0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu hiệu quả của 3 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƠN BÀO DO LEUCOCYTOZOON GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (Trang 59 -59 )

Chúng tôi đã tiến hành điều trị cho 15 gà bị bệnh bằng 3 phác đồ điều trị. Sau khi dùng thuốc 16 ngày, lấy máu gà làm tiêu bản nhuộm Giemsa, kiểm tra dưới kính hiển vi để xác định cường độ nhiễm đơn bào

Leucocytozoon sau khi dùng thuốc. Kết quả được trình bày ở bảng 4.11:

Bảng 4.11: Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon trên gà với số lượng ít gà Phác đồ điều trị Thuốc và Liều lượng

Trước khi dùng thuốc Sau khi dùng thuốc 16

ngày Hiệu lực (%) Số gà nhiễm (con) Cường độ nhiễm (% số hồng cầu bịđơn bào ký sinh) ( X m X ± ) Số gà nhiễm (con) Cường độ nhiễm (% số hồng cầu bịđơn bào ký sinh) ( X m X ± ) Số gà sạch Leucocytozoon (con) Tỷ lệ (%) 1 Daimentol Soda (1 -2 g/ 1lít nước) 5 9,32 0,96 0 0 5 100 Biomunliquid (0,5-1 ml/ 1lít nước) 2 Sutrim- NT (1 g/ 1 lít nước) 5 7,73 0,92 0 0 5 100 Biomunliquid (0,5-1 ml/1 lít nước) 3 Tricory - sul (1 g/ 1 lít nước) 5 8,55 1,32 0 0 5 100 Biomunliquid (0,5-1 ml/1 lít nước)

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy:

- Với phác đồ 1: Chúng tôi tiến hành điều trị cho 5 gà nhiễm đơn bào

Leucocytozoon với cường độ nhiễm trung bình là (9,32 0,96%). Sau 16 ngày dùng thuốc, chúng tôi kiểm tra lại thấy trong máu 5 gà đã không còn

Leucocytozoon. Như vậy hiệu lực của thuốc đạt tới 100%.

- Với phác đồ 2: Chúng tôi tiến hành điều trị cho 5 gà nhiễm đơn bào

Leucocytozoon với cường độ nhiễm trung bình là (7,73 0,92%). Sau hơn 16 ngày dùng thuốc, chúng tôi kiểm tra lại thấy trong máu của 5 gà đã không còn

Leucocytozoon. Như vậy hiệu lực của thuốc đạt tới 100%.

- Với phác đồ 3: Chúng tôi tiến hành điều trị cho 5 gà nhiễm đơn bào

Leucocytozoon với cường độ nhiễm trung bình là (8,55 1,32%). Sau hơn 16 ngày dùng thuốc, chúng tôi kiểm tra lại thấy trong máu của 5 gà đã không còn

Leucocytozoon. Như vậy hiệu lực của thuốc đạt tới 100%.

Qua quá trình điều trị bệnh đơn bào đường máu cho gà, chúng tôi thấy, cả 3 phác đồ đều có thể sử dụng để điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà. Hiệu lực triệt để đạt 100%.

Bảng 4.12: Độ an toàn của phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà trên phòng thí nghiệm

Phác đồ điều trị

Số gà điều trị

(con)

Kết quả theo dõi sau dùng thuốc

Có phản ứng An toàn Số gà (con) Tỷ lệ (%) Số gà (con) Tỷ lệ (%) 1 5 0 0,00 5 100 2 5 0 0,00 5 100 3 5 0 0,00 5 100 Từ kết quả của bảng 4.11 và 4.12, có thể nhận xét rằng: cả 3 phác đồ điều trị đều có thể sử dụng để điều trị Leucocytozoonosis cho gà.

Bảng 4.13: Kết quả thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon trên gà Phác đồ điều trị Thuốc và Liều lượng

Trước khi dùng thuốc Sau khi dùng thuốc 16

ngày Hiệu lực (%) Số gà nhiễm (con) Cường độ nhiễm (% số hồng cầu bịđơn bào ký sinh) ( X m X ± ) Số gà nhiễm (con) Cường độ nhiễm (% số hồng cầu bịđơn bào ký sinh) ( X m X ± ) Số gà sạch Leucocytozoon (con) Tỷ lệ (%) 1 Daimentol Soda (1 -2 g/ 1lít nước) 40 9,30 0,93 2 1,50 0,50 38 95,00 Biomunliquid (0,5-1 ml/ 1lít nước) 2 Sutrim- NT (1 g/ 1 lít nước) 40 7,50 0,89 5 1,60 0,50 35 87,50 Biomunliquid (0,5-1 ml/1 lít nước) 3 Tricory - sul (1 g/ 1 lít nước) 40 8,40 1,32 4 1,50 0,50 36 90,00 Biomunliquid (0,5-1 ml/1 lít nước)

Kết quả ở bảng 4.13 cho thấy:

- Với phác đồ 1: Chúng tôi tiến hành điều trị cho 40 gà nhiễm đơn bào

Leucocytozoon với cường độ nhiễm trung bình là (9,30 0,93%). Sau 16 ngày dùng thuốc, chúng tôi kiểm tra lại thấy trong máu 38 gà đã không còn

Leucocytozoon. Như vậy hiệu lực của thuốc đạt tới 95,00%.

- Với phác đồ 2: Chúng tôi tiến hành điều trị cho 40 gà nhiễm đơn bào

Leucocytozoon với cường độ nhiễm trung bình là (7,50 0,89%). Sau hơn 16 ngày dùng thuốc, chúng tôi kiểm tra lại thấy trong máu của 35 gà đã không

còn Leucocytozoon. Như vậy hiệu lực của thuốc đạt tới 87,50%.

- Với phác đồ 3: Chúng tôi tiến hành điều trị cho 40 gà nhiễm đơn bào

Leucocytozoon với cường độ nhiễm trung bình là (8,40 1,32%). Sau hơn 16 ngày dùng thuốc, chúng tôi kiểm tra lại thấy trong máu của 36 gà đã không

còn Leucocytozoon. Như vậy hiệu lực của thuốc đạt tới 90,00%.

Qua quá trình điều trị bệnh đơn bào đường máu cho gà, chúng tôi thấy, cả 3 phác đồ đều có thể sử dụng để điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà.

* Độ an toàn của 3 phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà

Sau khi cho gà dùng thuốc trị bệnh Leucocytozoon, chúng tôi tiến hành theo dõi các phản ứng của gà trong 5 giờ. Kết quả được trình bày ở bảng 4.14

Bảng 4.14: Độ an toàn của phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà trên thực địa

Phác đồ điều trị

Số gà điều trị

(con)

Kết quả theo dõi sau dùng thuốc

Có phản ứng An toàn Số gà (con) Tỷ lệ (%) Số gà (con) Tỷ lệ (%) 1 40 0 0,00 40 100 2 40 0 0,00 40 100 3 40 0 0,00 40 100 Từ kết quả của bảng 4.13 và 4.14, có thể nhận xét rằng: cả 3 phác đồ điều trị đều có thể sử dụng để điều trị Leucocytozoonosis cho gà. Tuy nhiên nên sử dụng phác đồ 1 để đạt hiệu quả cao nhất.

PHẦN 5

KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

5.1.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại 4 xã thuộc huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang. huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang.

- Xã Đồng Hưu và xã Hương Vỹ là 2 xã có tỷ lệ áp dụng biện pháp

phòng Leucocytozoon cho gà nhiều hơn xã Đồng Kỳ và xã Hồng Kỳ. Công tác phòng chống bệnh Leucocytozoon cho gà trên địa bàn huyện Yên Thế chưa phổ biến.

- Có 1 loài dĩn - véc tơ truyền bệnh Leucocytozoon cho gà ở Yên Thế là:

Culicoides arakawa. Tần xuất xuất hiện của loài là 100%.

- Tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon của gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang là 28,12,%, biến động từ 25,00% - 33,33%. Có 13,33% gà nhiễm ở cường độ nặng.

- Gà nuôi ở tháng 6, tháng 7 tỷ lệ nhiễm cao tương ứng (39,00% và 36,00%), gà nuôi ở tháng 9, tháng 10 và tháng 8 tỷ lệ nhiễm thấp hơn tương ứng (20,00%, 16,25% và 27,00%).

- Gà nuôi theo phương thức chăn thả có tỷ lệ nhiễm bệnh Leucocytozoon cao hơn so với phương thức nuôi nhốt (36,00% so với 20,00%).

- Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon tăng dần theo tuổi gà, cao nhất là gà trên 6 tháng tuổi (41,25%).

- Gà nuôi ở tình trạng vệ sinh thú y kém tỷ lệ nhiễm đơn bào cao (36,00%) và cường độ nhiễm nặng nhiều (22,22%).

- Dĩn ít hoạt động vào tháng 9 và tháng 10, hoạt động ít ở tháng 8 và hoạt động nhiều ở tháng 6 và tháng 7.

- Có 1 loài Leucocytozoon ký sinh và gây bệnh trên đàn gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang là Leucocytozoon caulleryi.

5.1.2. Thử nghiệm phác đồ điều trị Leucocytozoon ở gà.

* Trên số lượng ít gà.

- Phác đồ 1: Daimentol Soda (1 - 2 g/ 1 lít nước) và Biomunliquid (0,5 - 1 ml/ 1 lít nước) có hiệu lực điều trị bệnh Leucocytozoon đạt 100 %.

- Phác đồ 2: Sutrim - NT (1 g/ 1 lít nước) và Biomunliquid (0,5 - 1 ml/ 1 lít nước) có hiệu lực điều trị bệnh Leucocytozoon đạt 100%

- Phác đồ 3: Tricory - sul (1 g/ 1 lít nước) và Biomunliquid (0,5 - 1 ml/ 1 lít nước) có hiệu lực điều trị bệnh Leucocytozoon đạt 100%

- Độ an toàn của cả 3 phác đồ là 100%. * Trên số lượng lớn gà.

- Phác đồ 1: Daimentol Soda (1 - 2 g/ 1 lít nước) và Biomunliquid (0,5 - 1 ml/ 1 lít nước) có hiệu lực điều trị bệnh Leucocytozoon đạt 95,00 %.

- Phác đồ 2: Sutrim - NT (1 g/ 1 lít nước) và Biomunliquid (0,5 - 1 ml/ 1 lít nước) có hiệu lực điều trị bệnh Leucocytozoon đạt 87,50%

- Phác đồ 3: Tricory - sul (1 g/ 1 lít nước) và Biomunliquid (0,5 - 1 ml/ 1 lít nước) có hiệu lực điều trị bệnh Leucocytozoon đạt 90,00%

- Độ an toàn của cả 3 phác đồ là 100%.

5.2. Đề nghị

Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi thấy: tỷ lệ và cường độ nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon ở gà tại huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang là khá cao. Vì vậy, chúng tôi có một số đề nghị sau: các hộ chăn nuôi gà cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà, chuồng trại xây nơi cao ráo, thoáng mát, cách xa ao, hồ, đầm; thường xuyên vệ sinh chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng trại; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, định kỳ phun thuốc tiêu diệt dĩn - ký chủ trung gian gây bệnh; tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà.

- Điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà bằng thuốc Daimentol Soda kết hợp với Biomunliquid.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3.

2. Bộ Nông nghiệp và Công Nghiệp thực phẩm (1993), Quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 6.

3. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc

(1999), Chăn nuôi gia cầm (giáo trình dùng cho Cao học và NCS ngành chăn nuôi), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3 - 4.

4. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb

Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr. 162, 172, 184 - 185.

5. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc gia cầm (tập II, phần động vật chân đốt và nguyên bào), Nxb Viện Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr. 413 - 414.

6. Nguyễn Hữu Hưng (2011), “Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu trên gà thịt tại hai tỉnh Vĩnh Long và Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4, tr. 44 - 48.

7. Lâm Thu Hương (2005), "Khảo sát bệnh tích đại thể và vi thể trên gà nhiễm Leucocytozoon", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5, tr.

39 - 44

8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 287.

9. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),

Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 181 - 183. 10. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn

Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y ( giáo trình dùng cho bậc cao học ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 118 - 119.

11. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh

(2009), Các bệnh phổ biến gây hại cho gia cầm và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 118 - 120.

(giáo trình dành cho bậc đào tạo Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm và

biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3.

14. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005),

Bệnh mới ở gia cầm và kỹ thuật phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 149 - 154.

15. Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 111 - 114.

16. Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm, Bạch Quốc Thắng (2008), Sổ tay thầy thuốc thú y ( tập II), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 105 - 108.

17. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở vật nuôi, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr. 18 - 19.

18. Phạm Sỹ Lăng (2010), 10 bệnh quan trọng của gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 138 - 144.

19. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 26 - 27.

20. Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi gà Ri và gà Ri pha, Nxb Nông nghiệp.

21. Lê Văn Năm (2001), “Bệnh do ký sinh trùng Leucocytozoon”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4, tr. 77 - 84.

22. Orlov F. M (1975), Bệnh gia cầm (tập 1) (Nguyên Phát dịch), Nxb Khoa

học kỹ thuật, tr. 368 - 375.

23. Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm (2009), “Điều tra tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon trên gà tại một số tỉnh Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, tr. 62 - 68.

24. Hoàng Thạch (2004), “Bước đầu tìm hiểu tình hình nhiễm Leucocytozoon trên đàn gà nuôi tại TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 3, tr. 60 - 61.

25. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam (tập II), Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội, tr. 80 - 82.

27. Dươg Công Thuận (1995), Phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3.

28. Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ (1995), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, tr. 142 - 143. 29. Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội, tr. 67 - 72.

30. Viện Thú y Quốc gia - Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2001), Tập ảnh mầu về bệnh gia súc, Dự án tăng cường năng lực thú y viên thú y Quốc gia, Phòng vệ sinh gia súc, Cục chăn nuôi bộ Nông Lâm Ngư Nghiệp Tokyo Nhật Bản, tr. 82.

31. Viện thú y Quốc gia (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam - Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu, tr.196 - 197.

II. Tài liệu tiếng Anh

32. Eldridge B. F., Adman J. D. (2004), Medical Entomology, Kluwer

Academic Publishers, pp. 451 - 649.

33. Hellgren O., Waldenstrom J., Bensch S. (2004), “A new PCR assay for

simultaneous studies of Leucocytozoon, Plasmodium and Haemoproteus from avian blood”, Journal of Parasitology, 90(4), pp. 797 - 802.

34. Hill A.G., Howe L., Gartrell B.D., Alley M.R. (2010), “Prevalence of

Leucocytozoon spp. in the endangered yellow-eyed penguin Megadyptes antipodes”, Journal of Parasitology, 137 (10), pp. 77 - 85.

35. Huchzermeyer F.W., Sutherland B. (1978), “Leucocytozoon smithi in South African Turkeys”, Avian Pathology, 7 (4), pp. 645 - 649.

36. Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic Animals,

Basel, Boston, Berlin, pp. 368 - 369.

37. Kissam J. B., Noblet R., Gariss G. I. (1975), “Large scale aerial treatment of an endemic area with abate granular larvicide to control blackflies

(Dipter simuliidae) and suppress Leucocytozoon caulleryi, Leucocytozoon smithi of turkeys, Journal Med, 12 (3), pp. 356 - 362.

38. Levine N. D. (1985), Veterinary protozoology, Wiley Black well, pp.

283 - 289.

39. Morii T., Massui T., Iijima T., Fiotnaoa F. (1984), “Infectivity of

Leucocytozoon caulleryi sporozoites developed in vitro and in vivo”, International Journal for Parasitology, 14 (2), pp. 135 - 139.

40. Morii T., Nakamura K., Lee Y.C, Iijima T., Hoji K. (1986), “Observations

on the Taiwanese Strain of Leucocytozoon caulleryi (Haemosporina) inChickens”, Journal of Eukaryotic Microbiology, 33 (2), pp. 231 - 234. 41. Mullen G. R., Durden L. (2009), Medical and Veterinary Entomology,

Academic Press, pp. 194.

42. Nakamura K., Ogiso M., Shibahara T., Kasuga H., Isobe T. (2001),

“Pathogenicity of Leucocytozoon caulleryi for Specific Pathogen-Free Laying Hens”, Journal of Parasitology, 87 (5), pp. 1202 - 1204.

43. Olsen O. W. (1986), Animal parasites, Courier Dover, pp. 153.

44. Omori S., Sato Y., Hirakawa S., Isobe T., Yukawa M., Murata K. (2008),

“Two extra chromosomal genomes of Leucocytozoon caulleryi; complete

nucleotide sequences of the mitochondrial genome and existence of the

apicoplast genome”, Parasitol Research, 103 (4), pp. 953 - 960.

45. Omori S., Sato Y., Toda H., Sasaki K., Isobe T., Nakanishi T., Murata K.,

Yukawa M. (2010), “Use of flow cytometry to separate Leucocytozoon caulleryi gametocytes from avian blood”, Journal of Parasitology, 137

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐƠN BÀO DO LEUCOCYTOZOON GÂY RA Ở GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ (Trang 59 -59 )

×