Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
874,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÙ VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Văn Thông THÁI NGUYÊN – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu thu thập khách quan trung thực Kết nghiên cứu chưa dụng công bố tài liệu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm ! Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN LÙ VĂN TRUNG XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận cho sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, Họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong trường Đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ thực tế vào công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, thực tập Thị Xã Sông Công với tên đề tài: “Đánh giá thực trạng gây trồng Chùm ngây (Moringa Oleifera) Thị xã Sông Công Tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có kết trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình Ts.VŨ VĂN THÔNG suất qúa trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cấp quyền bà nhân dân Thị Xã Sông Công giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên LÙ VĂN TRUNG năm 2015 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Phân tích hàm lượng dinh dưỡng Moringa Bảng 4.1 Diện tích Chùm ngây 23 Bảng 4.2 Bảng điều tra hộ gia đình trồng Chùm ngây 25 Bảng 4.3.Sinh trưởng chiều cao đường kính gốc trung bình 28 Bảng 4.3 Số bị hại tổng số điều tra 31 Bảng 4.2 Bảng suất trung bình hộ 33 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT X : trị số trung bình Xi : trị số cá thể theo i N : dung lượng mẫu VA : giá trị gia tăng thêm mô hình GO : tổng thu nhập IC : Chi phí sản xuất H : hiệu kinh tế Q : kết thu C : chi phí sản xuất ĐH :Là đại học TP : Là thành phố TTCN :Là tiểu thụ công nghiệp CN : Là công nghiệp NN : Là nông nghiệp PTNT : Là phát triển nông thôn v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU…….… ……………………………………………………1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩ đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát Chùm ngây 2.2 Trên giới 2.3 Tại Việt Nam 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.4.3 Tình hình sản xuất 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn 20 3.3.6 Đề giải pháp để phát triển mở rộng diện tích trồng Chùm ngây tai địa bàn nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nhiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 21 vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thực trạng gây trồng Chùm ngây Thị xã Sông công 23 4.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 27 4.2.1 Tình hình sinh trưởng Hvn, D00, khả đâm chồi thể bảng 4.3 27 4.2.2 Tình hình sâu bệnh hại 30 4.3 Thu hoạch chế biến sản phẩm 32 4.3.1 Thu hoạch 32 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 35 4.3.1 Hiệu kinh tế: 35 4.3.2 Tác động xã hội 37 4.3.3 Đánh giá tác động môi trường 38 4.3.4 Đánh giá yếu tố thuận lợi khó khăn phát triển Chùm ngây 39 4.4 Đề xuất số biện pháp để phát triển mở rộng diện tích trồng Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 40 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật 40 4.4.2 Biện pháp quản lý 41 4.5.2 Biện pháp sách 41 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao, kèm theo nhu cầu thực phẩm an toàn thực phẩm ngày trú trọng, đặc biệt loài thân thiện với môi trường có khả thích nghi tốt với nhiều kiểu khí hậu lại vừa có hàm lượng dinh dưỡng cao so với thực phẩm thong thường Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nước giới chứng minh Chùm ngây loài thực phẩm có nhiều công dụng Loài xuất việt nam số vùng như: Nha Trang, Phan Thiết, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Phú Quốc, trồng để cung cấp làm rau, chế biến làm trà túi lọc cung cấp cho thị trường nước xuất sang thị trường Đài Loan, Nhật Bản Trung Quốc Với nhu cầu tiêu thụ thời điểm tại, với thực tế nguồn cung nhỏ, hẹp rải rác việc phát triển vùng nguyên liệu với quy mô lớn cần thiết Nhất việc phát triển giống Chùm ngây tỉnh miền Trung, miền Bắc Chùm ngây có giá trị kinh tế cao, nhiều nhà hoạch định cho chum ngây “cây xoá đói giảm nghèo” Cây thích ứng với nhiều điều kiện khí hậu nên trồng vùng đất bạc màu, khô cằn, yêu cầu kĩ thuật chăm sóc loài không cao nên người dân dễ dạng áp dụng thực được, việc mở hướng kinh tế đem lại hiệu tăng thêm thu nhập cho người dân, nhiên tỉnh vùng núi phía bắc nói chung tỉnh Thái nguyên nói riêng việc phát triển loài bước mở đầu, quy mô nhỏ lẻ chưa thống kê Vì hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Vũ Văn Thông, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng gây trồng Chùm ngây (Moringa Oleifera) Thị xã Sông Công Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng gây trồng làm sở đề xuất giải pháp phát triển Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh thái học loài Chùm ngây - Xác định thực trạng gây trồng phân bố loài Chùm ngây địa bàn - Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn việc phát triển vào địa phương vùng lân cận 1.4 Ý nghĩ đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Là hội giúp sinh viên biết cách nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Bổ sung tư liệu cho học tập - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá thống kê tình hình gây trồng Chùm ngây địa bàn nghiên cứu khả cung ứng nhu cầu thị trường nguồn thực phẩm - Xác định khó khăn, tồn việc phát triển loài Tìm giải pháp cụ thể để loài mở rộng trở thành thực phẩm phổ biến PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát Chùm ngây - Tên thông dụng: Chùm ngây (VN), Moringa (international) , Drumsticktree(US),Horseradishtree,Behen,DrumstickTree,IndianHorseradish, Noix de Bahen - Tên Khoa học: Moringa oleifera hay M Pterygosperma thuộc họ Moringaceae - Nhà Phật gọi Độ Sinh (Tree of Life ) - Nguồn gốc: Cây xuất xứ từ vùng Nam Á, có lịch sử ngàn năm, phổ biến nhiều Châu Á Châu Phi Cây Chùm ngây phổ thông Ấn Độ dân tộc Ấn trân trọng đặt tên Độ sinh Là loài ưa sáng, mọc nhanh, giai đoạn đầu ưa bóng nên trồng xen, lớn điều chỉnh ánh sáng, phân cành cao, vỏ màu xanh non, màu trắng mốc già, tái sinh chồi mạnh với nơi có độ ẩm cao, đất xốp, nơi tầng mùn dày tái sinh hạt yếu Cây chịu hạn tốt, chịu nơi đất xấu cằn cỗi Cây Chùm ngây ( Moringa Oleifera) trồng 80 quốc gia giới , quốc gia tiên tiến sử dụng rộng rãi đa dạng công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng thực phẩm chức Các quốc gia phát triển sử dụng Moringa dược liệu kỳ diệu kết hợp chữa bịnh hiểm nghèo, bệnh thông thường thực phẩm dinh dưỡng Các phận chứa nhiều khoáng chất quan trọng, nguồn cung cấp chất đạm, vitamins, beta-carotene, acid amin nhiều hợp chất phenolics Cây Chùm ngây cung cấp hỗn hợp pha trộn nhiều hợp chất zeatin, quercetin, beta-sitosterol caffeoylquinic acid kaempferol, gặp loài khác Các phận lá, rễ, hạt, vỏ cây, “Đánh giá thực trạng gây trồng Chùm ngây (Moringa Oleifera) Thị xã Sông Công Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng gây trồng làm sở đề xuất giải pháp phát triển Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh thái học loài Chùm ngây - Xác định thực trạng gây trồng phân bố loài Chùm ngây địa bàn - Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn việc phát triển vào địa phương vùng lân cận 1.4 Ý nghĩ đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Là hội giúp sinh viên biết cách nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Bổ sung tư liệu cho học tập - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá thống kê tình hình gây trồng Chùm ngây địa bàn nghiên cứu khả cung ứng nhu cầu thị trường nguồn thực phẩm - Xác định khó khăn, tồn việc phát triển loài Tìm giải pháp cụ thể để loài mở rộng trở thành thực phẩm phổ biến 40 kĩ thuật gây trồng chăm sóc người dân ngày nâng cao nên trình trồng ngày có hiệu cao Hiện xã hội nhu cầu sử dụng Chùm ngây ngày tăng điều cho thấy tiềm tiêu thụ sản phẩm từ chùm ngây lớn, hộ gia đình có nhu cầu mở rộng sản xuất với quy mô lớn, giải công ăn việc làm, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương 4.3.4.2 Khó khăn phát triển Chùm ngây: - Khó khăn giống kỹ thuật chăm sóc: + Để có cải tạo, lại tạo nguồn giống nhằm đáp ứng nhu cầu trồng Chùm ngây người dân vấn đề khó khăn Chưa có sở nghiên cứu,các trung tâm làm vườn ươm cho giống + Kỹ thuật trồng, chăm sóc Chùm ngây người dân chưa đáp ứng hiệu chưa cao + Vốn đầu tư mở rộng hạn hẹp - Khó khăn tiêu thụ: Mặc dù nhu cầu xa hội loài cao người dân trồng Chùm ngây cho suất cao lại chưa chủ động mặt thị trường, người dân tự hái, thu hoạch sau mang chợ bán người mua lại ép giá xuống thấp, người dân chưa chủ động trình buôn bán mình, chưa ổn định giá thị trường bấp bênh 4.4 Đề xuất số biện pháp để phát triển mở rộng diện tích trồng Chùm ngây địa bàn nghiên cứu 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật Trong trình trồng chăm sóc Chùm Ngây việc biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý quan trọng Ở giai đoạn sinh trưởng lên áp dụng biện pháp khác cho phù hợp 41 Trước tiên khâu chuẩn bị đất trồng cây: Chọn lập địa, xử lý thực bì, làm đất, cuốc hố….Công việc đòi hỏi người trồng phải tìm hiểu rõ loại đất trồng, tính chất đất cho phù hợp với trồng Việc xử lý thực bì phát dọn tất loài bụi, thảm tươi có khả ảnh hưởng đến việc cạnh tranh dinh dưỡng với loài Chùm Ngây trồng Mật độ trồng quan trọng nên chọn mật độ trồng hợp lý đảm bảo không bị cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng Thông thường mật độ trồng hợp lý kích thước 40x40x40 50x50x50 đào hố rộng để ta bón lót phân hữu phân vi sinh để đủ lượng phân sinh trưởng tốt được, ta nên đào rãnh thoát nước để ta trồng không bị ngập úng Ngoài việc trồng chính, ta nên theo dõi tình hình sinh trưởng tiến hành trồng dặm phát chết sau trồng để đảm bảo sinh trưởng Chăm sóc trồng: trình chăm sóc bao gồm khâu tưới tiêu, làm cỏ vun xới gốc nhằm đảm bảo cho tận dụng dinh dưỡng tối ưu cho sinh trưởng 4.4.2 Biện pháp quản lý Chính quyền địa phương cần đạo trạm khuyến nông, khuyến lâm khu vực mở lớp tập huấn cho người dân biện pháp kĩ thuật gây trồng, phòng trừ sâu bệnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao từ trồng Các trạm khuyến nông khuyến lâm mở lớp tập huấn hướng dẫn người dân kĩ thuật thu hái sản phẩm hợp lý đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo sản phẩm,tiếp thị thị trường tiêu thụ cho người dân tránh trường hợp người dân sản xuất đại trà mà nguồn tiêu thụ 4.5.2 Biện pháp sách - Về sách đầu tư : 42 Cần phải có sách hỗ trợ trồng chế biến Chùm ngây đặc biệt doanh nghiệp nhỏ thu mua để chế biến sản phẩm từ Chùm ngây Chính sách đầu tư vào trồng Chùm ngây nhìn chung thấp chưa đảm bảo cho người dân đầu tư vào mua giống trồng khác Vì nhà nước cần có sách đầu tư nguồn vốn cho người dân tham gia vào trồng chăm sóc cho phát triển Mở rộng đầu tư trang thiết bị đại vào trồng chăm sóc trồng máy móc đại vào chế biến sản phẩm Chùm ngây Xây dựng nhà máy chế biến đưa máy móc vào sử dụng tạo sản phẩm bắt mắt có giá trị kinh tế nhằm nâng cao chất lượng cho sản phẩm - Chính sách xã hội: Ưu tiên phát triển sở hạ tầng vào sản xuất Ưu tiên đào tạo cán kĩ thuật đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao vào chế biến sản phẩm 43 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc trồng Chùm địa bàn Xã Vinh Sơn, Phường Lương Châu có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế khu vực nói riêng thị xã Sông Công nói chung Kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận như: - Diện tích gây trồng Chùm ngây địa bàn thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích 2,79ha chủ yếu tập trung địa điểm xã Vinh Sơn Phường Lương Châu - Về sinh trưởng Chùm ngây: Sinh trưởng Chùm ngây phát triển tương đối nhanh, cụ thể Chùm ngây năm tuổi có chiều cao vút trung bình 91,3cm đường kính gốc trung bình 3,61cm Khả tái sinh chồi Chùm ngây cao sau lần thu hoạch thi khả tái chồi tăng gấp đôi so với lúc đầu lúc khai thác - Cây bị sâu bệnh gây hại khả phòng chống sâu bệnh hại cao, người dân trồng giảm chi phí vào phòng trừ sâu bệnh hại - Các sản phẩm từ Chùm ngây: Lá sử dụng làm thực phẩm, hoa, quả, rễ làm dược liệu - Hiệu kinh tế thời điểm từ 2000-2400kg lá/1ha với giá bán giao động khoang từ 70000 – 100000 nghìn đồng trến 1kg - Giải việc làm cho người dân, tăng thêm thu nhập - Chùm ngây thân gỗ có khả sinh trưởng phát triển tốt nhiều loại đất Cây có khả giữ nước tốt, trồng chùm ngây làm giảm diện tích đất trống 44 5.2 Kiến nghị Đảng, nhà nước quyền địa phương cần quan tâm có sách hỗ trợ thiết thực để giúp cho người dân phát triển loài trồng nhằm nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho đời sống người dân Đầu tư, mở rộng mô hình trang trại nhằm phát triển trồng ngày tốt Đối với sinh trưởng giai đoạn trồng, ta cần có kế hoạch bón phân rõ ràng giai đoạn sinh trưởng Chùm ngây giai đoạn có nhu cầu dinh dưỡng cao Để có kết rõ ràng đầy đủ ta cần trồng thử nghiệm thời gian dài hơn, thay đổi loại phân tỷ lệ phân cho phù hợp Ngoài cần bổ sung thêm phân giai đoạn kết hợp với theo dõi tình hình sâu bệnh hại Thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài nghiên cứu phạm vi hạn hẹn, chưa nghiên cứu tính tỉ mỉ toàn khu vực 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng việt: Nguyễn Bá (2005), Hình thái học Thực vật, Nhà xuất Giáo dục NguyỄN Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập I, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt nam, Nhà xuất y học Hà Nội Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình Ms –Excel, Nhà xuất Giáo dục Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam tập I, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, Cây có vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng (1978), Sinh thái thực vật, Nhà xuất Giáo dục Trần Hợp (1968), Phân loại thực vật, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 10 Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẩu học thực vật, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004), Bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát Chùm ngây - Tên thông dụng: Chùm ngây (VN), Moringa (international) , Drumsticktree(US),Horseradishtree,Behen,DrumstickTree,IndianHorseradish, Noix de Bahen - Tên Khoa học: Moringa oleifera hay M Pterygosperma thuộc họ Moringaceae - Nhà Phật gọi Độ Sinh (Tree of Life ) - Nguồn gốc: Cây xuất xứ từ vùng Nam Á, có lịch sử ngàn năm, phổ biến nhiều Châu Á Châu Phi Cây Chùm ngây phổ thông Ấn Độ dân tộc Ấn trân trọng đặt tên Độ sinh Là loài ưa sáng, mọc nhanh, giai đoạn đầu ưa bóng nên trồng xen, lớn điều chỉnh ánh sáng, phân cành cao, vỏ màu xanh non, màu trắng mốc già, tái sinh chồi mạnh với nơi có độ ẩm cao, đất xốp, nơi tầng mùn dày tái sinh hạt yếu Cây chịu hạn tốt, chịu nơi đất xấu cằn cỗi Cây Chùm ngây ( Moringa Oleifera) trồng 80 quốc gia giới , quốc gia tiên tiến sử dụng rộng rãi đa dạng công nghệ dược phẩm, mỹ phẩm, nước giải khát dinh dưỡng thực phẩm chức Các quốc gia phát triển sử dụng Moringa dược liệu kỳ diệu kết hợp chữa bịnh hiểm nghèo, bệnh thông thường thực phẩm dinh dưỡng Các phận chứa nhiều khoáng chất quan trọng, nguồn cung cấp chất đạm, vitamins, beta-carotene, acid amin nhiều hợp chất phenolics Cây Chùm ngây cung cấp hỗn hợp pha trộn nhiều hợp chất zeatin, quercetin, beta-sitosterol caffeoylquinic acid kaempferol, gặp loài khác Các phận lá, rễ, hạt, vỏ cây, 47 21 http/www.baocantho.com.vn 22 http://www.baohaugiang.com.vn 23 http://www.khuyennongtphcm.com 24 http://www.khuyennongvn.gov.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN GÂY TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY Địa điểm: …………………………………………………………… Thôn (xóm): ……………………… Xã ……………………………….… Huyện (thị): ………………………………………… Tên người vấn : I Thông tin người vấn Họ, tên chủ hộ: 2.Giới tính: Nam Nữ 3.Tuổi:……… 4.Trình độ văn hóa (số năm học): .(năm) 5.Số người hộ: (Trong tuổi lao động: Ngoài tuổi lao động: ) Số người gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp (người) II Tình hình sản xuất nông hộ Diện tích: Tổng diện tích đất nông nghiệp:……………………….…………… Tổng diện tích đất trồng chùm ngây:…………………………… (số cây): …………………………………………………………… Năm trồng: ……………………………………………………… Năng suất: kg/cây/năm: ……………………………………… Sản lượng: …………………… kg/măm Hình thức tiêu thụ □Thương lái □Chợ □Chở đến xí nghiệp□ Khác Ông/bà có biết trước giá chùm ngây không? □ Có□ Không Ông/bà biết giá chùm ngây qua phương tiện nào? Hội khuyến nông Báo, đài, internet Từ nông hộ khác? Nguồn khác:…………………… Giá bán chùm ngây định thu mua? Thương lái Nông hộ Theo giá thị trường? Khác:……………… III Chi phí sản xuất Chi phí đầu tư ban đầu Nông cụ Số Đơn giá Thành Thời gian Khấu lượng (đồng) tiền sử dụng hao/năm Chi phí làm đất Mua hạt giống Hoặc mua Khác Chi phí biến đổi 1.1Công lao động Số lượng Số ngày thuê Đơn giá ( đồng/ ngày) Lao động nhà Lao động thuê 2.2 Chi phí vật chất: Đơn vị Chỉ tiêu Số lượng Giá Giống Thuốc trừ sâu Phân bón vô NPK kg kg Lân …………… Phân bón hữu Chuồng kg kg Xanh Nước Khối III Nhận thức chung nông hộ rủi ro gây trồng Chùm Ngây Mức độ rủi ro đo theo thang điểm sau: Không rủi ro Ít rủi ro3 Trung bình Rủi ro Rủi ro cao ……… ngày Người vấn Người vấn tháng năm 2015 hoa có hoạt tính kích thích hoạt động tim hệ tuần hoàn, hoạt tính chống u-bướu, hạ nhiệt, chống kinh phong, chống sưng viêm, trị ung loét, chống co giật, lợi tiểu, hạ huyết áp, hạ cholesterol, chống oxyhóa, trị tiểu đường, bảo vệ gan, kháng sinh chống nấm Cây dùng để trị nhiều bệnh Y-học dân gian nhiều nước vùng Nam Á Gỗ Chùm ngây nhẹ, dùng làm củi lượng không cao Nó xem nguồn nhiên liệu tiềm cho kĩ nghệ giấy với chất lượng bột giấy so sánh ngang với dương( Poputus.sp) Vỏ thường làm thảm chùi chân hay bện làm dây thừng châu Phi, Jamaica Senegal, người ta sử dụng vỏ làm thuốc nhuộm vải.(Foil, 2006) Cây Chùm ngây thuộc loại mọc nhanh dễ tính, sống nơi khô cằn điều kiện khí hậu khắc nghiệt, chịu hạn hán Vì vậy, nhiều nơi giới, Chùm ngây trồng làm hàng rào xanh che chắn cho khu sản xuất nông nghiệp, che bóng cho công nghiệp dài ngày, chắn gió, chắn cát bay Ngoài ra, có nhỏ, thân thon , tán đẹp nên trồng làm cảnh, chữa nhiều chất dinh dưỡng có Chùm ngây sau: Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA SÂU, BỆNH HẠI CHÙM NGÂY Chủ hộ: ……………………………………………………………………… Thôn (xóm): …………………………… Xã ……………………….…….… Huyện (thị): ……………………………………………………… ………… Ngày đo:……………………………………………………………………… Người đo:…………………………………………………… ……………… STT Loại sâu hại Mức độ bị hại Số bị hại/cây Nhẹ Nặng Rất nặng [...]... Hà Văn Hùng 12 Hà Công Hải 13 Dương Ngọc Tuân 14 Nguyễn Duy Hà 15 Nguyễn Xuân Trường Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công TB 1,071 3,64... Châu Thị Xã Sông Công Tổ 6 Phường Lương Châu Thị Xã Sông Công Tổ 6 Phường Lương Châu Thị Xã Sông Công Nguyễn Quốc Thôn Tân Sơn Xã Việt Vinh Sơn Thị Xã 26 Sông Công Nguyễn Văn 9 Hưng Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã 1500 150 2014 1000 150 2014 1200 200 2014 150 2014 2000 700 2014 3000 1000 2014 1500 200 2014 27900 7050 Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Đỗ Thị Thoan 10 Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã. .. Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã 12 Hà Công Hải Dương Ngọc 13 Tuân Nguyễn Duy 14 Hà Nguyễn Xuân 15 Trường Vinh Sơn Thị Xã Sông Công 1500 Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn Thị Xã Sông Công Tổng (Nguồn: Tổng số liệu điều tra) Nhận xét: Qua bảng số liệu thống kê về số cây được trồng trên từng hộ dân còn thấp so với diện tích trồng. .. điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm thực tập điều tra nghiên cứu trên toàn bộ các xã phường có trồng cây Chùm ngây của thị xã Sông công 3.2.2 Thời gian tiến hành Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng gây trồng cây Chùm ngây tại Thị xã Sông công - Khả năng sinh trưởng của cây Chùm ngây trên địa bàn nghiên cứu + Sinh trưởng Hvn và D00 + Khả năng... các cây thực phẩm khác 27 Củ thể 15 hộ được phỏng vấn thì diện tích trồng cây Chùm ngây còn thấp so với loại cây thực phẩm khác cụ thể như sau: + Ở tổ 6 Phường Lương Châu tổng diện tích đất nông nghiệp của 7 hộ là 6,2 ha Diện tích đất trồng cây Chùm ngây là 1,47 ha Ở thôn Tân Sơn tổng diện tích đất nông nghiệp của 8 hộ chiếm 4,25 ha Trong đó diện tích đất trồng cây Chùm ngây là 4,25 ha Vì cây Chùm ngây. .. thị xã công nghiệp nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, là đô thị bản lề trung chuyển giao lưu hàng hóa giữa tỉnh Thái Nguyên với các đô thị xung quanh và nhất là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Địa giới hành chính thị xã Sông Công: - Phía Đông, Tây, Nam giáp huyện Phổ Yên - Phía Bắc giáp thành phố Thái Nguyên 2.4.1.2 Địa hình, địa mạo Thị xã Sông Công được dòng sông Công chia làm 2 khu vực phía Đông và... gia đình trồng Chùm ngây trong quá trình phỏng vấn người dân có một số hộ dân còn không biết tới cây Chùm ngây + Mỗi xã chỉ có trên dưới chục hộ gây trồng cây Chùm ngây vơi diện tích cũng khá khiêm tốn chỉ từ 1000 - 6000m2.Chỉ có một số hộ trồng với diện tích lớn trên địa bàn, cụ thể có hộ gia đình: + Hà Duy Văn ở tổ 6 phường Lương Châu thị xã Sông Công trồng với diện tích là 6000m2 Với 3000 cây chuẩn... được thu hoạch rau Chùm ngây + Nguyễn Duy Hà ở thôn Tân Sơn Xã Vinh Sơn trồng với diện tích 3000m2.có hơn 1000 cây ở các độ tuổi sắp cho thu hoạch, từ trồng cây Chùm ngây giúp cho gia đình được ổn kinh tế + Dương Ngọc Tuân ở thôn Tân Sơn xã Vinh Sơn trồng với diện tích là 2000m2 Với 700 cây Chùm ngây chuẩn bị cho gia đình được thu hoạch 25 Bảng 4.2 Bảng điều tra hộ gia đình trồng Chùm ngây STT Họ tên... hộ Địa chỉ Diện Số cây tích trồng (m2) (cây) 6000 3000 2014 1500 200 2014 2000 300 1200 200 2014 2000 250 2014 1000 150 2014 1000 200 2014 1500 200 2014 Năm trồng Tổ 6 Phường Lương 1 Hà Duy Văn Châu Thị Xã Sông Công Tổ 6 Phường Lương 2 Vũ Chí Công Châu Thị Xã Sông Công 3 Nguyễn Văn Khánh Tổ 6 Phường Lương Châu Thị Xã Sông 2014 Công Tổ 6 Phường Lương 4 Đỗ Tuấn Anh Châu Thị Xã Sông Công 5 6 7 8 Trần Đức... Sông Công với tên đề tài: Đánh giá thực trạng gây trồng cây Chùm ngây (Moringa Oleifera) tại Thị xã Sông Công Tỉnh Thái Nguyên Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có được kết quả này trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ tận tình của Ts.VŨ VĂN THÔNG trong suất qúa trình thực hiện đề tài Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo