1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng gây trồng cây chùm ngây (moringa oleifera lam1785) tại huyện phú lương huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

57 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 780,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN DIN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM 1785) TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG VĂN DIN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA LAM 1785) TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Vũ Văn Thông Khoa Lâm nghiệp - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nghiệm! XÁC NHÂN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan trước hội đồng khoa học TS Vũ Văn Thông Nông Văn Din XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên Đã sủa sai sót hội đồng chấm yêu cầu (ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên cuối khóa Trong thời gian thực tập tốt nghiệp sinh viên có nhiều hội áp dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có khả tự nghiên cứu, trao dồi bổ sung thêm kiến thức chuyên môn, rèn luyện tư cách đạo đức, phẩm chất, tác phong người cán lâm nghiêp Xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu thân, đồng thời đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng gây trồng Chùm ngây (Moringa oleifera Lam1785) huyện Phú Lương, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp nói riêng, thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập nhà trường tạo điều kiện cho em nghiên cứu đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vũ Văn Thông giành nhiều thời gian bảo, hướng dẫn em suốt trình thực hoàn thành đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Lãnh đạo xã Động Đạt, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên người dân Lãnh đạo xã Hóa Trung, xã La Đành, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên người dân Do thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận em không tránh thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2015 Sinh viên Nông Văn Din iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 4.1: Phân tích hàm lượng dinh dưỡng Moringa Bảng 4.2 Bảng tổng hợp thông tin số thời gian trồng 22 Bảng 4.3 Sinh trưởng chiều cao đường kính gốc trung bình 26 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp sâu, bệnh hại Chùm ngây 31 Hình 3.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 17 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hi : Là giá trị chiều cao vút Di : Là giá trị đường kính gốc H : Là chiều cao vút trung bình D00 : Là đường kính gốc trung bình i : Là thứ tự thứ i n : Là dung lượng mẫu điều tra ĐH :Là đại học TP : Là thành phố TTCN :Là tiểu thụ công nghiệp CN : Là công nghiệp NN : Là nông nghiệp PTNT : Là phát triển nông thôn v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Khái quát Chùm ngây 2.3 Giá trị dinh dưỡng Chùm ngây 2.4 Tổng quan loài nghiên cứu 2.4.1 Những nghiên cứu giới 2.4.2.Những nghiên cứu nước 11 2.5 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.5.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Phú Lương 12 2.5.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đồng Hỷ 13 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 15 3.2.2 Thời gian thực nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 vi 3.3.1 Thực trạng gây trồng Chùm ngây huyện Phú Lương huyện Đồng Hỷ 16 3.3.2 Khả sinh trưởng Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 16 3.3.3 Đánh giá hiệu Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 16 3.3.4 Tình hình khai thác, sơ chế tiêu thụ sản phẩm 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 16 3.4.2 Phương pháp cụ thể 17 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 20 4.1 Thực trạng gây trồng Chùm ngây huyện Phú Lương huyện Đồng Hỷ 20 4.2 Khả sinh trưởng Chùm Ngây địa bàn nghiên cứu 25 4.2.1 Khả sinh trưởng chiều cao Hvn đường kính gốc D00 25 4.2.2 Khả chồi sau lần cắt 29 4.2.3 Điều tra sâu bệnh hại Chùm ngây 30 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 34 4.3.1 Hiệu kinh tế 34 4.3.2 Hiệu xã hội 36 4.3.3 Hiệu môi trường 37 4.4 Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm 38 4.4.1 Tình hình chế biến 38 4.4.2 Thị trường tiêu thụ 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết Luận 39 5.2 Kiến Nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Với nhiều công dụng, đặc biệt với hàm lượng dinh dưỡng cao nhiều lần so với thực phẩm thông thường, điều công trình nghiên cứu khoa học khắp giới chứng minh, nên Chùm ngây người tiêu dùng thông minh ưa chuộng Tình hình gây trồng loài Việt Nam xuất số sở (chủ yếu tỉnh miền nam Trung tỉnh Tây nam như: Nha Trang, Phan Thiết, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Phú Quốc), trồng để cung cấp làm rau, chế biến làm trà túi lọc cung cấp cho thị trường nước xuất sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản Trung Quốc Với nhu cầu tiêu thụ thời điểm tại, với thực tế nguồn cung nhỏ, hẹp rải rác việc phát triển vùng nguyên liệu với quy mô lớn cần thiết Nhất việc phát triển giống Chùm ngây tỉnh miền Trung, miền Bắc Chùm ngây loài có giá trị kinh tế cao, nhiều nhà hoạch định chiến lược cho “xóa đói giảm nghèo” Là thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, không cho hiệu kinh tế, cải thiện đời sống người dân vùng đất bạc màu, phát triển Chùm ngây góp phần phủ xanh vùng đất khô hạn, cải tạo đất bảo vệ môi trường Không vậy, dễ trồng dễ chăm sóc nên việc tiếp cận người dân dễ dàng, việc mở hướng phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao thu nhập hoàn toàn có sở Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Thái Nguyên việc phát triển loài bước đầu Hiện nay, việc xây dựng vùng nguyên liệu trồng Chùm ngây đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường suất chất lượng cần thiết phải có nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống, trồng, chăm sóc thu hoạch điều kiện đất đai, khí hậu Thái Nguyên Thực tế địa bàn người dân trồng loại thực phẩm như: rau ngót, loại đỗ, rau cải… Để phục vụ đời sống hàng ngày Nhưng loại thực phẩm không đem lại hiệu kinh tế cho người dân, để phát triển loại thực phẩm địa bàn xã cách bền vũng cần trọn lựa loại trồng phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Hiện địa bàn hai huyện vừa đưa vào gây trồng Chùm ngây loại trồng đưa vào gây trồng tỉnh miền núi phía bắc Vì vậy, em thực đề tài: “Đánh giá thực trạng gây trồng Chùm ngây (Moringa oleifera Lam 1785) huyện Phú Lương, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” đánh giá khả thích nghi với môi trường gây trồng địa bàn hai huyện hiệu kinh tế mang lại cho người dân địa bàn, nâng cao đời sống cho người dân góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn giai đoạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng gây trồng Chùm ngây huyện Phú Lương huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái nguyên - Đánh giá khả sinh trưởng Chùm ngây - Đánh giá hiệu kinh tế mà Chùm ngây mang lại cho người dân 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm 35 sản xuất mở rộng Theo quan điểm cuả nhà kinh tế nói chung hiệu kinh tế kết cuối trình sản xuất kinh doanh Hiệu kinh tế thể khoản thu nhập lại sau trang trải, bù đắp khoản chi phí, hay nói cách khác khoản lại sau trừ chi phí bỏ trình sảm xuất kinh doanh Từ kết nghiên cứu ta thấy hiệu Cây Chùm ngây thời điểm đem lại hiệu cho người sảm xuất cụ thể sau: - Hạt giống: + Bán lẻ: 700/hạt + Bán túi: 850.000Đ/Kg - Cây ươm: + Một tháng tuổi (chiều cao:15 - 25cm, tán lá, rễ phát triển tốt): 8.000Đ/Cây + Hai tháng tuổi (chiều cao: 30 – 40 cm, >4 tán lá, rễ phát triển tốt): 12.000Đ/Cây + Ba tháng tuổi (chiều cao: 45 – 65 cm, >5 tán lá, rễ phát triển tốt): 15.000Đ/Cây - Lá cây: Là sản phẩm đầu chủ yếu hộ gây trồng Chùm ngây, loại phát triển nhanh nên sau tháng trồng cho sản phẩm lần Giá giao động thị trường từ 50 – 80 nghìn đồng/ 1kg tươi Và siêu thị giá 1kg tươi có giá 100.000Đ/1kg + Năng suất trung bình Chùm ngây có tuổi đời tháng 0,5kg/tháng Với suất trung bình hộ trồng với 100 thu 50kg lá/tháng, với mước giá thị trường 60.000 nghìn/kg Với hộ trồng 100 Chùm ngây trừ khoản chi phí như: 36 mua giống, phân bón, công lao động, thuốc trừ sâu… Mỗi hộ dân thu triệu đồng/tháng Qua thông tin cho thấy việc trồng Chùm ngây cho thu nhập ổn định cho hộ gây trồng, việc gây trồng không nhiều công chi phí cao cho hoạt động gây trồng, chi phí phân bón, thuốc trừ sâu Nên việc gây trồng Chùm ngây đem lại thu nhập đáng kế cho hộ tham gia 4.3.2 Hiệu xã hội Hiện thực tế có nhiều tiêu để đánh giá hiệu xã hội công tác trồng nông nghiệp - Một đánh giá mức độ chấp nhận người dân loại trồng (về khả đáp ứng nhu cầu trước mắt, khả đầu tư áp dụng kỹ thuật vào gây trồng) - Hai hiệu giải nhu cầu việc làm địa bàn, tận dụng lao động gia đình để thực kỹ thuật gây trồng chăm sóc, nhờ tận dụng lao động gia đình tận dụng thời gian rảnh rỗi cá nhân gia đình tham gia chăm sóc cây, nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình - Ba khả phát triển trồng địa bàn suất trồng mang thị trường có giá trị hàng hóa bán thị trường Thực tế cho thấy mô hình trồng thực phẩm đem lại hiệu kinh tế cao thu hút người dân tham gia nhiều mô hình có hiệu xã hội cao Do giới hạn điều kiện thực đề tài nên việc đánh giá hiệu xã hội thông qua hiệu giải việc làm, thể số công lao động tham gia thực công việc chăm sóc thu hoạch chủ yếu cá nhân hộ qia đình thực 37 Mô hình trồng chùm ngây giải việc làm cho hộ dân tạo công ăn việc làm cho lao động nông nhàn gia đình thực công việc chăm sóc thời kỳ như: làm cỏ, bón phân, bắt sâu hại lá, cắt cây… Với mô hình lớn gây giống trồng Chùm ngây giải công việc ổn định cho người dân + Với sở sảm xuất giống với quy mô lớn nhỏ luân giải công việc ổn định cho người dân tham gia sảm xuất cho thu nhập ổn định cho người dân + Với hộ có quy mô trồng với mục đích trồng lấy giải công việc ổn định tới mùa vụ lại giải công việc theo mùa vụ cho hộ dân gần Khi gây trồng Chùm ngây địa bàn mô hình hộ dân trồng đề giải cầu công việc người dân địa bàn, giải công ăn việc làm cho người gia đình tạo thêm công ăn việc làm cho người dân xung quanh như: thuê người giồng, thuê làm đất, thuê người để thu hoạch, thuê người phun thuốc… 4.3.3 Hiệu môi trường Hiệu bảo vệ môi trường thể qua nhiều mặt như: Bảo vệ đất, chống xói mòn, điều tiết nguốn nước, cải thiện điều kiện khí hậu, ô nhiễm môi trường….Trong phạm vi gới hạn đề tài nghiện cứu xem xét tới hiệu bảo vệ đất ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực trồng - Hiệu bảo vệ đất giảm tỷ lệ đất bỏ trống hộ gia đình, thay đổi trồng mặt đất lâu năm hộ dân Trồng xen, luân canh với loại cay ngắn ngày như: lạc, đỗ tương… Trồng xem kẽ cây, tận dụng vườn giồng ngô trồng Chùm ngây bao quanh làm tường chắn gió cho trồng khác mang lại hiệu kinh tế cao Nhằm khai thác tối đa dưỡng chất đất, giúp đất thu hồi chất đạm nhờ trình phân hủy trình làm tơi xốp đất nhờ rẽ 38 - Hiệu giảm ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực gây trồng loại trồng khác việc thực gây trồng tránh khỏi việc làm ô nhiễm môi trường xung quanh Để hạn chế tác hại đảm bảo cho môi trường sạch, nên hạn chế dùng loại hóa chất việc gây giồng mà áp dụng phương pháp canh tác sử dụng loại phân bón hữu thân thiện, kể chế phẩm từ nông nghiệp để làm giàu đất cung cấp chất dinh dưỡng hữu ích cho trồng 4.4 Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm 4.4.1 Tình hình chế biến - Lá sau cắt vườn mang trực tiếp chợ bán, giống loại thực phẩm khác Chùm ngây giữ tươi lâu nên phải bán ngày bán đến ngày sau cắt - Một số đóng túi mang siêu thị bán số trải qua nhiều khâu tốn thêm công chi phi để mua túi bóng công vẩn chuyển tới siêu thị chợ lớn - Ở số hộ dân vấn người dân tận dụng cành vừa cắt mang rang khô pha nước uống tốt cho thể vừa giải nhiệt vừa đem lại loại nước uống cho người dân 4.4.2 Thị trường tiêu thụ Vì loại chưa phổ biến địa bàn nên việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nhiều người chưa biết hàm lượng dinh dưỡng công dụng Chùm ngây - Hiện sản phảm đầu chủ yếu người dân dùng bữa cơm gia đình - Một số hộ dân mang chợ để bán - Còn số doanh nghiệp thu mua đóng túi mang vào siêu thị lớn bán Nhưng số vấn chưa áp dụng rộng rãi số nơi 39 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Việc trồng Chùm ngây địa bàn huyện Phú Lương Đồng Hỷ có ý nghĩa vô quan trọng đến phát triển kinh tế địa phương, vừa đem lại hiệu cao kinh tế mang lại loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người dân địa bàn huyện Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Thực trạng gây trồng Chùm ngây địa bàn hai huyện Phú Lương , huyện Đồng Hỷ Vì trồng đưa vào gây trồng tỉnh miền núi phía bắc nên diện tích gây trồng địa bàn hai huyện vấn thấp, có hộ gây trồng địa bàn huyện, diện tích số trồng thấp so với loại thực phẩm khác địa bàn huyện - Về sinh trưởng Chùm ngây Sinh trưởng Chùm ngây tương đối nhanh từ trồng tới cho sản phẩm từ – tháng người dân thu hoạch cắt lần 30 – 45 ngày sau lại thu hoạch tiếp Cây phát triển tốt nhanh, giồng tháng có đường kính gốc (D00) - cm chiều cao trung bình khoảng 120 cm - Khả chồi Chùm ngây Sau lần thu hoạch Chùm ngây khả chồi ổn định, sau lần thu hoạch số chồi mọc từ – chồi - Tình hình sâu bệnh hại Chùm ngây Ở Chùm ngây chủ yếu bị sâu xanh ốc sên ăn non mọc cây, người dân thực biện pháp kỹ thuật phòng trừ sâu hại 40 nên diện tích mức độ sâu hại mức độ thấp không gây ảnh tới sinh trưởng suất - Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm Vì trồng đưa vào gây trồng nên việc chế biến tiêu thụ chủ yếu dùng bữa ăn hộ gia đình, số người dân mang chợ để bán Nhưng thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn đặc biệt giá sản phẩm - Hiệu kinh tế Phát triển Chùm ngây địa bàn xã góp phần đáng kể tăng thu nhập người dân, cải thiện mức sống hộ gia đình Hiệu kinh tế Chùm ngây mang lại cao so với loại nông sản khác gắp nhiều lần, trồng lâu năm hiệu kinh tế cao sau cho củ to sau thu hoạch củ để bán thị trường Giá củ bán thị trường có giá trị cao bán hoa, - Hiệu xã hội Trồng Chùm ngây đem lại công ăn việc làm cho hộ qia đình, cá nhân nhàn rỗi cá nhân độ tuổi lao động đem lại khoản thu nhập ổn định cho họ, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với loại có giá trị cao kinh tế giá trị dinh dưỡng cao 5.2 Kiến Nghị Do thời gian có hạn, cộng với lực thân nhiều hạn chế dụng cụ thực hiên chuyên đề thiếu nên chuyên đề nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Một số vấn đề chưa xem xét cách trọn vẹn như: + Thị trường tiêu thụ có ổn định không + Giá thành có thay đổi theo mùa không hay giữ ổn định 41 + Tính phổ biến loại trồng cho người dân biết mức độ quan trọng việc trồng sử dụng Chùm ngây đời sống hàng ngày phát triển ngành nông nhiệp địa bàn + Ứng dụng công nghệ sản xuất vào việc chế biến để chất lượng lâu đem lại hiệu cao cho người dân giữ hàm lượng dinh dưỡng cao sản phẩm + Cần đẩy mạnh phát triển Chùm ngây địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và tỉnh miền núi phía bắc nói chung 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt: Phạm Thu Hà (2007), Bài giảng Giống Cây Rừng PGS Ngô Kim Khôi, 1998, Thống kê toán học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đặng Kim Tuyến, Bài giảng côn trùng Nông – Lâm nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ lâm nghiệp, 1994, quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống vườn giống (QPN 15 – 93) Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1995), hướng dẫn áp dụng tiến kỹ thuật lâm nghiệp Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2005), Nhà xuất Nông Nghiệp Công ty giống phục vụ trồng rừng, 1995 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: Contact FAKT-Associated Consultants, Stephan Blanttman Str 11.78120 Furtwangen Gemany; phone 497723912063; fax 4977235373; email:Reimetzler@gol.com World Health Organization (WHO), Chemical Methods of Water Treatment, Water Sanitation and Health, 2008 Tài liệu Internet 10 Website : http://www.moringatree.co.za/analysis.html 11 Website : http://www.tailieu.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Vườn Chùm Ngây Hình 2: Một góc vƣờn trồng tháng tuổi Thôn Đồng Nghè 1, Chùm Ngây Thôn Số 9, xã xã Động Đạt, huyện Phú Lương Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng Hình 3: Cây Chùm ngây vƣờn anh Tu thôn Trung Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN GÂY TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY Địa điểm: …………………………………………………………………… Thôn (xóm): …………………………… Xã ………………………….… Huyện (thị): ………………………………………………………………… Tên người vấn : I Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ, tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi:……… Trình độ văn hóa (số năm học): .(năm) Số người hộ: .(Trong tuổi lao Nam Nữ động: Ngoài tuổi lao động: ) Số người gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp .(người) II Tình hình sản xuất nông hộ Diện tích: Tổng diện tích đất nông nghiệp:……………………….…………… Tổng diện tích đất trồng chùm ngây:…………………………… (số cây): …………………………………………………………… Năm trồng: ……………………………………………………… Năng suất: kg/cây/năm: ……………………………………… Sản lượng: …………………… kg/măm Hình thức tiêu thụ □Thương lái □Chợ □Chở đến xí nghiệp□ Khác Ông/bà có biết trước giá chùm ngây không? □ Có□ Không Ông/bà biết giá chùm ngây qua phương tiện nào?  Hội khuyến nông  Báo, đài, internet  Từ nông hộ khác  Nguồn khác:……………………………… Giá bán chùm ngây định thu mua?  Thương lái  Nông hộ  Theo giá thị trường  Khác:……………… III Chi phí sản xuất Chi phí đầu tư ban đầu Nông cụ Số Đơn giá lượng (đồng) Thành tiền Thời gian Khấu sử dụng hao/năm Chi phí làm đất Mua hạt giống Hoặc mua Khác Chi phí biến đổi 1.1Công lao động Số lượng Lao động nhà Lao động thuê Số ngày thuê Đơn giá ( đồng/ ngày) 2.2 Chi phí vật chất: Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Giá Giống Thuốc trừ sâu Phân bón vô NPK kg Lân kg …………… Phân bón hữu Chuồng kg Xanh kg Nước Khối III Nhận thức chung nông hộ rủi ro gây trồng Chùm Ngây Mức độ rủi ro đo theo thang điểm sau:  Không rủi ro  Ít rủi ro  Rủi ro  Rủi ro cao  Trung bình ……… ngày Ngƣời vấn tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn Phụ biểu 2: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG CÂY CHÙM NGÂY Chủ hộ: ……………………………………………………………………… Thôn (xóm): ……………………… Xã ……………………… ……….… Huyện (thị): ……………………………………………………… ………… Ngày đo:……………………………………………………………………… Người đo:…………………………………………………… ……………… STT Hvn (cm) Doo (mm) Sinh trƣởng Tốt TB Xấu Ghi Phụ biểu 3: PHIẾU ĐIỀU TRA SÂU, BỆNH HẠI CHÙM NGÂY Chủ hộ: …………………………………………………………………… Thôn (xóm): ……………………… Xã ……………………… ……….… Huyện (thị): ……………………………………………………… ………… Ngày đo:……………………………………………………………………… Người đo:…………………………………………………… ……………… STT Loại sâu hại Mức độ bị hại Số bị hại/cây Nhẹ Nặng Rất nặng [...]... 2014 huyện Phú Lương Thôn Số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương Thôn Số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương Thôn Số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương Thôn Số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương Thôn Số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương Thôn Số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương Thôn Số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương Thôn Đồng Nghè 1, xã Động Đạt, huyện Phú Lương Thôn Đồng Nghè 1, xã 10 Số cây Động Đạt, huyện Phú Lương Thôn Đồng. .. các kết quả nghiên cứu, đánh giá đá có về tình hình thực hiện, triển khai và các cơ chế chính sách, hướng dấn kỹ thuật, các mô hình áp dụng cho trồng cây Chùm ngây trên địa bàn huyện Phú Lương và huyện Đồng Hỷ Kết hợp các đánh giá thực trạng trồng cây Chùm ngây tại địa bàn với kết quả khảo sát, đánh giá trên thực địa 17 Thu thập số liệu thông tin huyện Phú Lương và huyện Đồng Hỷ Các thông tin về thị... Hang, huyện Đồng Hỷ ngày nay Chùa Hang là một trong những danh thắng nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên 15 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cây Chùm ngây (Moringa Oliefera) 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá thực trạng gây trồng cây Chùm ngây tại huyện Phú Lương và huyện Đồng Hỷ, tỉnh. .. ở Phú Lương mới có xã Động Đạt, xã Cổ Lũng gây trồng Ở huyện Đồng Hỷ mới có xã La Đành, xã Hóa Trung gây trồng Do vậy đề tài chỉ tiến hành điều tra hiện trạng gây trồng cây Chùm ngây ở 4 xã nói trên + Xã Động Đạt, xã Cổ lũng, huyện Phú Lương + Xã La Đành, xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ 3.2.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2015 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Thực trạng gây trồng. .. 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Thực trạng gây trồng cây Chùm ngây tại huyện Phú Lương và huyện Đồng Hỷ 3.3.1.1 Huyện Phú Lương 3.3.1.2 Huyện Đồng Hỷ 3.3.2 Khả năng sinh trưởng của cây Chùm ngây trên địa bàn nghiên cứu - Sinh trưởng Hvn và D00 - Khả năng ra chồi sau mỗi lần thu hoạch lá - Tình hình sâu bệnh hại 3.3.3 Đánh giá hiệu quả của cây Chùm ngây trên địa bàn nghiên cứu - Hiệu quả kinh tế - Hiệu... Hóa Trung , huyện Đồng Hỷ trồng với diện tích 5000m2 Có hơn 5000 cây ở các độ tuổi: + Cây trồng được 4 - 10 tháng là 3000 cây + Cây trồng trên 1 năm với mục đích lấy củ là 500 cây + Gần 2000 cây con và bầu ở các độ tuổi khác nhau Diện tích trồng cây Chùm ngây so với các loại cây trồng khác trên địa bàn 4 xã: + Thôn Đồng Nghè 1, xã Động Đạt, huyện Phú Lương + Thôn số 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương + Thôn... hội huyện Đồng Hỷ * Điều kiện tự nhiên Đồng Hỷ là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên Huyện lỵ đặt tại thị trấn Chùa Hang, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3 km về phía đông Bắc 14 Địa phận huyện Đồng Hỷ trải dài từ 21032’ đến 21051’độ vĩ Bắc, 105046’ đến 106004’ độ kinh Đông + Phía Đông giáp với tỉnh Bắc Giang + Phía Nam giáp với huyện Phú Bình và thành phố Thái Nguyên + Phía Bắc giáp với huyện. .. huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Qua tìm hiểu sơ bộ tại Phòng NN&PTNT của huyện Phú Lương và huyện Đồng Hỷ, cho thấy cây Chùm ngây là loại cây đem lại giá trị kinh tế cao, là loại thực phẩm bổ dưỡng Tuy nhiên, đây là cây mới dẫn giống gây trồng ở các tỉnh phía Bắc nói chung tại 2 huyện nói riêng nên diện tích trồng loài cây này chưa nhiều... tra H i : Là giá trị chiều cao vút ngọn của một cây Di : Là giá trị đường kính gốc của một cây i : Là thứ tự cây thứ i 20 Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Mặc dù cây Chùm ngây có giá trị kinh tế rất cao và đã được gây trồng nhiều tại các tỉnh phía Nam nhưng hiện nay ở các tỉnh phía Bắc mới chỉ bắt đầu được dẫn giống gây trồng Sự phát triển cây Chùm ngây ở phía Bắc nói chung, ở tỉnh Thái Nguyên nói... huyện Đồng Hỷ Thôn Trung Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ Thôn Trung Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ Thôn Trung Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ Thôn Trung Sơn, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ (Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng số liệu thống kê về số cây được trồng trên từng hộ dân còn thấp so với diện tích trồng các cây thực phẩm khác Củ thể ở 31 hộ được phỏng vấn thì diện tích trồng cây Chùm ngây

Ngày đăng: 27/09/2016, 08:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS. Ngô Kim Khôi, 1998, Thống kê toán học trong Lâm nghiệp Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong Lâm nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
3. Đặng Kim Tuyến, Bài giảng côn trùng Nông – Lâm nghiệp. Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: giảng côn trùng Nông – Lâm nghiệp
4. Bộ lâm nghiệp, 1994, quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống (QPN 15 – 93) Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống
10. Website : http://www.moringatree.co.za/analysis.html 11. Website : http://www.tailieu.vn Link
1. Phạm Thu Hà (2007), Bài giảng Giống Cây Rừng Khác
5. Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1995), hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp Khác
6. Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2005), Nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
7. Công ty giống và phục vụ trồng rừng, 1995. Sổ tay kỹ thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây trồng rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội.Tài liệu Tiếng Anh Khác
8. Contact FAKT-Associated Consultants, Stephan Blanttman Str 11.78120 Furtwangen. Gemany; phone 497723912063; fax 4977235373;email:Reimetzler@gol.com Khác
9. World Health Organization (WHO), Chemical Methods of Water Treatment, Water Sanitation and Health, 2008.Tài liệu Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN