Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG NHUNG Tên đề tài: TÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMKHỚPDOVIKHUẨNSTREPTOCOCCUSSUISGÂYRAỞLỢNNUÔITẠIHUYỆNĐẠI TỪ, TỈNHTHÁINGUYÊNVÀTHỬNGHIỆMPHÁCĐỒĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Chăn ni thú y : Chăn ni thú y : 2013 - 2017 TháiNguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG NHUNG Tên đề tài: TÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMKHỚPDOVIKHUẨNSTREPTOCOCCUSSUISGÂYRAỞLỢNNUÔITẠIHUYỆNĐẠI TỪ, TỈNHTHÁINGUYÊNVÀTHỬNGHIỆMPHÁCĐỒĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giảng viên HD : Chính quy : Chăn ni thú y : Chăn nuôithú y : N04 - CNTY- K45 : 2013 - 2017 : TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu giáo TS Trần Thị Hoan để xây dựng hồn thiện khố luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôiThú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo TS Trần Thị Hoan thầy giáo Th.S Nguyễn Mạnh Cường động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt q trình thực hồn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo công tác Viện khoa học sống- Đại học TháiNguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Để góp phần cho việc hồn thành khố luận đạt kết tốt, em nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Hồng Nhung ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Tiêu chuẩn nhà cung cấp giấy tẩm kháng sinh 38 Bảng 4.1: Tỷ lệ lợnmắcbệnh chết huyệnĐại Từ, tỉnhTháiNguyên 40 Bảng 4.2: Tỷ lệ lợnmắc chết viêmkhớp qua tháng 41 Bảng 4.3: Tỷ lệ lợnmắc chết viêmkhớp lứa tuổi 43 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợnmắc chết viêmkhớp phương thức chăn nuôi 44 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc chết viêmkhớp theo tình trạng vệ sinh 45 Bảng 4.6: Kết phân lập vikhuẩn S suis phân lập từlợnmắcbệnh 46 Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học 47 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vikhuẩn S suis phân lập 48 Bảng 4.9: Kết thửnghiệm số phácđồđiều trị lợnmắcviêmkhớp 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNHHình 3.1 Sơ đồ quy trình phân lập vikhuẩn S suis 33 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ lợnmắc chết viêmkhớp 41 Hình 4.2: Biểu đồ thể tỷ lệ lợnmắc chết qua tháng 42 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ lợnmắc chết viêmkhớp lứa tuổi 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHI : Brain heart Ifusion Brot Cs : Cộng TĂ : Thức ăn VTM : Vitamin VP : Voges Proskauer S suis : Streptococcussuis v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 2.1.2 Hiểu biết vikhuẩn S suis 2.1.3 Hiểu biết bệnhviêmkhớpvikhuẩnStreptococcusSuisgây 2.2 Tìnhhình nghiên cứu nước ngồi nước 24 2.2.1 Tìnhhình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tìnhhình nghiên cứu ngồi nước 25 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1 Điều tra tìnhhìnhlợnmắcviêmkhớphuyệnĐạiTừ , TháiNguyên .27 3.3.2 Nghiên cứu số đặc tính sinh học chủng S suis phân lập 27 vi 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 28 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 28 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm 30 3.4.3 Quy trình phân lập S suis 32 3.4.4 Phương pháp xác định đặc tính sinh học vikhuẩn S suis 34 3.4.5 Phương pháp xác định độ mẫn cảm với số kháng sinh chủng vikhuẩn S suis lập 37 3.4.6 Xây dựng phácđồđiều trị lợnmắcbệnhviêmkhớp 38 3.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 39 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết điều tra lợnmắcbệnh địa điểm nghiên cứu 40 4.1.1 Kết điều tra tỷ lệ lợnmắcbệnhvikhuẩnStreptococcusSuisHuyệnĐạiTừ 4.1.2 Kết điều tra lợnmắc chết viêmkhớp qua tháng huyệnĐại Từ, TháiNguyên 41 4.1.3 Kết điều tra lợnmắc chết viêmkhớp lứa tuổi 42 4.1.4 Kết điều tra lợnmắc chết viêmkhớp phương thức chăn nuôi 44 4.1.5 Kết điều tra lợnmắc chết viêmkhớp theo tình trạng vệ sinh 45 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập từlợnmắcviêmkhớp 46 4.2.1 Kết phân lập vikhuẩn S suistừ mẫu bệnh phẩm lợnmắcviêmkhớp 46 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vikhuẩn S suis phân lập 47 vii 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vikhuẩn S suis phân lập 48 4.3 Kết thửnghiệm số phácđồđiều trị lợnmắcbệnhviêmkhớp 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I TIẾNG VIỆT 55 II TIẾNG ANH 56 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nước ta ngành chăn ni giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, nguồn thực phẩm lớn đáp ứng nhu cầu cho toàn xã hội Sản phẩm ngành chăn nuôi thịt, trứng, sữa, nguồn dinh dưỡng mà thể người khơng thể thiếu Ngồi ngành chăn ni cung cấp sức cầy kéo, phân bón cho ngành trồng trọt, nguyên liệu lông, da, sừng cho ngành công nghiệp nhẹ chế biến khác đồng thơi tập trung sử dụng triệt để phế phụ phẩm sản xuất công nghiệp Ngành chăn nuôi bước phát triển mạnh mẽ toàn diện, nhiều chương trình chăn ni áp dụng khoa học kĩ thuật Đảng Nhà nước đưa áp dụng lai hóa lai hóa đàn bò, lai hóa đàn lợn, chăn nuôi gà công nghiệp, gà thả vườn, vịt siêu trứng Song song với việc phát triển ngành chăn ni cơng tác phòng bệnh trọng nhằm đưa suất hiệu ngành chăn ni ngày cao Nhiều hộ gia đình vượt nghèo bớt khó, làm giàu nhờ chăn ni Do nói ngành chăn ni có vị trí quan trọng ngành cơng nghiệp nước ta Tìnhhình dịch bệnh ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng ngày trở nên phức tạp, gây nên thiệt hại to lớn, làm giảm suất chất lượng sản phẩm vật nuôiVàbệnhvikhuẩnStreptococcusSuisgây làm cho lợnmắcbệnh lây lan cho đàn, nguy hiểm Bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng thân thịt xuất chuồng, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi; đồng thời bệnh làm cho lợn tăng trọng giảm số lượng lợn sau cai sữa đàn.Vi khuẩnStreptococcusSuis (S.Suis) gâybệnhlợn có khả 46 chất thải chăn ni khơng có nơi chứa mà thải bừa bãi mơi trường nơi cư trú nhiều mầm bệnh, làm tăng khả tiếp súc gia súc với mầm bệnh dẫn đến làm cho tỷ lệ mắcbệnh cao so với hai tình trạng vệ sinh lại 4.2 Kết phân lập xác định số đặc tính sinh vật học S suis phân lập đƣợc từlợnmắcviêmkhớp 4.2.1 Kết phân lập vikhuẩn S suistừ mẫu bệnh phẩm lợnmắcviêmkhớp Mẫu bệnh phẩm lấy từ nguồn từlợn bệnh, ốm chết lợn khỏe kết phân lập từ mẫu bệnh phẩm lấy địa điểm điều tra: Bảng 4.6: Kết phân lập vikhuẩn S suis phân lập từlợnmắcbệnh S suis Số mẫu kiểm STT Mẫu bệnh phẩm tra Số mẫu Tỷ lệ (n) (+) (%) Dịch khớp 2 100 Não tủy 2 100 Máu 33,33 71,43 Tính chung Số liệu bảng 4.6 cho ta thấy, 5/7 mẫu bệnh phẩm lấy từlợnmắcbệnhviêmkhớp phân lập vikhuẩn S suis chiếm tỷ lệ 71,43% Trong dịch khớp não tủy có 2/2 mẫu phân lập S suis, chiếm tỷ lệ 100%, máu có 1/3 mẫu phân lập S suis, chiếm tỷ lệ 33,33% Kết cho thấy, lợnmắcbệnhviêmkhớpvikhuẩn S suis phân bố chủ yếu dịch khớp não tủy, máu có hệ 47 thống bạch cầu làm nhiệm vị thực bào nên tỷ lệ phân lập vikhuẩn thấp (33,33%) 4.2.2 Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học chủng vikhuẩn S suis phân lập Bảng 4.7: Kết xác định số đặc điểm sinh vật, hóa học STT Đặc điểm sinh vật học Số chủng Số chủng kiểm tra (n) dƣơng tính Tỷ lệ (%) Gram dương (+) 5 100 NaCl 6,5% (-) 0 Dung huyết (+) 5 100 Voges Proskauer (VP) (-) 0 Trehalose (+) 80 Salicin (+) 5 100 Mannitol (-) 0 Oxidase (-) 0 Catalase (-) 0 10 Indol (-) 0 Kết bảng 4.7 cho thấy, tất chủng vikhuẩn S suis phân lập mang đặc tính sinh học đặc trưng vikhuẩn S suis theo mơ tả nghiên cứu ngồi nước sau: - Các chủng vikhuẩn bắt màu Gram (+), vi trường thấy vikhuẩn có hình cầu, bầu dục, đứng đơi thành chuỗi có độdài ngắn khác Trên mơi trường thạch máu, vikhuẩnhình thành khuẩn lạc nhỏ, trắng lồi, gây dung huyết kiểu α Đặc biệt, vikhuẩn không mọc môi trường nước muối NaCl 6,5% - Tất chủng âm tính với phản ứng Indol, Oxidase, Catalase phản ứng Voges Proskauer (VP) 48 - 100% chủng lên men đường Salicin 80%số chủng lên men đường Trehalose khơng có chủng lên men đường Mannitol 4.2.3 Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vikhuẩn S suis phân lập Để lựa chọn kháng sinh điều trị viêmkhớpvikhuẩn S sui gây có hiệu quả, tiến hành làm kháng sinh đồ nhằm xác định khả mẫn cảm vikhuẩn S suis với loại kháng sinh Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết xác định khả mẫn cảm với số kháng sinh chủng vikhuẩn S suis phân lập đƣợc STT Kháng sinh Số chủng vikhuẩnthử (n) (%) (n) (%) (n) (%) Đánh giá mức độ mẫn cảm Mạnh Trung bình Kháng thuốc Gentamicin 20 40 40 Amoxycillin 5 100 0 0 Penicillin G 20 40 40 Enrofloxacin 60 20 20 Tetracyclin 0 0 100 Ceftiofur 5 100 0 0 Kết bảng 4.8 cho thấy, với chủng vikhuẩn S suis chủng mẫn cảm cao với Ceftiofur Amoxycillin với tỷ lệ 100%, với Enrofloxacin 60% Tỷ lệ mẫn cảm S suis với Gentamicin Penicillin G không cao đặc biệt Tetracyclin tỷ lệ kháng vikhuẩn với thuốc 100% Vì dùng loại kháng sinh Ceftiofur, Amoxycillin, Enrofloxacin tốt Ceftiofur Amoxycillin để điều trị lợn bị bệnh S suisgây nên 49 Theo Trịnh Phú Ngọc (2002) [7], thử mẫn cảm kháng sinh chủng vikhuẩn S.Suis phân lập cho thấy số chủng mẫn cảm với penicillin G biến động từ 59,09 - 63,63% Kết nghiên cứu cho thấy, số chủng S suis phân lập mẫn cảm với penicillin G thấp Đây điều đáng quan tâm cán thú y sở, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnhvikhuẩn S suisgây 4.3 Kết thửnghiệm số phácđồđiều trị lợnmắcbệnhviêmkhớp Bảng 4.9: Kết thửnghiệm số phácđồđiều trị lợnmắcviêmkhớpPhácđồ I Loại thuốc Marcetius New (ceftiofur: 5g/100ml) Gluco-K-CNamin II T.Amoxigen (amoxicillin: 15g/100ml) Gluco-K-CNamin Liều lƣợng cách dùng 1ml/10kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ ngày 1-2ml/10kg thể trọng/ngày; tiêm bắp: 1lần 1ml/10kg TT/ngày; tiêm bắp: lần/ngày 1-2ml/10kg thể trọng/ngày; tiêm bắp: 1lần Kết điều Số Thời trị lợn gan đƣợc điều Số lợn Tỷ điều trị khỏi lệ trị (ngày) bệnh(con) (%) (con) 5 100 5 100 5 80 Enrotis – LA 3ml/40kg (Enrofloxacin: TT/ngày; tiêm 100mg/100ml) bắp: lần/ngày III Gluco-K-CNamin 1-2ml/10kg thể trọng/ngày; tiêm bắp: 1lần 50 Trên sở nghiên cứu, xác định vai trò gâybệnh loại vikhuẩn kết thử kháng sinh đồ xác định tính mẫn cảm kháng sinh với chủng vikhuẩn phân lập được, tiến hành xây dựng phácđồđiều trị; phácđồđiều trị, thay đổi loại kháng sinh, loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, chất điện giải dùng giống Kết điều trị trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 cho thấy: Phácđồ I: Với kháng sinh sử dụng Marcetius - New (thành phần ceftiofur: 5g/100ml) thực điều trị cho lợnmắcbệnhviêmkhớp địa bàn xã Na Mao, huyệnĐại Từ, tỉnhThái Nguyên, kết điều trị khỏi; tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phácđồ II: Với kháng sinh sử dụng T.Amoxigen (thành phần amoxicillin: 15g/100ml) cho kết quả, tổng số lợn nghi mắcbệnhviêmkhớp địa bàn xã Phục Linh, huyệnĐại Từ, tỉnhTháiNguyên số điều trị khỏi con; tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phácđồ III: Với kháng sinh sử dụng Enrotis - LA (thành phần Enrofloxacin: 100mg/100ml) cho kết tổng số lợn nghi mắcbệnhviêmkhớp địa bàn xã Bản Ngoại, huyệnĐại Từ, tỉnhTháiNguyên số điều trị khỏi con; tỷ lệ khỏi bệnh 80% Trong phácđồđiều trị trên, sử dụng loại thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực Gluco-KC-Namin, thuốc thiếu, góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnhviêmkhớplợn Như vậy, để điều trị bệnhviêmkhớplợnvikhuẩn S suisgây đạt hiệu quả, dùng phácđồ I II (tức dùng kháng sinh ceftiofur amoxicillin) Từ thực tế q trình điều trị, rút số khuyến cáo phòng trị bệnhviêmkhớplợnvikhuẩn S suisgây sau: 51 * Trong phòng bệnh: - Chuồng ni phải đảm bảo xa đường giao thơng chính, xa sơng ngòi, xa tụ điểm thu gom động vật, sản phẩm động vật; đảm bảo thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đông - Con giống vật nuôi đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc rõ ràng, có chứng nhận kiểm dịch; thực cách ly đủ thời gian cho nhập đàn - Thực chăn nuôi quy trình, phù hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn, định mức số lượng loại lợn q trình chăn ni - Thực biện pháp an toàn sinh học trang trại chăn nuôi - Hạn chế đến mức thấp khách tham quan; tuyệt đối không để người khơng có nhiệm vụ vào khu vực chăn nuôi - Định kỳ vệ sinh thức ăn, nước uống, khử trùng, tiêu độc chuồng nuôi khu vực xung quanh theo quy định loại thuốc sát trùng - Thường xuyên diệt côn trùng, động vật gâybệnh chuột, ruồi, muỗi… - Chủ động phòng bệnh vaccine: Tiêm phòng đầy đủ loại vắc xin phòng bệnh khác cho lợn theo quy định để hạn chế bệnh kế phát * Trong điều trị bệnh cần tuân thủnguyên tắc: - Sử dụng loại thuốc điều trị triệu chứng - Sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức chống chịu với bệnh cho ốm - Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân chính; sử dụng Ceftiofur, Amoxicillin, cho hiệu điều trị bệnh tốt - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng, hộ lý tốt cho vật ốm 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu trình nghiên cứu đề tài, tơi rút số kết luận sau: - Tỷ lệ đàn lợnmắcviêmkhớp chung địa bàn huyệnĐạiTừ 19,65%, tỷ lệ chết viêmkhớp 14,05%, xã khác có tỷ lệ lợnmắcbệnh chết khác điển xã Na Mao có tỷ lệ lợnmắcbệnh chết cao (25,64% - 16,67%), xã có tỷ lệ mắcbệnh chết thấp xã Bản Ngoại (11,85% -10,81%) - Tỷ lệ đàn lợnmắcviêmkhớp có thay đổi qua tháng cụ thể sau: Tỷ lệ lợnmắcbệnhviêmkhớp cao vào tháng ( 26,11% ) thấp vào tháng ( 11,50% ); tỷ lệ lợn chết viêmkhớp cao vào tháng (15,68 ), sau đến tháng (15,38% ), tiếp đến tháng (10,89% ) - Nguy lợnmắcbệnh chết viêmkhớp có thay đổi theo lứa tuổi cụ thể sau: Lợn 1,5 tháng tuổi tỷ lệ mắcviêmkhớp 25,81%, tỷ lệ chết cao 16,54%, giai đoạn lợn sau cai sữa từ 1,5 - 41 tháng tuổi tỷ lệ lợnmắcviêmkhớp 19,95% tỷ lệ chết 13.95% Ở giai đoạn lợn thịt từ - tháng tuổi tỷ lệ lợnmắc 16,41% tỷ lệ chết 12,73%, lợn nái hậu bị có tỷ lệ mắc chết thấp (tương ứng 12,70% - 5,26%) - Tỷ lệ mắc chết chịu ảnh hưởng phương thức chăn nuôi Đối với phương thức chăn ni hộ gia đình có tỷ lệ mắc chết cao cụ thể tỷ lệ mắc chết phương thức chăn nuôi hộ gia đình cao với tỷ lệ mắc 40,7% tỷ lệ chết 18,89%, phương thức chăn nuôi bán công nghiệp với tỷ lệ mắc chết 18,99% - 14,15% phương 53 thức chăn ni cơng nghiệp có tỷ lệ mắc chết thấp với tỷ lệ mắc 10,62%, tỷ lệ chết 5,47% - Tình trạng vệ sinh ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ mắc chết, hộ chăn ni có tình trạng vệ sinh có tỷ lệ mắc chết cao tình trạng vệ sinh với tỷ lệ mắc 38,78% vả tỷ lệ chết 19,01%, tình trạng vệ sinh trung bình với tỷ lệ mắc chết 19,10% - 14,95% Ởtình trạng vệ sinh tốt tỷ lệ mắc chết thấp với tỷ lệ mắc 10,94% tỷ lệ chết 5,33% - Ở mẫu bệnh phẩm khác có tỷ lệ phân lập vikhuẩn khác Ở mẫu bệnh phẩm dịch khớp não tủy có tỷ lệ phân lập vikhuẩn S Suis 100%, riêng mẫu bệnh phẩm máu tỷ lệ phân lập vikhuẩn thấp có 33,33% - Vikhuẩn S suis có vai trò quan trọng việc gâybệnhviêmkhớp cho đàn lợnnuôihuyệnĐạiTừ Được thể qua số sau: + Đặc tính sinh học chủng vikhuẩn S suis phân lập phù hợp với mô tả tài liệu ngồi nước - Kết điều tra tính mẫn cảm vikhuẩn S Suis với loại kháng sinh cho thấy vikhuẩn có tính mẫn cảm cao với Ceftiofur, Amoxicillin với tỷ lệ 100% Enrofloxacin la 60% - Kết thửnghiệmphácđồđiều trị cho thấy phácđồ I II cho kết qủa điều trị tốt với tỷ lệ khỏi bệnh làm 100%, phácđồ III có tỷ lệ khỏi 80% Có thể sử dụng phácđồ I II để điều trị bệnhviêmkhớplợn địa bàn huyệnĐạiTừ nói riêng tỉnhTháiNguyên nói chung 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập ngắn nên số vấn đề liên quan cần giải đề tài chưa tiến hành được, mong tiếp tục nghiên cứu: 54 - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu vikhuẩn S Suisbệnhvikhuẩngây cho lợn địa phương khác nước để có thêm liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu - Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thực tế để tìm phương pháp phòng trị xác hiệu - Tiếp tục nghiên cứu để xác định type huyết chủng vikhuẩn S suis , xem xét lựa chọn số chủng vikhuẩn có tính kháng ngun ổn định phù hợp sản xuất vaccine phòng bệnh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trương Quang Hải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), "Kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng Streptococcussuis Pasteurella multocida lợnmắcviêm phổi tỉnh Bắc Giang", Tạp chí KHKT Thú y, 19(4), Tr 42-46 Trương Lăng (1995), Sổ tay chăn ni lợn, gà, chó,chim cảnh gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn nuôilợn tập trung biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên, Khương Bích Ngọc (1994), "Bệnh đường hô hấp chăn nuôilợn công nghiệp " Tạp chí KHKT Thú y,(số 4), Trang 42-46 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993) "Một số vikhuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn", Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 70-76 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vikhuẩnStreptococcusgâybệnhlợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội Cù Hữu Phú (1998), "Kết phân lập xác định số tính chất vikhuẩn học Streptococcus sp, gâybệnhlợn số tỉnh phía Bắc", Báo cáo khoa học Viện Thú y 1998 Lê Văn Tạo (2005), "Bệnh vikhuẩnStreptococcusgây lợn", Tạp chí KHKT Thú y, 12(3), Tr 89 - 90 56 10.Lê Văn Tạo (2007), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Lao động - Xã hội, Tr 68 - 89 11.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II TIẾNG ANH 12.Brisebois LM., Charlebois R., Higgins R., and Nadean M (1990), Prevalence of Streptococcussuis in four to eight weed old clinically healthypiglets, Can.J.Vet.Res., No 54, pp 174-177 13.Clifton-Hadley FA(1983), Streptococccus suis type infection, Br.Vet.J., No 139, pp 1-5 14.Clifton-Hadley FA., Enright M R (1984), Factors affecting thesurvival of Streptococcussuis type 2, Vet.Rec., No 114, pp 585-587 15.Cook RW., Jackson ARB., Ross AD (1988), Streptococcussuis type 1infection of suckling pigs, Aust.Vet.J., No 65, pp 64-65 16.Erickson ED., Doster AR., Pokomy TS (1984), Isolation ofStreptococcus suis from swine in Nebraska, J.Am.Med.Vet.Assoc., No 185 pp 666-668 17.Field HI., Buntain D., Done JT (1954), Studies on piglet mortality I.Streptococcal meningitis and arthritis, Vet.Rec., No 66, pp 43-455 18.Galina L., Collins JE., Pijoan C (1992), Porcine Streptococcussuis inMinnesota, J.Vet.Diagn.Invest, No 4, pp 195-196 19.Gogolewski RP., Cook RW., O Connell CJ (1990), Streptococcus suisserotypes associated with disease in weaned pigs, Aust.Vet.J., No 67, pp 202-204 20.Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991a), Isolation and characterization of Streptococcussuis capsular types9-22, J.Vet.Diagn.Invest., No 3, pp 60-65 57 21.Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Beaudoin M., Henrichsen J (1991b), Characterization of six new capsular types (23 through 28) ofStreptococcus suis, J.Clin.Microbiol., No 29, pp 2590-2594 22.Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Mittal K R., Henrichsen J (1989), Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis, J.Clin.Microbiol., No 2, pp 2633-2635 23.Heath PJ., Hunt BW., Duff JP., Wilkinson JD (1996), Streptococcussuis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK, Vet.Rac., No 139, pp 450-451 24.Higgins R., Gottschalk M., Beaudoin M (1990), Streptococcus suisinfection in swine: A sixteen month study, Can.J.Vet.Res., No 54, pp 170-173 25.Higgins R., Gottschalk M (1996), Distribution of Streptococcus suiscapsular types in 1995, Can.Vet.J., No 37, pp 242 26.Higgins R., Gottschalk M (2002), Streptococcal diseases Diseases ofswine, pp 563-573 27.Hogg A., Amass SF., Hoffman LJ., Wu C C., Clark L K (1996), A survey of Streptococcussuis isolations by serotype and tissue of origin, In.Proc.Am.Assoc.Swine.Pract., pp 79-81 28.Hommez J., Devriese LE., Henrichsen J., Castryck F (1986), Idencification and characterization of Streptococcus suis, Vet.Microbiol., No11,pp.349-355 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU Hình 1: LợnmắcbệnhviêmkhớpHình 2: Thao tác lấy dịch khớplợnHình 3: Thao tác lấy dịch não tủy Hình 4: Thao tác lấy máu Hình 5: Khuẩn lạc mọc mơi trƣờng thạch máu Hình 6: Một số thuốc đƣợc dùng để phục vụ đề tài ... điểm sinh học vi khuẩn Streptococcus Suis gây bệnh vi m khớp lợn nuôi huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xây dựng số phác đồ điều trị bệnh vi khuẩn Streptococcus Suis gây bệnh vi m khớp lợn 1.3 Ý nghĩa...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG NHUNG Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VI M KHỚP DO VI KHUẨN STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ... số đặc điểm sinh học vi khuẩn Streptococcus Suis gây bệnh vi m khớp lợn nuôi khu vực huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh vi m khớp lợn cho hiệu cao 1.2.2