Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
700,26 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG THỊ THƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN HÁN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN HÁN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Định hướng đề tài : Chính quy : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành Lớp Khoa : Phát triển nông thôn : K45 – PTNT – N02 : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, sau hồn thành khóa học trường em tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài “Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Ngun” Khóa luận hồn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan nhà trường Em xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đào tạo giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt trình học tập nghiên cứu nhà trường Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Đinh Ngọc Lan khoa Kinh Tế & Phát triển nông thôn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực tập.Cô bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kĩ viết bài, để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, cán nhân viên UBND xã Văn Hán bà nhân dân địa bàn xã tận tình giúp đỡ em thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn anh Phạm Văn Tuấn cung cấp thông tin số liệu cần thiết để phục vụ cho báo cáo Ngồi anh bảo tận tình chia sẻ kinh nghiệm thực tế, trình cơng tác anh ý kiến bổ ích cho em sau trường ii Em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy giáo khoa KT & PTNT trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên sau em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln động viên bên cạnh em lúc khó khăn Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Thương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Văn Hán năm 2016 36 Bảng 4.2: Tình hình nhân lao động xã Văn Hán qua năm (2014- 2016) 42 Bảng 4.3: Diện tích, suất, sản lượng số trồng ngành Nơng nghiệp xã Văn Hán qua năm (2014 - 2016) 49 Bảng 4.4: Kết chăn nuôi năm (2014- 2016) 49 Bảng 4.5: Tình hình khí hậu thủy văn xã Văn Hán năm 2016 52 Bảng 4.6: Diện tích lúa bị nhiễm bệnh hộ điều tra năm 2014 - 2016 57 Bảng 4.7: BĐKH sản xuất nông nghiệp theo ý kiến người dân 59 Bảng 4.8: BĐKH tác động đến suất trồng vật nuôi 60 Bảng 4.9: Thống kê chăn nuôi năm 2016 xã Văn Hán 61 Bảng 4.10: Tình hình thiệt hại ngành chăn nuôi hộ điều tra năm 2014 - 2016 63 Bảng 4.11 Số lượng tỷ lệ người dân nghe thơng tin biến đổi khí hậu 68 Bảng 4.12: Số hộ tỷ tệ hộ nghe thông tin BĐKH qua phương tiện thông tin 68 Bảng 4.13: Nhận thức người dân biến đổi khí hậu 69 Bảng 4.14: Nguyên nhân gây BĐKH theo ý kiến người dân 70 Bảng 4.15: Tác động BĐKH qua nhận xét người dân 71 Bảng 4.16: Các biện pháp ứng phó với BĐKH người dân 72 Bảng 4.17: Đề nghị người dân với quyền địa phương để ứng phó với BĐKH 73 iv DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải ANTT - TT ATXH : An ninh trị- trật tự an tồn xã hội BĐKH : Biến đổi khí hậu DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính LĐ : Lao động NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TD - TT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở TM - DV : Thương mại - Dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la mỹ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.1.2 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 2.1.3 Một số vấn đề nông nghiệp 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Biểu tác động biến đổi khí hậu giới 13 2.2.2 Biểu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 22 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 vi 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Văn Hán 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 4.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp biểu BĐKH địa bàn xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 48 4.2.1 Hoạt động trồng trọt 48 4.2.2 Hoạt động chăn nuôi 49 4.2.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 50 4.2.4 Hoạt động lâm nghiệp 50 4.2.5 Tình hình khí hậu, thủy văn xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 50 4.3 Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 56 4.3.1 Tác động đến ngành trồng trọt 56 4.3.2 Tác động đến ngành chăn nuôi gia súc 61 4.3.3 Tác động đến ngành lâm nghiệp 64 4.3.4 Tác động đến ngành nuôi trồng thủy sản 66 4.4 Nhận thức dân biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp 67 4.4.1 Tình hình tiếp cận với thơng tin BĐKH 67 4.4.2 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu 69 4.4.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu theo ý kiến người dân 70 4.4.4 Những giải pháp người dân làm để đối phó với BĐKH 71 4.5 Các giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 73 vii 4.5.1 Giải pháp xã hội 73 4.5.2 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt 74 4.5.3 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực chăn nuôi 76 4.5.4 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực lâm nghiệp 76 4.5.5 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực ni trồng thủy sản 77 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề nóng mối quan tâm lớn tồn cầu Hiện biến đổi khí hậu Việt Nam rõ rệt với gia tăng nhiệt độ lên 10C vòng kỷ qua, lượng mưa, tần suất có dấu hiệu thay đổi Mùa mưa có lượng mưa tăng cao, mùa khơ lượng mưa giảm dần đến kiện thời tiết bất thường có xu hướng tăng lên, Việt Nam phải hứng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, hạn hán trước Việt Nam coi quốc gia giới bị ảnh hưởng nhiều BĐKH, có bờ biển trải dài 3260 km (không kể đảo) Hiện tượng thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến vài hệ thống tự nhiên Việt Nam, kinh tế người Bằng chứng tượng BĐKH thấy rõ Việt Nam Nhiệt độ trung bình tăng 0,5oC mực nước biển dâng cao 20 cm so với 50 năm trước Theo tính tốn nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC mực nước biển dâng lên 1m vào năm 2100 [1] Những tượng tiêu cực mưa lớn, hạn hán bão lụt ngày xuất với cường độ lớn Việt Nam.Theo cảnh báo Liên Hiệp Quốc, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH mực nước biển dâng cao Văn Hán, xã miền núi huyện Đồng Hỷ, cách trung tâm Huyện khoảng 15 km, cách trung tâm thành phố Thái Ngun 19 km Tồn Xã có nghìn hộ dân với gần 10 nghìn nhân khẩu, gồm dân tộc anh em chung sống Sự thay đổi quy luật biểu thời tiết gia tăng có tính chất bất thường Sự xuất tượng khí hậu cực 73 ` Bảng 4.17: Đề nghị người dân với quyền địa phương để ứng phó với BĐKH Số Tỷ lệ hộ (%) a.Mở lớp đào tạo ngắn ngày (03 ngày) BĐKH 11 18,33 b.Xây dựng mơ hình sản xuất thích ứng với BĐKH 16 26,67 c.Cung cấp giống trồng, vật ni có khả chống chịu với thời tiết biến đổi thất thường 28 46,67 Cả biện pháp 3,33 Biện pháp mở lớp đào tạo ngắn ngày (03 ngày) BĐKH xây dựng mơ hình sản xuất thích ứng với BĐKH 1,67 Biện pháp mở lớp đào tạo ngắn ngày (03 ngày) BĐKH cung cấp giống trồng, vật ni có khả chống chịu với thời tiết biến đổi thất thường 1,67 Biện pháp xây dựng mơ hình sản xuất thích ứng với BĐKH cung cấp giống trồng, vật ni có khả chống chịu với thời tiết biến đổi thất thường 1,67 Tổng 60 100,00 Các biện pháp Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) 4.5 Các giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 4.5.1 Giải pháp xã hội - Đối với quyền địa phương: + Bố chí lại cấu trồng phù hợp, đa dạng hóa trồng thích ứng với biến đổi khí hậu + Phát triển giống trồng có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt + Tăng cường ngân hàng giống, phát triển giống trồng mới, giống chịu nhiệt, chịu hạn, giống có biên độ sinh thái rộng 74 ` + Quy hoạch tăng cường quản lý, sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với tiềm BĐKH gắn với khai thác triệt để vùng đất trống có tiềm sản xuất nơng nghiệp + Chuyển đổi cấu kinh tế vùng khơng có khả sản xuất sản xuất nông nghiệp không hiệu + Tăng cường quản lý nguồn nước đẩy mạnh quản lý hạn hán nông nghiệp + Phát triển nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi hiệu suất tưới + Điều chỉnh thời vụ sản xuất thay đổi kỹ thuật canh tác - Tăng cường thông tin tuyên truyền, cảnh báo hướng dẫn biện pháp phòng, tránh ứng phó thiên tai kịp thời đến tầng lớp nhân dân, nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng, phát huy ý thức tự giác, chủ động phòng chống thiên tai toàn dân toàn xã - Tổ chức tập huấn cơng tác phòng chống lụt bão cứu nạn cho người dân - Năng cao lực xử lý tình huống, ứng phó thiên tai cho cấp, ngành, trước quan, quyền sở trực tiếp quản lý giảm nhẹ thiên tai 4.5.2 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt 4.5.2.1 Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng Hoạt động sản xuất chè - Hướng dẫn thêm kỹ thuật trồng chè khoa học để giảm bớt ảnh hưởng có đợt nắng nóng lớn, trồng thêm che bóng mát cho chè từ trồng trồng bổ sung thêm bãi chè chưa có, có hỗ trợ cho người dân mùa nắng thiếu nước tưới chè để kịp thời cung cấp nước tưới - Thông báo kịp thời cho người dân có mưa lớn kéo dài ngày đẻ có biện pháp ứng phó trước đào rãnh thoát nước cho chè kịp thời, phun 75 ` thuốc trừ sâu, hiệu thời gian trước mưa nhiều, tránh tình trạng mưa nhiều khơng phun làm tăng sâu bệnh hại cho chè - Nghiên cứu giống chè có điều kiện thích nghi phù hợp điều kiện biến đổi khí hậu Hoạt động sản xuất lúa - Kết hợp đất chuyên trồng lúa; đất lúa với đất trồng màu theo mơ hình: vụ lúa - vụ màu; vụ màu - vụ lúa vụ mùa - vụ lúa; đất trồng lúa kết hợp nuôi tôm cá nước - Thời vụ gieo trồng lúa: + Vụ Đông Xuân: Vụ cần gieo mạ thời tiết ẩm tránh tượng rét kéo dài, cần đắp thành luống phủ nilon che mạ Sử dụng giống lúa có thời gian thu hoạch ngắn + Vụ hè: Phải gieo mạ sớm nhằm tránh bão xảy vào cuối vụ Chuyển đổi cấu trồng - Phát triển mơ hình đa canh tổng hợp lúa - cá - màu - Đối với vùng thiếu nước tưới chuyển sang trồng loại khả chịu hạn cao như: bắp, đậu tương, đậu đỗ cỏ dùng chăn nuôi 4.5.2.2 Quy hoạch vùng sản xuất Nâng cấp hệ thống hồ đập nhằm cung cấp nước ổn định từ 2-3 vụ lúa mùa khơ Ngồi ra, phát triển ăn quả, hàng năm thành vùng chuyên canh nhằm thuận lợi cho công tác tưới nước tiêu thụ sản phẩm 4.5.2.3 Làm tốt công tác bảo vệ thực vật Các cán bảo vệ thực vật cần nắm yếu tố khí tượng diễn sản xuất để dự tính, dự báo tình hình phát triển lồi sâu bệnh để có biện pháp kịp thời triệt để Ứng dụng công nghệ quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng để chủ động phòng chống dịch bệnh 76 ` 4.5.2.4 Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán - Huyện cần tiến hành xây dựng đồ ngập lụt, hạn hán địa bàn hàng năm để kịp thời cảnh báo diễn biến bất thường diễn Tập trung rà soát, đầu tư nâng cấp hệ thống đê sông - Nâng cấp hồ đập để tăng trữ lượng nước, chống hạn hán mùa nắng nóng 4.5.3 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực chăn nuôi - Phát triển mạnh trang trại chăn nuôi: Một thực tế cho thấy, tập trung số lượng vật nuôi mức vừa đủ trang trại tạo điều kiện quản lý vật ni, trang trại, thực quy trình kỹ thuật thích hợp Việc cung cấp thức ăn, nước uống tốt hơn, tạo điều kiện cho gia súc thích ứng tốt với tình hình BĐKH - Tăng cường sản xuất, chế biến, sử dụng thức ăn chăn nuôi: Thức ăn có liên quan chặt chẽ tới suất sinh học, hiệu kinh tế chăn nuôi Nếu vật ni ăn nhiều thức ăn chế biến, có hài hòa chất dinh dưỡng tăng khả thích ứng với mơi trường, đồng thời tăng khả kháng bệnh giảm chất thải môi trường - Đẩy mạnh công tác chọn giống: Cần chọn lựa tập đồn giống, nhóm giống có suất sinh học cao vừa thích nghi với điều kiện vùng sinh thái, vừa có tính kháng bệnh cao 4.5.4 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực lâm nghiệp - Phát triển, quản lý bền vững, trồng rừng phòng hộ ven sơng - Bảo vệ khu rừng có - Thiết lập vùng đệm để rừng phát triển - Trồng thêm rừng để tăng diện tích rừng phòng hộ 77 ` - Tăng cường cơng tác phòng chống cháy rừng, bảo vệ phát triển diện tích rừng - Tăng cường cơng tác phòng chống cháy rừng như: trang bị đầy đủ phương tiện phòng cháy chữa cháy, bố trí nhiều chòi canh - Chọn nhân giống loại rừng phù hợp với điều kiện tự nhiên - Quy hoạch sử dụng đất bền vững, quy hoạch hợp lý loại rừng - Tăng cường trồng rừng, trước hết rừng phòng hộ, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ rừng đặc dụng - Thành lập ngân hàng giống rừng tự nhiên nhằm bảo vệ số giống rừng quý - Chọn nhân giống số loại trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên có tính đến BĐKH 4.5.5 Giải pháp ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Xác định vị trí ni phù hợp để tránh tượng hạn hán kéo dài, mưa lũ - Cần phát triển cơng nghệ sinh học tạo số lồi ni có khả thích ứng tốt số yếu tố môi trường - Đổi công nghệ phát triển nuôi lồng bè, thiết kế bè có khả chịu sóng lớn Xác định thời gian phù hợp cho đối tượng để tránh thay đổi thời tiết - Gia cố (tăng chiều cao) lồng nuôi khu vực ven sông - Rà soát, bổ sung nâng cấp hệ thống đê - Nâng cấp cơng trình thủy lợi 78 ` PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết điều tra, phân tích số liệu, đề tài có số kết luận sau: Văn Hán xã có vị gần trung tâm trung tâm huyện có tuyến đường liên tỉnh qua nên có điều kiện thuận lợi để giao lưu hàng hóa, phát triển kinh tế Xã chịu tác động BĐKH Điều biểu rõ thay đổi thời tiết thay đổi sản xuất nơng nghiệp.BĐKH sản xuất nơng nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau, BĐKH lớn tác động đến nông nghiệp lớn, tác động tiêu cực không đe dọa đến an ninh lương thực mà thay đổi điều kiện sống lòa sinh vật tác động trực tiếp tới thời vụ, cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng đồng thời làm suy thoái tài nguyên đất đa dạng sinh học Vấn đề nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp Người dân tiếp cận thơng tin BĐKH qua nhiều hình thức hiểu khí hậu thay đổi so với trước kia, nhiên mức độ biến đổi tác động BĐKH nhận thức mức độ khác Qua điều tra cho thấy nhiều người dân nghe thông tin biến đổi khí hậu 46/60 hộ điều tra nghe thơng tin BĐKH Biến đổi khí hậu tác động đến nhiều lĩnh vực lĩnh vực chịu ảnh hưởng lớn sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện BĐKH tượng cực đoan thời tiết tác động xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, làm giảm suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp 79 ` Để giảm tác động có hại tượng thời tiết cực đoan gây nhiều người dân thực biện pháp như: trồng rừng bảo vệ rừng, chuyển đổi đất đồi nương thành ruộng bậc thang, trồng loại giống có nguồn gốc địa,giống có khả chịu hạn 5.2 Kiến nghị Cần có hoạt động nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu tác động xấu gây cho người dân địa phương Cần xem xét hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng với BĐKH Dựa vào khả tài thời gian hoạt động để lựa chọn xây dựng mơ hình trình diễn thích ứng với hạn, rét mơ hình canh tác cho loại đất thí nghiệm Cần có nghiên cứu cụ thể qui luật thay đổi thời tiết xã nghiên cứu để xây dựng lịch nông vụ phù hợp nhằm giảm rủi ro sản xuất cho người dân Cần tài liệu hóa phổ biến rộng rãi cho người dân áp dụng tốt kinh nghiệm, kiến thức sản xuất nơng nghiệp ứng phó với BĐKH cộng đồng địa phương Cần có sách cho người dân vay vốn để phát triển sản xuất gia đình, người dân có kinh phí để áp dụng kỹ thuật hiệu thích ứng với hạn rét Làm sớm công tác tuyên truyền, truyền thông tác hại BĐKH gây nhằm làm cho người dân nhận thức thảm họa BĐKH dựa sở cộng đồng Hỗ trợ cho địa phương để xây dựng tuyến đê bao, hệ thống kênh mương nội đồng, trạm bơm nước, hoàn thiện hệ thống thủy lợi để đảm bảo tưới tiêu sản xuất Lồng ghép mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng BĐKH vào kế hoạch phát triển địa phương Tranh thủ nguồn lực ngồi nước để đào tạo nhân lực cho cơng tác ứng phó với BĐKH 80 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn(2008), "Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2020" Bộ Tài Nguyên & Môi Trường (2010) Công ước lien hợp quốc BĐKH IPCC, 2007: Climate change 2007: Synthesis report, New Yord USD Nguồn: Giáo trình “ kinh tế nông nghiệp”, Phạm Quang Tuấn Nguyễn Đức Ngữ - Nguyễn Trọng Hiệu (1996), Biến đổi khí hậu Việt Nam năm qua xu biến đổi năm tới Tuyển tập cơng trình biến đổi khí hậu - Tập 1, Hội thảo chuyên đề đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan đến đói nghèo phát triển bền vững Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 05 năm 2007 Nguyễn Hùng Nguyệt (2010), Giáo trình Dịch tễ học mơi trường 2010, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiếu, Trần Thục (2010), Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam - viện khoa học khí thượng thủy văn mơi trường, Viện khoa học khí thượng thủy văn mơi trường Hà Nội Nguyễn Văn Viết (2002) - Biến đổi khí hậu chiến lược nông nghiệp Việt Nam - Viện khí tượng thủy văn, Báo cáo hội thảo khoa học viện KH KTTV& MT năm 2008 UBND xã Văn Hán, báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Năm 2014; Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2015 10 UBND xã Văn Hán, báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng đầu năm - nhiệm vụ giải pháp thực tháng cuối năm 2015 81 ` 11 UBND xã Văn Hán, báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016; nhiệm vụ giải pháp thực năm 2017 12 Viện khoa học khí thượng thủy văn môi trường 2010, BĐKH tác động Việt Nam II Tài liệu Internet 13.http://doc.edu.vn/tai-lieu/giao-an-dia-ly-lop-10-vai-tro-dac-diem-cac-nhanto-anh-huong-toi-su-phat-trien-phan-bo-nong-nghiep-mot-so-hinhthuc-to-60446/ 14 Vũ Chi Cương (2010), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, môi trường đến chăn nuôi chiến lược chăn ni nhằm giảm thiểu vàthích ứng với biến đổi khí hậu,mơi trường,tạp chí khoa học chăn ni, http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-khoa-hoc-anh-huong-cua-biendoi-khi-hau-moi-truong-den-chan-nuoi-va-chien-luoc-chan-nuoi 15 Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE), Báo cáo chuyên đề: Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến hoạt động Nông nghiệp, www.soctrang.gov.vn/wps/ …/chuyen+de+19-nong+nghiep.doc 16 http://dantri.com.vn/xa-hoi/viet-nam-bi-anh-huong-nang-ne-do-bien-doikhi-hau-1200223191.htm 17 Tác giả viết: Phạm Đình Văn - Đài KTTV khu vực Việt Bắc 18 Theo tài liệu WHO Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế 19 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Khoa-hoc/812802/nhung-tac-dong-nghiemtrong-cua-bien-doi-khi-hau-tren-the-gioi20 http://khoahoc.tv/muc-nuoc-bien-dang-cao-ky-luc-trong-nam-2013-50291 III Tài liệu dịch 21 S Rahmstorf, Hans J Schellnhuber, (2008) “Khí hậu biến đổi thảm kịch vơ tiền khống hậu lịch sử nhân loại”, (Bản dịch Nguyễn Quang San, Nhà xuất trẻ) 82 ` IV Tài liệu tiếng Anh 22 Alley, R B., Clark, P U., huybrechts, P & Joughin (2005),“Ice-sheet and sea-level changes”, Sience 310 23 Center for Sustainable Rural Development (2009), "Need assessment on climate change mitigation and adaptation", a study in Backan province 24 Cramer, W et.al (1999),“Comparing global models of terrestrial net primary productivity (NPP): overview and kay results”, Global Change Biology 25 Halloy S R P & Mark, A F (2003), “Climate-change effects on alpine plant biodiversity: A New Zealand perspective on quantifying the threat”, Arctic Antactic And Alpine Research 35 26 Hanh, Pham Thi Thuy and Masahide Furukawa, (2007) “Impact of sea level rise on coastal zone of Vietnam” Bull Fac Sci Univ Ryukyus, 84: 45-59 27 Sabine, C L et al (1995),“The oceanic sink for anthropogenic CO2” Sience 122 28 Siss, J (2005),“Zunehmende Verbreitung der Friihsommer- Meninggoenzephalitic in Europa”, Deutsche medizinische Wochenschrift 130 ` PHỤ LỤC Ngày…tháng…năm 2017 Phiếu số:…… PHIẾU ĐIỀU TRA TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN – XÃ VĂN HÁN HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: .2 Dân tộc: Giới tính: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ nông Hộ phi NN Hộ kiêm Phân loại hộ theo thu nhập: Hộ Hộ trung bình Hộ cận nghèo II.Nội dung: Gia đình ơng/bà có hoạt động trồng trọt khơng? Có Khơng Nếu có, loại trồng gì? Lúa Ngơ Lạc Chè Đậu Cây công nghiệp Khác (Ghi rõ) 2.Gia đình ơng/bà có hoạt động chăn ni khơng? Có Khơng Nếu có, loại vật ni gì? Hộ nghèo ` Lợn Trâu Bò Gà Vịt Dê Khác 3.Gia đình ơng/bà có ni trồng thủy sản khơng? Khơng Có Nếu có, xin ơng/bà cho biết diện tích ni trồng bao nhiêu? Đó loại nào: Tơm Ngao/sò Cá nước Khác Ông/bà nghe thơng tin biến đổi khí hậu chưa? Đã nghe Chưa nghe Ông / bà nghe thơng tin biến đổi khí hậu qua phương tiện thông tin nào? a Qua tivi b Qua đài radio c Qua kênh thông tin quyền phổ biến d.Qua sách báo, pa nơ áp phích 6.Theo ơng/ bà biến đổi khí hậu gì? a.Là dao động mức độ trung bình khí hậu thời dài b.Là thay đổi thời tiết khoảng thời gian c.Là dao động thời tiết địa phương thời gian ngắn d.Là thay đổi điều kiện thời tiết Theo ơng /bà ngun nhân làm cho khí hậu nóng lên? a.Do thay đổi cường độ ánh sáng mặt trời b.Do sử dụng nhiều lượng từ nhiên liệu hóa thạch(như: dầu mỏ, than đá, khí đốt) ` c.Do phá rừng, cháy rừng d.Do giao thông e.Do chuyển đổi đất sử dụng sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi f.Do tất nguyên nhân 8.Theo ông/bà biến đổi khí hậu tốt hay xấu với sản xuất nơng nghiệp? Tốt Xấu 9.Theo ơng/bà khí việc khí hậu nóng lên làm cho suất trồng,vật nuôi tăng lên hay giảm xuống? Tăng lên Giảm xuống 10 Theo ông/ bà tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt nào? ………………………………………………………………………… 11 Theo ông/ bà tác động biến đổi khí hậu đến chăn ni nào? ……………………………………………………………………………… 12.Theo ông/ bà tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp nào? ……………………………………………………………………………… 13.Xin ông/bà cho biết lồi thủy sản thường mắc loại bệnh gì? Các lồi thủy sản có bị ảnh hưởng thời tiết khí hậu khơng? ` 14.Xin ơng/bà cho biết diện tích (ha) lúa bị nhiễm bệnh hộ từ năm 2014 đến năm 2016: ĐVT:Ha Loại bệnh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 15 Xin ơng/bà cho biết tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm hộ từ năm 2014 – 2016: Loại Loại bệnh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 vật Số bị Số Số Số Số Số nuôi bệnh bị bị bị bị bị chết bệnh chết bệnh chết 1.Trâu, bò Lợn 3.Gia cầm Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh……………………… 16.Trong nơng nghiệp biến đổi khí hậu gây khó khăn gì? a.Đất sản xuất bị thu hẹp b.Bão, lũ lụt, hạn hán làm thiệt hại sản xuất ` c.Sâu bệnh hại trồng vật nuôi phát triển d.Tất thiệt hại Thiệt hại khác:………………………………………………………………… 17.Ơng /bà làm để đối phó với khó khăn biến đổi khí hậu gây ra? a.Trồng trống sói mòn b.Khơng chặt phá rừng, khai thác rừng độ tuổi c.Trồng loại trồng chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh,chịu sâu bệnh d.Chăn ni loại vật ni chịu nóng, chịu lạnh tốt e.Tất biện pháp 18.Để đối phó với biến đổi khí hậu theo ơng /bà nên có biệp pháp gì? a.Mở lớp đào tạo ngắn ngày(03 ngày) b.Xây dựng mơ hình sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu c.Cung cấp giống trồng,vật ni có khả thích nghi với thời tiết biến đổi thất thường d.Biện pháp khác……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Đại diện gia đình (Ký, ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Thương ... thực tập tốt nghiệp xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên với đề tài Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên Khóa... khí hậu, thủy văn xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 50 4.3 Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 56 4.3.1 Tác. .. tế, xã hội xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên -Tìm hiểu số đặc điểm hoạt đơng sản xuất nông nghiệp người dân địa bàn xã Văn Hán - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất