Đánh giá ảnh hưởng của độ dốc tới mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis hại trên keo lai (acacia hybrid) tại xã khe mo huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

52 454 0
Đánh giá ảnh hưởng của độ dốc tới mức độ bị bệnh do nấm ceratocystis hại trên keo lai (acacia hybrid) tại xã khe mo   huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRĂNG CHIẾN TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ DỐC TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS HẠI TRÊN KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI Xà KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRĂNG CHIẾN TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘ DỐC TỚI MỨC ĐỘ BỊ BỆNH DO NẤM CERATOCYSTIS HẠI TRÊN KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI Xà KHE MO, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Trịnh Quang Huy Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015 Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Trăng Chiến Trƣờng Xác nhận giáo viên phản biện ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố hệ thống lại kiến thức học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời giúp em hoàn thiện mặt kiến thức luận, phương pháp làm việc lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá ảnh hưởng độ dốc tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis hại keo lai (Acacia hybrid) xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Với lòng biết ơn vô hạn, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp truyền cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường, giúp em hoàn thiện lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu người cán khoa học sau trường Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trịnh Quang Huy tận tình bảo, hướng dẫn cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người dân địa phương, cán UBND xã Khe Mo tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Do thời gian có hạn, lực hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiết sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trăng Chiến Trƣờng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chiều cao đường kính loại keo 10 Bảng 3.1: Bảng phân cấp mức độ bị bệnh 25 Bảng 3.2: Phiếu điều tra bệnh hại keo nấm Ceratocystis 26 Bảng 4.1: Kết phân lập kích thước bào tử hữu tính chủng nấm Ceratocystis 30 Bảng 4.2: tỷ lệ bệnh mức độ bệnh nấm hại keo lai phân cấp theo độ dốc 32 Bảng 4.3: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh 33 Descriptives Statistics 33 Bảng 4.4: Bảng tính giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh bệnh nấm hại Keo lai theo cấp độ dốc 34 Bảng 4.5: Thể đại lượng thống kê mô tả Descriptives 37 Bảng 4.6: Thể kết kiểm định ANOVA 38 Bảng 4.7: bảng thể kết kiểm định Variances Test of Homogeneity of Variances 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Cây bị bệnh chết héo 28 Hình 4.2: Vết đen thân 28 Hình 4.3: Nấm bệnh thường xâm nhập vào qua vết cắt tỉa cành 28 Hình 4.4: Nấm phát triển thân làm gỗ biến màu 28 Hình 4.5: Hệ sợi nấm môi trường PDA 31 Hình 4.6: Thể phun bào tử màu vàng cam 31 Hình 4.7: Tỷ lệ bị bệnh trung bình % bệnh nấm Ceratocystis.ps gây hại Keo lai 33 Hình 4.8: Mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis.ps hại Keo lai trung bình % 34 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh trung bình % cấp độ dốc xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 35 Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn mức độ bị bệnh trung bình % cấp độ dốc xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân PAM Tổ chức lương thực giới TCN Trước công nguyên PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá người, sở cho phát triển kinh tế xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hòa khí hậu đảm bảo chu chuyển oxi, hạn chế lũ lụt hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước giảm ô nhiễm không nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đảng nhà nước quan tâm Hiện rừng giới nói chung rừng nước ta nói riêng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng, chất lượng nhiều nguyên nhân đặc biệt loại bệnh hại rừng rừng trồng dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm Những hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng vào mục đích kinh tế người làm rừng biến khỏi trái đất, diễn biến gây ảnh hưởng bất lợi đến sống người Rừng trồng sản xuất tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nhà máy giấy nhà máy sợi, xí nghiệp chế biến ván dăm, nhà máy chế biến gỗ khác Để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy xí nghiệp gỗ bảo vệ môi trường, Đảng nhà nước ban hành nhiều sách chủ trương nâng cao độ che phủ rừng, với nhiều dự án đề dự án 661, dự án 327, dự án PAM dự án đầu tư bảo vệ rừng khu vực miền núi Ở nước ta với diện tích trồng rừng lớn số lượng nhiều trồng loài, cách chăm sóc trồng người dân mức độ thấp nên giai đoạn phát triển thường bị sâu bệnh hại, để rừng trồng phát triển tốt đạt suất cao phải nhận biết loại sâu, nấm hại cây, để có biện pháp tiến hành phòng trừ sâu bệnh hại cách hiệu Xuất phát từ vấn đề trên, với nguyện vọng đóng góp phần nhỏ thân bệnh hại rừng nói chung bệnh hại rừng trồng nói riêng, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng độ dốc tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis hại Keo lai (Acacia hybrid) xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Nhận biết xác định bị bệnh, cấp bệnh cho OTC, nguyên nhân gây bệnh, nấm Ceratocystis gây hại cho Keo lai - Nghiên cứu đặc tính sinh thái điển hình nấm bệnh - Điều tra, đánh giá tình hình, thực trạng, vấn đề bệnh nấm Ceratocystis gây với rừng trồng Keo lai xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số biện pháp phòng trừ giảm thiểu nấm bệnh gây hại 1.3 Ý nghĩa việc thực đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức môn học, bổ sung kiến thức thiếu, áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn - Rèn luyện kỹ thu tập số liệu, viết báo cáo bổ sung tài liệu tham khảo công tác khuyến nông khuyến lâm cho xã Khe Mo - Tạo hội cho sinh viên làm quen, tìm hiểu kiến thức điều tra thực tế làm tiền đề cho công việc sau - Điều tra đánh giá bệnh hại nấm Ceratocystis gây rừng trồng Đồng thời hội để giúp sinh viên học tập tích lũy kinh nghiệm, nâng cao rèn luyện kỹ làm đề tài cho thân 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu tìm bệnh nấm hại Keo lai, sở giúp cho người trồng rừng tìm giải pháp phòng bệnh nấm hại Keo lai rừng trồng xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Nghiên cứu gây trồng Keo lai Keo lai tên gọi viết tắt giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống keo lai tự nhiên phát messir Herbern Shim vào năm 1972 Ngoài ra, Keo lai tự nhiên phát vùng Balamuk Old Tonda Papua New Guinea (Turnbull, 1986, Gun cộng 1987, Griffin, 1988), số nơi khác Sabah (Rufelds 1987), Ulu kukut (Darus Rasip 1989) Malaysia,… Nghiên cứu hình thái Keo lai kể đến công trình nghiên cứu Rufelds (1988) Gan.E Sim Boom Liang (1991) tác giả rằng: Keo lai xuất giả sớm Keo tai tượng muộn Keo tràm Ở giả keo tràm thường xuất thứ Keo tai tượng thường xuất thứ 8-9 Keo lai thường xuất thứ - Bên cạnh phát tính chất trung gian Keo tai tượng Keo tràm phận sinh sản (Bowen 1981) Theo nghiên cứu Rufeld (1987) không tìm thấy sai khác đáng kể Keo lai so với bố mẹ Các tính trạng chúng thể tính trung gian loài bố mẹ mà ưu lai thực Tác giả Keo lai Keo tai tượng độ tròn thân, có đường kính cành nhỏ khả tỉa cành tự nhiên Keo tai tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán chiều cao cành lại Keo tai tượng Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu Pinso Cyril Robert Nasi (1991) nhiều trường hợp Keo lai có xuất xứ Sabah giữ hình dáng đẹp Keo tai tượng Về ưu lai có 31 Hình 4.5: Hệ sợi nấm môi Hình 4.6: Thể phun bào tử màu trƣờng PDA vàng cam Nấm gây bệnh chết héo cho Keo lai phân lập 15 chủng xác định loài Ceratocystis Đây loài nấm nguy hiểm có nguy lây lan mạnh có khả gây chết héo hàng loạt loài keo Hoạt tính gây bệnh của chủng nấm Ceratocystis khác nhau, tổng số 15 chủng nấm phân lập có chủng nấm có hoạt tính gây bệnh mạnh chủng có hoạt tính gây bệnh mạnh làm chết Keo lai thí nghiệm nhiễm nấm 4.4 Các tiêu đánh giá so sánh tỷ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) trung bình bệnh hại nấm Ceratocystis Keo lai rừng trồng xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Kết bệnh nấm hại keo lai điều tra xã Khe Mo có tỉ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh sau: 32 Bảng 4.2: Tỷ lệ bệnh mức độ bệnh nấm hại Keo lai phân cấp theo độ dốc STT OTC Độ dốc (0C) Cấp độ dốc Tỉ lệ bị bệnh(%) Mức độ bị bệnh(%) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 20 28 38 45 19 12 38 33 15 30 16 11 15 40 38 22 25 15 20 12 18 21 28 16 30 42 27 34 31 20 25 2 3 1 3 1 3 2 1 2 3 3 2 29.62 22.85 21.56 16.36 21.15 24.44 12.50 12.46 20.75 10.41 25.00 20.00 17.24 1.81 5.17 13.79 14.81 25.86 21.66 25.42 25.49 20.69 28.33 22.00 12.96 13.79 6.67 12.50 10.91 3.85 16.67 20.34 12.96 10.55 9.66 7.00 9.72 11.67 5.00 4.00 11.32 5.00 10.94 8.50 8.19 1.00 1.29 6.46 5.56 11.20 9.58 10.59 10.29 8.19 12.92 8.50 5.09 7.75 2.92 4.69 4.09 1.44 7.50 9.32 33 Nhận xét: qua bảng số liệu bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh hại nấm Ceratocystis gây hại Keo lai có khác rõ rệt theo cấp độ dốc Bảng 4.3: Giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh Descriptives Statistics Std N Minimum Maximum Mean TY_LE_BI_BENH 32 1.8 29.6 17.408 7.2383 MUC_DO_BI_BENH 32 1.0 13.0 7.590 3.3936 Valid N (listwise) 32 Deviation Tỷ lệ bệnh trung bình % 17.41% 82.59% Tỉ lệ bị bệnh Cây không bị bệnh Hình 4.7: Tỷ lệ bị bệnh trung bình % bệnh nấm Ceratocystis.ps gây hại Keo lai Nhận xét: qua hình 4.7 ta thấy tỷ lệ bị bệnh chiếm 17.41% 100% tổng số điều tra 34 Mức độ bị bệnh % 7.59% 92.41% Mức độ bị bệnh Cây không bị bệnh Hình 4.8: Mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis.ps hại Keo lai trung bình % Nhận xét: qua hình 4.8 ta thấy mức độ bị hại 7.59% 100% tổng số điều tra Bảng 4.4: Bảng tính giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis hại Keo lai theo cấp độ dốc Tỷ lệ bị Tỷ lệ Tỷ lệ Mức độ Mức độ Mức độ Cấp độ Số bệnh dốc OTC trung cao thấp trung cao thấp bình % nhất bình % nhất bị bệnh bị bệnh bị bệnh bị bệnh bị bệnh 11 22.42 28.3 13.0 10.04 12.9 5.1 11 18.67 29.6 10.4 8.03 13.0 4.7 10 10.50 21.6 1.8 4.42 9.7 1.0 35 Tỷ lệ bị bệnh trung bình % Tỷ lệ bị bệnh trung bình % Tỷ lệ bị bệnh trung bình %, Độ dốc cấp 22.42 Tỷ lệ bị bệnh trung bình %, Độ dốc cấp 18.67 Tỷ lệ bị bệnh trung bình %, Độ dốc cấp 10.5 Hình 4.9: Tỷ lệ bệnh trung bình % cấp độ dốc xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Nhận xét: qua hình 4.9 ta thấy tỷ lệ bị bệnh hại trung bình Keo lai xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có khác theo cấp độ dốc sau: Cấp độ dốc tỷ lệ bị bệnh trung bình 22.42% cấp có tỷ lệ bị bệnh cao Cấp độ dốc tỷ lệ bị bệnh trung bình 18.67% Cấp độ dốc tỷ lệ bị bệnh trung bình 10.5%, cấp có tỷ lệ bị bệnh thấp 36 Mức độ bị bệnh trung bình % Mức độ bị bệnh trung bình %, Độ dốc cấp 10.04 Mức độ bị bệnh trung bình %, Độ dốc cấp 8.03 Mức độ bị bệnh trung bình %, Độ dốc cấp 4.42 Hình 4.10: Mức độ bị bệnh trung bình % cấp độ dốc xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Nhận xét: qua hình 4.10 ta thấy mức độ bị bệnh trung bình Keo lai xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có khác theo cấp độ dốc sau: Cấp độ dốc mức độ bị bệnh trung bình 10.04% cấp có mức độ bị bệnh cao Cấp độ dốc mức độ bị bệnh trung bình 8.03% Cấp độ dốc mức độ bị bệnh trung bình 4.42% cấp có mức độ bị bệnh thấp Tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại keo lai có tỷ lệ thuận với tỷ lệ bệnh tăng lên mức độ bệnh tăng Bệnh gây hại nặng cấp độ dốc cấp độ dốc tức độ dốc từ đến 30 Keo lai bị bệnh hại nặng cấp độ dốc độ dốc thấp, thường nơi chân đồi, thường xuyên phải chịu nhiều tác động nhiều yếu tố như: vết xước chăm sóc, tỉa cành, chăn thả gia súc… tạo thành vết thương cho Keo lai từ dẫn đến nguồn nấm xâm nhập 37 dễ dàng gây bệnh hại cho Keo lai rừng trồng Ở cấp độ dốc tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh thấp cấp lại cấp độ dốc lớn bị tác động từ nhân tố bên hơn, nấm xâm nhiễm không gây hại nhiều cho Keo lai rừng trồng Sử dụng phân mềm SPSS phân tích phương sai ANOVA so sánh giá trị trung bình tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh Keo lai nấm Ceratocysti.ps theo cấp độ dốc có kết sau: Bảng 4.5: Thể đại lƣợng thống kê mô tả Descriptives Descriptives N TY_LE_BI_BENH Total MUC_DO_BI_BENH Total 11 11 10 32 11 11 10 32 Mean Std Deviation 22.422 4.5001 18.667 5.5972 10.508 6.1311 17.408 7.2383 10.039 2.1333 8.028 2.5328 4.415 2.9524 7.590 3.3936 Std Error 1.3568 1.6876 1.9388 1.2796 6432 7637 9336 5999 95%Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 19.399 25.445 14.907 22.428 6.122 14.894 14.798 20.018 8.606 11.472 6.327 9.730 2.303 6.527 6.367 8.814 Minimum 13.0 10.4 1.8 1.8 5.1 4.7 1.0 1.0 Maximum 28.3 29.6 21.6 29.6 12.9 13.0 9.7 13.0 Từ bảng ta thấy tổng số 32 OTC điều tra tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình có khác Tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình cấp độ dốc cao (tỷ lệ bị bệnh trung bình 22.42% với độ lệch chuẩn 4.5; mức độ bị bệnh trung bình 10.039% với độ lệch