hình dịch tễ bệnh viêm khớp đàn lợn địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên - Xác định số đặc điểm sinh học vi khuẩn S suis gây bệnh viêm khớp nuôi huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng số phác đồ điều trị bệnh viêm khớp lợn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp liệu khoa học vi khuẩn S suis gây bệnh viêm khớp lợn - Kết nghiên cứu đề tài sở đánh giá tình hình bệnh viêm khớp vi khuẩn S suis gây lợn nuôi huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định khả mẫn cảm với số loại kháng sinh chủng vi khuẩn S suis 44 Số liệu bảng 4.6 cho ta thấy, 5/7 mẫu bệnh phẩm lấy từ lợn mắc bệnh viêm khớp phân lập vi khuẩn S suis chiếm tỷ lệ 71,43% Trong dịch khớp não tủy có 2/2 mẫu phân lập S suis, chiếm tỷ lệ 100%, máu có 1/3 mẫu phân lập S suis, chiếm tỷ lệ 33,33% Kết cho thấy, lợn mắc bệnh viêm khớp vi khuẩn S suis phân bố chủ yếu dịch khớp não tủy, máu có hệ thống bạch cầu làm nhiệm vị thực bào nên tỷ lệ phân lập vi khuẩn thấp (33,33%) 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập Bảng 4.7 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc STT Đặc điểm sinh vật học Số chủng Số chủng Tỷ lệ kiểm tra (n) dƣơng tính (%) Gram dương (+) 5 100 NaCl 6,5% (-) 0 Dung huyết (+) 5 100 Voges Proskauer (VP) (-) 0 Trehalose (+) 80 Salicin (+) 5 100 Mannitol (-) 0 Oxidase (-) 0 Catalase (-) 0 10 Indol (-) 0 45 Kết bảng 4.7 cho thấy, tất chủng vi khuẩn S suis phân lập mang đặc tính sinh học đặc trưng vi khuẩn S suis theo mô tả nghiên cứu nước sau: - Các chủng vi khuẩn bắt màu Gram (+), vi trường thấy vi khuẩn có hình cầu, bầu dục, đứng đôi thành chuỗi có độ dài ngắn khác Trên môi trường thạch máu, vi khuẩn hình thành khuẩn lạc nhỏ, trắng lồi, gây dung huyết kiểu α Đặc biệt, vi khuẩn không mọc môi trường nước muối NaCl 6,5% - Tất chủng âm tính với phản ứng Indol, Oxidase, Catalase phản ứng Voges Proskauer (VP) - 100% chủng lên men đường Salicin 80%số chủng lên men đường Trehalose chủng lên men đường Mannitol 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập Để lựa chọn kháng sinh điều trị viêm khớp vi khuẩn S sui gây có hiệu quả, tiến hành làm kháng sinh đồ nhằm xác định khả mẫn cảm vi khuẩn S suis với loại kháng sinh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vi khuẩn S suis phân lập đƣợc Mức độ mẫn cảm Số STT Kháng sinh Gentamicin Amoxycillin Penicillin G Enrofloxacin Tetracyclin Ceftiofur chủng vi Mạnh khuẩn Trung bình Kháng thuốc thử (n) (%) (n) (%) (n) 5 5 5 5 20 100 20 60 100 2 0 40 40 20 0 2 (%) 40 40 20 100 46 Kết bảng 4.8 cho thấy, với chủng vi khuẩn S suis chủng mẫn cảm cao với Ceftiofur Amoxycillin với tỷ lệ 100%, với Enrofloxacin 60% Tỷ lệ mẫn cảm S suis với Gentamicin Penicillin G không cao đặc biệt Tetracyclin tỷ lệ kháng vi khuẩn với thuốc 100% Vì dùng loại kháng sinh Ceftiofur, Amoxycillin, Enrofloxacin tốt Ceftiofur Amoxycillin để điều trị lợn bị bệnh S suis gây nên Theo Trịnh Phú Ngọc (2002) [7], thử mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn S.suis phân lập cho thấy số chủng mẫn cảm với penicillin G biến động từ 59,09 - 63,63% Kết nghiên cứu cho thấy, số chủng S suis phân lập mẫn cảm với penicillin G thấp Đây điều đáng quan tâm cán thú y sở, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh vi khuẩn S suis gây 4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp Trên sở nghiên cứu, xác định vai trò gây bệnh loại vi khuẩn kết thử kháng sinh đồ xác định tính mẫn cảm kháng sinh với chủng vi khuẩn phân lập được, tiến hành xây dựng phác đồ điều trị; phác đồ điều trị, thay đổi loại kháng sinh, loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, chất điện giải dùng giống Kết điều trị trình bày bảng 4.9 47 Bảng 4.9 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm khớp Phác đồ điều trị Loại thuốc Marcetius - New (ceftiofur: 5g/100ml) I Gluco-K-C-Namin T.Amoxigen II III (amoxicillin: 15g/100ml) Liều lƣợng cách dùng đƣợc gian điều trị (con) điều trị (ngày) Kết điều trị Số lợn khỏi Tỷ lệ bệnh (con) (%) 5 100 5 100 5 80 TT/ngày; tiêm bắp: lần/ ngày 1-2ml/10kg thể trọng/ngày; tiêm bắp: 1lần 1ml/10kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ngày Gluco-K-C-Namin trọng/ngày; tiêm bắp: 1lần Enrotis – LA 3ml/40kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ngày Gluco-K-C-Namin Thời 1ml/10kg 1-2ml/10kg thể (Enrofloxacin: 100mg/100ml) Số lợn 1-2ml/10kg thể trọng/ngày; tiêm bắp: 1lần Bảng 4.9 cho thấy: Phác đồ I: Với kháng sinh sử dụng Marcetius - New (thành phần ceftiofur: 5g/100ml) thực điều trị cho lợn mắc bệnh viêm khớp địa bàn xã Na Mao, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, kết điều trị khỏi; tỷ lệ khỏi bệnh 100% 48 Phác đồ II: Với kháng sinh sử dụng T.Amoxigen (thành phần amoxicillin: 15g/100ml) cho kết quả, tổng số lợn nghi mắc bệnh viêm khớp địa bàn xã Phục Linh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên số điều trị khỏi con; tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ III: Với kháng sinh sử dụng Enrotis - LA (thành phần Enrofloxacin: 100mg/100ml) cho kết tổng số lợn nghi mắc bệnh viêm khớp địa bàn xã Bản Ngoại, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên số điều trị khỏi con; tỷ lệ khỏi bệnh 80% Trong phác đồ điều trị trên, sử dụng loại thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực Gluco-KC-Namin, thuốc thiếu, góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh viêm khớp lợn Như vậy, để điều trị bệnh viêm khớp lợn vi khuẩn S suis gây đạt hiệu quả, dùng phác đồ I II (tức dùng kháng sinh ceftiofur amoxicillin) Từ thực tế trình điều trị, rút số khuyến cáo phòng trị bệnh viêm khớp lợn vi khuẩn S suis gây sau: * Trong phòng bệnh: - Chuồng nuôi phải đảm bảo xa đường giao thông chính, xa sông ngòi, xa tụ điểm thu gom động vật, sản phẩm động vật; đảm bảo thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đông - Con giống vật nuôi đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng, có chứng nhận kiểm dịch; thực cách ly đủ thời gian cho nhập đàn - Thực chăn nuôi quy trình, phù hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn, định mức số lượng loại lợn trình chăn nuôi - Thực biện pháp an toàn sinh học trang trại chăn nuôi 49 - Hạn chế đến mức thấp khách tham quan; tuyệt đối không để người nhiệm vụ vào khu vực chăn nuôi - Định kỳ vệ sinh thức ăn, nước uống, khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi khu vực xung quanh theo quy định loại thuốc sát trùng - Thường xuyên diệt côn trùng, động vật gây bệnh chuột, ruồi, muỗi… - Chủ động phòng bệnh vaccine: Tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin phòng bệnh khác cho lợn theo quy định để hạn chế bệnh kế phát * Trong điều trị bệnh cần tuân thủ nguyên tắc: - Sử dụng loại thuốc điều trị triệu chứng - Sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức chống chịu với bệnh cho ốm - Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân chính; sử dụng Ceftiofur, Amoxicillin, cho hiệu điều trị bệnh tốt - Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, hộ lý tốt cho vật ốm 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ đàn lợn mắc viêm khớp chung địa bàn huyện Đại Từ 15,36%, tỷ lệ chết viêm khớp 13,06%; xã Na Mao có tỷ lệ lợn mắc bệnh chết cao (với tỷ lệ tương ứng 19,07% 16,28%), xã có tỷ lệ mắc bệnh chết thấp xã Bản Ngoại (với tỷ lệ tương ứng 10,84% 8,57%) - Tỷ lệ đàn lợn mắc viêm khớp có thay đổi qua tháng cụ thể sau: Tháng tháng có tỷ lệ mắc chết cao ba tháng với tỷ lệ mắc 18,79% tỷ lệ chết 14,28%, tháng có tỷ lệ mắc chết thấp với tỷ lệ mắc 9,17% tỷ lệ chết 9,80% - Nguy lợn mắc bệnh chết viêm khớp có thay đổi theo lứa tuổi cụ thể sau: Lợn 1,5 tháng tuổi có nguy mắc chết cao với tỷ lệ 18,68% tỷ lệ chết 16,47% Tỷ lệ tiếp tục giảm độ tuổi Giai đoạn lợn nái hậu bị có tỷ lệ lợn mắc chết thấp với tỷ lệ 10,83% 5,88% - Tỷ lệ mắc chết chịu ảnh hưởng phương thức chăn nuôi Đối với phương thức chăn nuôi hộ gia đình có tỷ lệ mắc chết cao cụ thể tỷ lệ mắc 27,68% tỷ lệ chết 15,66% Tiếp theo phương thức chăn nuôi bán công nghiệp với tỷ lệ mắc 18,01% tỷ lệ chết 12,26%) phương thức chăn nuôi công nghiệp có tỷ lệ mắc chết thấp với tỷ lệ mắc 4,80% tỷ lệ chết 5,26% 51 - Tình trạng vệ sinh ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc chết, hộ chăn nuôi có tình trạng vệ sinh có tỷ lệ mắc chết cao (27,61% 16,58%) tỷ lệ giảm dần tình trạng vệ sinh trung bình (17,83% 10,78) tình trạng vệ sinh tốt thấp (4,89% - 5,26%) - Ở mẫu bệnh phẩm khác có tỷ lệ phân lập vi khuẩn khác Ở mẫu bệnh phẩm dịch khớp não tủy có tỷ lệ phân lập vi khuẩn S Suis 100%, riêng mẫu bệnh phẩm máu tỷ lệ phân lập vi khuẩn thấp có 33,33% - Vi khuẩn S suis có vai trò quan trọng việc gây bệnh viêm khớp cho đàn lợn nuôi huyện Đại Từ Được thể qua số sau: + Đặc tính sinh học chủng vi khuẩn S suis phân lập phù hợp với mô tả tài liệu nước - Kết điều tra tính mẫn cảm vi khuẩn S Suis với loại kháng sinh cho thấy vi khuẩn có tính mẫn cảm cao với Ceftiofur, Amoxicillin với tỷ lệ 100% Enrofloxacin la 60% - Kết thử nghiệm phác đồ điều trị cho thấy phác đồ I II cho kết qủa điều trị tốt với tỷ lệ khỏi bệnh làm 100%, phác đồ III có tỷ lệ khỏi 80% Có thể sử dụng phác đồ I II để điều trị bệnh viêm khớp lợn địa bàn huyện Đại Từ nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn nên số vấn đề liên quan cần giải đề tài chưa tiến hành được, mong tiếp tục nghiên cứu: - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu vi khuẩn S Suis bệnh vi khuẩn gây cho lợn địa phương khác nước để có thêm liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thực tế để tìm phương pháp phòng trị xác hiệu 52 - Tiếp tục nghiên cứu để xác định type huyết chủng vi khuẩn S suis , xem xét lựa chọn số chủng vi khuẩn có tính kháng nguyên ổn định phù hợp sản xuất vaccine phòng bệnh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đăng Văn Kỳ (2007), “Bệnh liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị”, Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 148 – 156 Trương Lăng (1995), Sổ tay chăn nuôi lợn, gà chó, chim cảnh gia đình, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr Phạm Sỹ Lăng (2007), “Bệnh liên cầu khuẩn lợn biện pháp phòng trị” Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, tr 135 - 140 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993), “Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôi lợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp, gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y, Hà Nội Trịnh Ngọc Phú (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr 71 - 76 54 11 Lê Văn Tạo Đỗ Ngọc Thuý (2006) "Bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc, biện pháp ngăn chặn Việt Nam" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (3), tr 89-90 12 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 13 Clifton – Hadley, F.a; Alexander, T and Engright, (1986) The epeidemiology diagnosis treatment and control of Streptococcus suis type infection, Proc Am Assoc swine pract Pp 437 – 491 14 Cook R W., Jackson A R B., Ross A D (1988), “Streptococcus suis type infection of suckling pigs”, Aust Vet J, (65), pp 64 - 65 15 Enright M R., Alexander T J L., Clifton-Hadley E A (1987), “Role of house flies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2”, Vet Rec, (121), pp 132 – 133 16 Erickerson, E.D; Doster, A.R and Pokormy, T.S (1984), Isolation and identification of Strep.suis, J.Am.Vet.Med Asoc 185 17 Field H I., Buntain D., Done J T (1954), “Studies on piglet mortality I Streptococcal meningitis and arthritis”, Vet Rec, (66), pp 453 - 455 18 Higgins R., Gottschalk M (2002) Streptococcal diseases Diseases of swine, pp 563 – 573 19 Higgins R., Gottschalk M., Beaudoin M (1990), “Streptococcus suis infection in swine: A sixteen month study”, Can J Vet Res, (54), pp 170 - 173 20 Jansen E J., Van Dorssen C A (1951), “Meningoencephalitis bij varkens door streptococcen”, Tijdschr Dier geneeskd, (76), pp 815 – 832 21 John V S., Wilcook B., Kierstead M (1982), “Streptococcus suis type infection in swine in Ontario; a review of clinical and pathological presentations”, Can Vet J, (23), pp 95 – 97 22 Kataoka Y., Sugimoto C., Nakazawa M., Morozumi T., Kashiwazaki M (1993), “The epidemiological studies of Streptococcus suis infections in Japan from 1987 to 1991”, J Vet Med Sci, (55), pp 623 - 626 55 23 Koehne G., Maddux R L., Cornell W D (1979), “Lancefield group R streptococci associated with pneumonia in swine”, Am J Vet Rec, (40), pp 1640 - 1641 24 Lamomt M H., Edward P T, Windsor R S (1980), “Streptococcal meningitis in pigs; results of a five-year survey”, Vet Rec, (107), pp 467 469 25 Perch B., Pedersen K B., Henrichsen J.( 1983), “Serology of capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of Streptococcus suis”, J Clin Microbiol, (17), pp 993 – 996 26 Reams R Y., Glickman L T., Harrington D D., Thacker H L., Bowersock T L.(1994), “Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms”, J Vet Diagn Invest, (6), pp 326 – 334 27 Rosenbach; Standford, S.E; Higgins, S (1984), Streptococcaldisease, 7th edited 1992 Edited by leman, A.P.et al Iowa state University press Ames 28 Sala V., Colombo A., Gerola L (1989), “Infection asks of Streptococcus suis type localizations in slaughtered swine”, Arch Vet Italiano, (40), pp 180 – 184 29 Sanford S E., Tilker A M E (1982), “Streptococcus suis type II-associated diseases in swine: observations of a one-year study”, J Am Vet Med Assoc, (181), pp 673 – 676 30 Sihvonen L., Kurl D N., Henrichsen J (1988), “Streptococcus suis isolated from pigs in Finland”, Acta Vet Scand, (29), pp – 13 31 Vecht U., Van Leengoed L A M G., Verheijen E R M (1985) “Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I)”, Vet Quart, (7), pp 315 – 321 32 Windsor R S., Elliott S D (1975), “Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs”, J Hyg Camb, (75), pp 69 – 78 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hinh 1: Lợn bị bệnh viêm khớp Hình 2: Thao tác lấy mẫu máu Hình 3: Thao tác lấy dịch khớp lợn 57 Hình 4: Thao tác Lấy dịch não lợn Hình 5: Thao tác lấy máu tim lợn Hình 6: Nuôi cấy vi khuẩn S suis Hình 7: Khuẩn lạc S suis trên thạch máu thạch máu 58 Hình 8: Hình ảnh thuốc Marcetius - New Hình 9: Thuốc Enrotis - LA