chuẩn 2.133) Tỷ lệ bị bệnh trung bình mức độ bị bệnh trung bình cấp độ dốc thấp (tỷ lệ bị bệnh trung bình 10.508% với độ lệch chuẩn 7.23; mức độ bị bệnh trung bình 4.415% với độ lệch chuẩn 2.95) 38 Bảng 4.6: Thể kết kiểm định ANOVA ANOVA Sum of Squares T Y_LE_BI_BENH Between Groups 770.066 Within Groups 854.102 T otal 1624.167 MUC_DO_BI_BENH Between Groups 168.897 Within Groups 188.109 T otal 357.006 df 29 31 29 31 Mean Square 385.033 29.452 F 13.073 Sig .000 84.448 6.487 13.019 000 Tỷ lệ bị bệnh: có cặp cấp cấp độ dốc có khác biệt phần trăm tỷ lệ bị bệnh nấm gây với p-ANOVA =0.000 < 0.05 Mức độ bị bệnh: có cặp cấp độ dốc có khác biệt phần trăm tỷ lệ bị bệnh nấm gây với p-ANOVA = 0.000 < 0.05 Bảng 4.7: Bảng thể kết kiểm định Variances Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig TY_LE_BI_BENH 0.563 29 0.576 MUC_DO_BI_BENH 0.739 29 0.486 Tỷ lệ bị bệnh: khác biệt phương sai tỷ lệ bị bệnh cấp độ dốc với với Plevene’test = 0.576 >0.05 Mức độ bị bệnh: Plevene’test = 0,486> 0.05 khác biệt phương sai mức độ bị bệnh với cấp độ dốc với 39 Bảng 4.8: Bảng thể kết kiểm định sâu ANOVA (dùng kiểm định LSD, Dunnett3) Multiple Com par isons Dependent Variable TY_LE _BI_B ENH LSD Dunnett T3 MUC_DO_BI_BENH LSD Dunnett T3 Mean Difference (I) CA P_DO_DOC (J) CAP _DO_DOC (I-J) Std Error 3.7545 2.3141 11.9138* 2.3712 -3.7545 2.3141 8.1593* 2.3712 -11.9138* 2.3712 -8.1593* 2.3712 3.7545 2.1654 11.9138* 2.3664 -3.7545 2.1654 8.1593* 2.5704 -11.9138* 2.3664 -8.1593* 2.5704 2.0109 1.0860 5.6241* 1.1128 -2.0109 1.0860 3.6132* 1.1128 -5.6241* 1.1128 -3.6132* 1.1128 2.0109 9985 5.6241* 1.1337 -2.0109 9985 3.6132* 1.2062 -5.6241* 1.1337 -3.6132* 1.2062 Sig .116 000 116 002 000 002 261 000 261 015 000 015 074 000 074 003 000 003 159 000 159 023 000 023 95% Confidence Interval Lower B ound Upper B ound -.978 8.487 7.064 16.763 -8.487 978 3.310 13.009 -16.763 -7.064 -13.009 -3.310 -1.885 9.394 5.660 18.167 -9.394 1.885 1.440 14.879 -18.167 -5.660 -14.879 -1.440 -.210 4.232 3.348 7.900 -4.232 210 1.337 5.889 -7.900 -3.348 -5.889 -1.337 -.586 4.607 2.625 8.623 -4.607 586 452 6.774 -8.623 -2.625 -6.774 -.452 * The mean difference is significant at the 0.05 level Với kiểm định Dnett’s T3, cho biết có khác biệt có nghĩa thống kê tỷ lệ bị bệnh cấp độ dốc với cấp độ dốc với p = 0.000 < 0.05 Khoảng tin cậy đối sứng 95% khác biệt giứa cấp độ dốc từ 5.660 đến 18.167 Ở cấp độ dốc cấp độ dốc với p = 0.261 > 0.05 khác biệt tỷ lệ bị bệnh Ở cấp độ dốc với p = 0.015 < 0.05 có khác biệt có nghĩa thống kê tỷ lệ bị bệnh hai cấp độ 40 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ chung nấm Ceratocystis gây hại Keo lai Qua thời gian điều tra đánh giá mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai (Acacia hybrid) theo độ dốc xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên em xin đưa số đề xuất sau: Áp dụng tốt biện pháp chăm sóc, cắt tỉa cành, trồng mật độ, lập địa để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, chống lại xâm nhiễm nấm bệnh Việc cắt tỉa cành không gây tổn thương nặng đến thân cây, việc cắt cành thực vào mùa khô để tránh xâm nhiễm vật gây bệnh (thực chăm sóc phương pháp lâm sinh) Sử dụng chế phẩm sinh học đối kháng với vật gây bệnh trồng giống Keo lai có khả kháng bệnh Không nên trăn thả gia súc trâu, bò vào rừng keo đặc biệt rừng keo trồng Những rừng trồng keo có độ dốc thấp thường xuyên phải chịu tác động trâu bò gây vết xước cho làm nấm xâm nhiễm mạnh Phải thường xuyên theo dõi chăm sóc rừng trồng, thực nguyên tắc phòng Hạn chế không gây vết thương cho đường mà nấm xâm nhập gây hại cho rừng trồng Điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo trồng vừa tạo điều kiên cho sinh trưởng phát triển cho suất cao, vừa giúp cho tránh trùng với giai đoạn phát sinh phát triển nấm bệnh Trong trình khai thác hạn chế việc gây tổn thương khu vực xung quanh Khi thực phòng trừ hóa học, nghiêm cấm dùng loại thuốc không phép sử dụng Việt Nam, sử dụng loại thuốc cho phép sử dụng thấy thật cần thiết Khi sử dụng thuốc hóa học phải theo 41 nguyên tắc "đúng thuốc, lúc, nồng độ, liều lượng kỹ thuật", cần ý chọn loại thuốc có độc tính thấp, có tính chọn lọc, hiệu trừ bệnh cao theo danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam, tránh lạm dụng thuốc gây ô nhiễm môi trường xung quanh 42 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trải qua đợt thực tập trình điều tra thu thập số liệu phân tích số liệu em thu số kết phục vụ cho đề tài tốt nghiệp “Đánh giá ảnh hưởng độ dốc tới mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai (Acacia hybrid) theo độ dốc xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” sau: Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai nấm bệnh Ceratocystis xâm nhập vào chủ yếu viết thương vỏ cây, thân cành từ khai hoạt động khai thác, chăn thả trâu, bò, hoạt động chăm sóc cắt tỉa cành làm cho nhiễm nguồn bệnh Ngoài điều kiên thời tiết nước ta nóng ẩm mưa nhiều, độ ẩm không khí cao tạo điều kiện tốt cho nấm bệnh phát triển Tiến hành điều tra rừng trồng Keo lai xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên lập 32 ô tiêu chuẩn cho kết tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai là: - Nấm Ceratocystis gây hại Keo lai cấp độ dốc có 11 OTC Tỷ lệ bị bệnh trung bình 22.42%, mức độ bị bệnh trung bình 10.04% , cấp độ dốc có mức độ bị bệnh cao cấp bệnh - Nấm Ceratocystis gây hại Keo lai cấp độ dốc có 11 OTC Tỷ lệ bị bệnh trung bình 18.67 %, mức độ bị bệnh trung bình 8.03% - Nấm Ceratocystis gây hại Keo lai cấp độ dốc có 10 OTC Tỷ lệ trung bình 10.5 %, mức độ bị bệnh trung bình 4.42% Cấp tuổi cấp độ dốc có mức độ bị bệnh thấp cấp bệnh - Tỷ lệ bị bệnh trung bình chung cấp độ dốc 17.41% - Mức độ bị bệnh trung bình chung cấp độ dốc 7.59% 43 Kết điều tra đánh giá của đề tài cho thấy mức độ bị bệnh nấm Ceratocystis gây hại Keo lai (Acacia hybrid) rừng trồng theo độ dốc xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên chủ yếu tập trung cấp độ dốc (tức độ dốc từ đến 20%) 5.2 Đề nghị Từ kết phân tích số liệu thu thập được, em đưa số kiến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh vật học nấm Ceratocystis gây hại Keo lai đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến bệnh Nhân rộng mô hình phòng trừ tổng hợp số rừng trồng khác Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp phòng trừ bệnh Keo lai rừng trồng diện tích rộng Tìm hiểu sâu đặc tính sinh vật học, sinh thái học, khả gây bệnh để tìm quy luật phát sinh phát triển nấm Ceratocystis gây hại Keo lai Cần có dụng cụ nghiên cứu đại hơn, có nhiều kinh phí đầu tư điều tra phân tích có độ xác cao, dễ thí nghiệm quan sát trực tiếp nấm gây bệnh chủ để giúp công việc điều tra nghiên cứu dễ dàng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), “chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam” giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội Phạm Thế Dũng (2002), “Tiềm sử dụng gố Keo lai điều cần lưu ý trồng rừng”, tạp trí khoa học Lâm nghiệp, trang hông tin điện tử viện Khoa học LN Việt Nam, www.fsiv.org.vn Trần Văn Mão (2003), “tình hình sâu bệnh hại keo, Thông bạch đàn phục cho nghuyên liệu giấy Kon Tum” ( Báo cáo chuyên đề) Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002, Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập 3, Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-27-2001 Quy phạm kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại rừng, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006),” chọn giống kháng bệnh cho suất cao cho Bạch đàn keo”(Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm Nghiệp Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu Nguyễn Văn Chiến (2007) “Báo cáo công nhận giống dòng Bạch đàn, keo lai keo tràm chống chịu bệnh có suất cao” Bộ NN&PTNT – Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội Phạm Quang Thu (2002), “Một số phương pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại keo tai tượng Lâm trường Đạ The – Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT số 6/2002 45 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Lanh Trần Văn Mão, 2001,”Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp”, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đức Quân, Phan Thanh Hùng, 2010.” Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62/2010 10 Lê Đình Khả (2004), “Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Lân Dũng (1982), “Vi sinh vật học”, (Tập I – II), Nxb Khoa học, Hà Nội II Tiếng nƣớc Kile, G.A., 1993 Plant diseases caused by species of Ceratocystis sensu stricto and Chalara In: Wingfield, M.J., Seifert, K.A., Webber, J.F.(Eds.), Ceratocystis and Ophiostoma: Taxonomy, Ecology and Pathogenicity The American Phytopathology Society, St Paul, Minnesota,pp 173-183 Moller, W.J., De Vay, J.E., 1968 Insect transmission of Ceratocystis fimbriata in deciduous fruit orchards Phytopathology 58, 1499-1508 Tarigan, M., Van Wyk, M., Roux, J., Tjahjono, B., Wingfield, M.J., 2010b Three new Ceratocystis spp in the Ceratocystis moniliformis complex from wounds on Acacia mangium and A crassicarpa Mycoscience 51,53–67 [...]... nấm ở cây Keo lai ở rừng trồng, đánh giá thiệt hại của bệnh đối với cây Keo lai theo cấp độ dốc, đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) ,mức độ bị bệnh (R%) do nấm giữa các cấp độ dốc, so sánh tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh do nấm ở các cấp độ dốc 3.3.3 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ chung đối với nấm Ceratocystis gây hại trên Keo lai 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Mô tả các triệu chứng bệnh Chọn cây có... thân/cành bị bệnh 2 15-30% thân/cành bị bệnh 3 30 - 50% thân/cành bị bệnh 4 > 50% thân/cành bị bệnh, lá bị khô, gỗ bị biến màu, cây có thể chết Chỉ số bệnh 0: Cây khỏe mạnh, chưa bị bệnh Chỉ số bệnh < 1: Cây bị bệnh yếu Chỉ số bệnh 1 - < 2: Cây bị bệnh trung bình Chỉ số bệnh 2 - < 3: Cây bị bệnh nặng Chỉ số bệnh ≥ 3: Cây bị rất nặng 3.4.4.2 Đánh giá ảnh hưởng của độ dốc đối với sự phát triển của bệnh hại keo. .. vi là trị số của cấp bệnh thứ i N là tổng số cây điều tra V là trị số của cấp bệnh cao nhất (4) Mức độ bị hại: mức độ bị hại dựa trên chỉ số bệnh trung bình của từng loại bệnh, mức độ bị hại được phân làm 5 cấp từ cây khoẻ đến cây bị bệnh rất nặng, với cách tính như sau: R < 10% cây không bị hại 10 – 25% cây bị hại nhẹ 25 – 50% cây bị hại trung bình 50 – 75% cây bị hại nặng R > 75% cây bị hại rất nặng... điểm: Xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu Thời gian: từ 08/01/2015 đến ngày 30/04/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai, mô tả triệu chứng đặc điểm nhận biết của nấm bệnh, kết quả phân lập và mô tả đặc điểm hình thái của bệnh 3.3.2 Xác định tỷ lệ bị bệnh (P%), mức độ bị bệnh (R%) trung bình của bệnh hại nấm ở cây Keo. .. Phƣơng pháp đánh giá thiệt hại của bệnh đối với rừng trồng Keo lai 3.4.4.1 Đánh giá tỷ lệ bệnh và mức độ hại theo độ dốc Phương pháp đánh giá bệnh: cây keo ở rừng trồng thường được trồng thành hàng Trên rừng trồng tiến hành lập 3 OTC, một ô chân dốc, một ô sườn dốc và một ô đỉnh dốc Diện tích mỗi OTC bằng diện tích 300 m (20 m x 15 m) tại mỗi khu vực có độ dốc khác nhau (độ dốc 30) Trên OTC... giúp của các phần mềm chuyên dụng như Excel, SPSS 27 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai Theo kết quả điều tra đánh giá, nhận biết cây bị bệnh trên địa bàn xã Khe Mo cho thấy cây Keo lai bị chết một phần do nấm bệnh Ceratocystis gây nên làm cây bị bệnh, dần dần bị chết héo Con đường nấm xâm nhập vào cây để gây bệnh được xác định thường từ vết thương của cây ở trên thân,... 3.4.3 Phƣơng pháp giám định nấm gây bệnh bằng đặc điểm hình thái Đặc điểm hình thái của nấm bệnh: phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh chết héo Keo lai: thu mẫu bệnh tại hiện trường, mô tả triệu chứng của bệnh; phân lập nấm bệnh theo phương pháp bẫy nấm trên cà rốt của 23 [Moller và De Vay, 1968]; mô tả, đo đếm kích thước bào tử, đặc điểm hệ sợi nấm Giám định nấm dựa theo chuyên khảo của Wingfield... cành thân cây làm gỗ biến màu 29 4.3 Kết quả phân lập và mô tả đặc điểm hình thái của bệnh Tiến hành lấy mẫu bệnh tại hiện trường và thực hiện phân lập và giám định mẫu bệnh tại phòng thí nghiệm Kết quả phân lập được 15 chủng nấm bệnh trên địa bàn xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chủ yếu gây hại ở Keo lai Thể quả nấm bệnh hình cầu hoặc gần cầu có mầu nâu đen đến đen, chiều dài từ 150 µm đến... cây bị bệnh 2 25-50% diện tích lá bị bệnh hoặc số lá của cây bị bệnh 3 50 -75% diện tích lá bị bệnh hoặc số lá của cây bị bệnh 4 > 75% diện tích lá bị bệnh hoặc số lá của cây bị bệnh Từ kết quả phân cấp chỉ số bệnh, tính toán các chỉ tiêu sau: + Tỷ lệ bị bệnh: là phần trăm số cây bị bệnh so với tổng số cây điều tra được tính theo công thức sau: P(%) = 𝑛 𝑁 × 100 Trong đó: (3.01) P Tỷ lệ cây bị bệnh. .. có diện tích 30.24 km2, xã nằm tại phần giữa của huyện và có tuyến tỉnh lộ chạy qua phần phía Tây Nam Tọa độ: 21o39’39’’B 105o52’26’’Đ Phía Tây Bắc giáp với thị trấn Sông Cầu và xã Quang Sơn Phía Bắc giáp với xã La Hiên của huyện Võ Nhai Phía Đông giáp với xã Văn Hán Phía Nam giáp với xã Linh Sơn Phía Tây Nam giáp xã Hóa Trung và xã Hóa Thượng 2.4.2 Địa hình địa chất Xã Khe Mo thuộc vùng núi, tỷ lệ

Ngày đăng: 28/09/2016, 08:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan