Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY Ở CHÓ DO PARVOVIRUS TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY Ở CHÓ DO PARVOVIRUS TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành:60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Trần Thị Hải Yến năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường làm đề tài nghiên cứu sở nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập trường, đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình thầy hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Quang Tuyên -Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu bảo tồn Giống vắc xin- Công ty Marphavet đồng chí, đồng nghiệp Trạm Chăn ni Thú y huyện, thành phố, Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện dành cho động viên quý báu suốt trình học tập, nghiên cứu Thái Nguyên, tháng Tác giả năm 2017 Trần Thị Hải Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nghiên cứu bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus gây chó 1.1.2 Một số tiêu sinh lý máu .13 1.1.3 Một số tiêu lâm sàng 15 1.1.4 Cấu tạo chức sinh lý máy tiêu hóa chó 17 1.1.5 Tìm hiểu số nguồn gốc lồi chó số giống chó Việt Nam giới .19 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2.1 Động vật thí nghiệm 27 iv 2.2.2 Các loại mẫu 27 2.2.3 Vắc xin dùng thí nghiệm .27 2.2.4 Máy móc, dụng cụ xét nghiệm loại hóa dược 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp điều tra 28 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu, chẩn đoán nhanh test Canine Parvovirus Ag Test (CPV Ag) 29 2.4.3 Phương pháp kiểm tra tiêu lâm sàng chó .30 2.4.4 Phương pháp kiểm tra tiêu sinh lý máu 31 2.4.5 Phương pháp mổ khám 31 2.4.6 Kiểm tra đánh giá hiệu giá kháng thể thử nghiệm số phác đồ phòng trị 32 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu .33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .35 3.1 Kết điều tra tình hình tiêm phịng vắc xin Parvovirus đàn chó Bắc Giang 35 3.2 Kết điều tra chó mắc bệnh Parvovirus qua năm 2014-2016 36 3.3 Kết điều tra tình hình mắc bệnh Parvovirus theo giống chó .37 3.4 Kết xác định tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus theo lứa tuổi .39 3.5 Kết xác định tỷ lệ chó mắc chết Parvovirus theo mùa 42 3.6 Kết xác định tỷ lệ mắc chó tiêm phịng chó khơng tiêm phịng Parvovirus 44 3.7 Kết chẩn đoán bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus test CPV .46 3.8 Kết theo dõi triệu chứng chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus 47 3.9 Kết nghiên cứu, theo dõi tiêu lâm sàng chó khỏe chó mắc bệnh Parvovirus 49 3.9.1 Thân nhiệt chó khỏe chó mắc bệnh .50 v 3.9.2 Tần số hơ hấp chó khỏe chó mắc bệnh 51 3.9.3 Tần số mạch đập chó khỏe chó mắc bệnh 51 3.10 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý máu chó 52 3.10.1 Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố tỷ khối hồng cầu chó mắc bệnh Parvovirus 52 3.10.2 Thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc số bình quân hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu chó mắc bệnh Parvovirus 55 3.10.3 Bạch cầu công thức bạch cầu 57 3.11 Các tổn thương bệnh lý chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus 60 3.12 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị chó mắc bệnh Parvovirus 62 3.12.1 Hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vắc xin đa giá phòng bệnh Parvovirus 62 3.12.2 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh Parvovirus 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI .75 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU HI CPV Ag (+) (-) WBC HGB, HCT MCV MCH MCHC BASO EOS MON LYM NEUT ADN CPV CPV-2 CPE FPV MEV DICT ELISA MEQ Μl G 00 c KT KN TT Kg ĐC TN CDP Haemagglutination Inhibition Tets Canine Parvovirus Ag tets Dương tính Âm tính Số lượng bạch cầu (white blood cells:) Hàm lượng huyết sắc tố (hemoglobin) Tỷ khối hồng cầu (hematocrit) Thể tích trung bình hồng cầu (mean corpuscular volume) Lượng huyết sắc tố TB hồng cầu (mean corpuscular hemoglobin) Nồng độ huyết sắc tố TB hồng cầu (mean corpuscular hemoglobin concentration) Bạch cầu kiềm(basophils) Bạch cầu toan (eosinophils) Bạch cầu đơn nhân lớn (monocyte) Lâm ba cầu hay bạch cầu lympho (lymphocyte) Bạch cầu trung tính (neurophil) Acid deoxyribonucleic Canine Parvovirus Canine Parvovirus type Cyto Pathogen Effect Panleucopenie felien Mink enteritis vizon Dose Infectieuse Culture de Tisu Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay Miliequivalent Micro liter Gram Độ Kháng thể Kháng nguyên Thể trọng Kilogam Đối chứng Thí nghiệm Canine Distempervirus vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết điều tra tình hình tiêm phịng vắc xin Parvovisus đàn chó Bắc Giang 35 Bảng 3.2: Kết điều tra chó mắc bệnh Parvovirus qua năm 36 Bảng 3.3: Tỷ lệ chó mắc bệnh Parvovirus theo giống 37 Bảng 3.4: Tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus theo lứa tuổi .40 Bảng 3.5: Tỷ lệ chó mắc chết Parvovirus theo mùa .43 Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc chó tiêm phịng khơng tiêm phịng vắc xin Parvovirus .45 Bảng 3.7: Kết chẩn đoán chó mắc bệnh Parvovirus test CPV 46 Bảng 3.8: Các triệu chứng chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus 48 Bảng 3.9: Kết theo dõi biểu tiêu lâm sàng chó khoẻ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus 50 Bảng 3.10: Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc số, tỷ khối hồng cầu chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus 53 Bảng 3.11: Thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc số bình quân hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu 55 Bảng 3.12: Bạch cầu công thức bạch cầu chó mắc bệnh Parvovirus 57 Bảng 3.13: Tổn thương đại thể chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus 61 Bảng 3.14: Kết xác định hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vắc xin đa giá phòng bệnh Parvovirus 63 Bảng 3.15: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Parvovirus 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1a: Biểu đồ tỷ lệ chó mắc Parvovirus theo nhóm giống 38 Hình 3.1b: Biểu đồ tỷ lệ chó chết Parvovirus theo nhóm giống 38 Hình 3.2a: Biểu đồ tỷ lệ chó mắc Parvovirus theo lứa tuổi 40 Hình 3.2b: Biểu đồ tỷ lệ chó chết Parvovirus theo lứa tuổi .41 Hình 3.3a: Biểu đồ tỷ lệ chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus theo mùa 43 Hình 3.3b: Biểu đồ tỷ lệ chó chết Parvovirus theo mùa 44 Hình 3.4: Biểu đồ tiêu lâm sàng chó khoẻ chó mắc bệnh .50 Hình 3.5: Biểu đồ số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc số, tỷ khối hồng cầu chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus 53 Hình 3.6: Biều đồ thể tích trung bình hồng cầu, lượng huyết sắc số bình quân hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu 56 Hình 3.7: Biểu đồ số lượng bạch cầu chó khỏe chó mắc bệnh Parvovirus 58 Hình 3.8: Biểu đồ bạch cầu kiềm, toan, bạch cầu đơn nhân lớn, lâm ba cầu, bạch cầu trung tính hình gậy, bạch cầu trung tính nhân đốt chó mắc bệnh Parvovirus .59 Hình 3.9: Biểu đồ đánh giá hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng vắc xin đa giá phòng bệnh Parvovirus 63 64 Qua bảng 3.14 hình 3.9 cho ta thấy lơ thí nghiệm chó tiêm vắc xin đa giá phòng bệnh Parvovirus tuần tuổi hiệu giá kháng thể tăng dần sau tiêm vắc xin mũi mũi Đặc biệt chó tiêm nhắc lại hai mũi vắc xin bệnh Parvovirus - Tại thời điểm (sau 21 ngày) sau tiêm mũi 1: Huyết coi dương tính có hiệu giá huyết ≥ 1/16 Ở lơ thí nghiệm: có 7/15 mẫu huyết dương tính chiếm tỷ lệ 46,67% hiệu giá kháng thể 1/16, 8/15 mẫu huyết dương tính chiếm tỷ lệ 53,33% hiệu giá kháng thể 1/32 Tất mẫu dương tính khơng đạt mức kháng thể bảo hộ Cịn lơ đối chứng kết 5/5 mẫu âm tính - Tại thời điểm (sau 21 ngày) sau tiêm mũi 2: Ở lơ thí nghiệm: 15/15 mẫu huyết dương tính chiếm tỷ lệ 100% hiệu giá kháng thể 1/16, 4/15 mẫu huyết dương tính chiếm tỷ lệ 26,67% hiệu giá kháng thể 1/32, 11/15 mẫu huyết dương tính chiếm tỷ lệ 73,33% hiệu giá kháng thể 1/64 Tất mẫu dương tính có 11/15 mẫu (73,30%) đạt mức kháng thể bảo hộ Cịn lơ đối chứng kết 5/5 mẫu âm tính Miễn dịch thụ động chó có kháng thể mẹ truyền cho tồn khoảng ngày thường thải vào khoảng tuần thứ 10 hay 11 sau sinh Ở thời kỳ chó cịn bú nhạy cảm với xâm nhiễm vi rút đưa vắc xin vào Ở “thời kỳ khủng hoảng này”, chó khơng thể tiêm chủng hiệu thụ cảm hồn tồn với xâm nhiễm tự nhiên Mặt khác chó thí nghiệm khơng có nguồn kháng thể thụ động từ mẹ nên lượng kháng thể tạo lơ thí nghiệm kháng thể chủ động Ngồi ta tình trạng sức khỏe, tuổi, yếu tố di truyền ảnh hưởng đến hoạt động sản sinh kháng thể chống lại bệnh thể sau tiêm chủng Chính vậy, nên khuyến cáo vật ni nên tiêm phịng cho chó mũi vắc xin vào năm hàng năm tái chủng lần 3.12.2 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh Parvovirus Trong trình nghiên cứu Bệnh xá chó có kết dương tính với test CPV Ag theo dõi điều trị vòng 5-7 ngày Mỗi chó theo dõi tiến triển bệnh trình hỗ trợ điều trị Để đánh giá phục hồi thể trạng, trạng thái sinh lý chó trở lại bình thường Chúng tơi dựa vào số tiêu; giảm nơn, giảm tiêu chảy, tính chất phân thay đổi, ăn uống bình thường, chó tỉnh táo, vui vẻ chó cịn sống sót trạng thái bệnh phục hồi để có phác đồ điều trị cho con, triệu chứng 65 Nguyên tắc điều trị chung: Bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus bệnh vi rút gây nên q trình điều trị bệnh chúng tơi chủ yếu sử dụng điều trị triệu chứng chống bệnh kế phát kháng sinh tăng cường sức đề kháng cho vật cách bù dịch cân điện giải tăng cường trợ sức trợ lực cho vật * Phác đồ 1: Đối với chó bị nôn, tiêu chảy nước nhiều Điều trị liên tục 3-5 ngày đầu phát hiện, + Truyền tĩnh mạch dung dịch Natri clorid 0,9% (Lactage Ringer's) đường Glucose 5% tổng loại dịch truyền 250ml/10kgTT/ngày, chia làm lần/ngày + Kháng sinh tiêm: Ceptyl-new, 1ml/5kgTT, tiêm bắp da ngày lần Hoặc dùng Gentamox, Flophenicol, Ampicillin + Trợ sức trợ lực: - Atropin sunphat 0,1% tiêm 1ml/10kgTT, tiêm da - Vitmin C 5% tiêm 1ml/10kg TT, tiêm da - Caltosal 10%: tiêm 0,5-5ml/con Tùy trọng lượng thể, tiêm bắp da - Smecta (Phosphalugel, Actapulgite): 1gói/10kg thể trọng, ngày lần * Phác đồ 2: Đối với chó không nôn, tiêu chảy nhiều không cho truyền Điều trị 5-7 ngày + Cho uống: pha gói Oresol (100g) với 50g đường Glucose dạng bột lít nước đun sơi để nguội, chia làm nhiều lần ngày + Kháng sinh tiêm: Ceptyl-new, 1ml/5kgTT, tiêm bắp da ngày lần Hoặc dùng Gentamox, Flophenicol, Ampicillin + Trợ sức trợ lực: - Vitmin C 5% tiêm 1ml/10kgTT, tiêm da - Bcomplex tiêm 2-5ml/con - Smecta (Phosphalugel, Actapulgite): 1gói/10kg thể trọng, ngày lần * Phác đồ 3: Đối với chó nhỏ chó bị yếu q khơng truyền 66 Điều trị liên tục 5-7 ngày + Tiêm xoang phúc mạc Natri clorid 0,9% đường glucose + Kháng sinh tiêm: Ceptyl-new,1ml/5kg TT, tiêm bắp da ngày lần Hoặc dùng Gentamox, Flophenicol, Ampicillin + Trợ sức trợ lực: - Atropin sunphat 0,1% tiêm 1ml/10kg TT, tiêm da - Vitmin C 5% tiêm 1ml/10kg TT, tiêm da - Caltosal 10%: tiêm 0,5-5ml/con Tùy trọng lượng thể, tiêm bắp da - Smecta (Phosphalugel, Actapulgite): 1gói/10 kg thể trọng, ngày lần Nếu vật có triệu chứng ỉa chảy máu phác đồ bổ sung thêm thuốc cầm máu Vitamin K liều 0,1 mg/kg TT tiêm bắp ngày lần Hoặc Transamin 5%: tiêm 0,1 mg/kgTT, tiêm tĩnh mạch tiêm bắp ngày lần Kết thể qua bảng 3.15: Bảng 3.15: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh Parvovirus Phác đồ Số điều trị (con) Số ngày điều trị X ± mx (ngày) Kết điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) I 10 4,3 ± 0,26 50,00 II 6,1 ± 0,3 37,50 III 6,3 ± 0,29 42,86 Tổng hợp 25 11 44,00 Qua bảng 3.15 cho thấy với phác đồ điều trị 25 chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy có 11 khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 44,00% Trong đó, phác đồ hiệu điều trị đạt 50,00%, phác đồ hiệu điều trị đạt 37,50%, phác đồ hiệu điều trị 42,86% 67 Khi Parvovirus xâm nhập vào thể chó, chúng công vào tế bào biểu mô ruột gây phá hủy tế bào biểu mô hốc làm ruột bị viêm, hoại tử, bệnh tích đặc biệt nghiêm trọng tá tràng hồi tràng Sự hoại tử tế bào biểu mô hốc nguyên nhân làm cho lớp tế bào lông nhung tế bào ruột bị bào mòn điều làm cho vật mắc bệnh gặp khó khăn khả tiêu hóa, hấp thu từ làm cho vật dễ bị tiêu chảy Trong trường hợp trầm trọng vật bị xuất huyết lòng ruột điều tạo điều kiện cho vi khuẩn, vi rút hội có sẵn ruột có khả phát triển gây bệnh trầm trọng Vì trình điều trị liệu pháp hỗ trợ truyền dịch Lactage Ringer's (Natri clorid 0,9% )và Glucose 5% nhằm bù lại lượng nước bị chất điện giải theo phân cách hiệu nhằm giúp thể chống chọi với bệnh để vượt qua giai đoạn suy kiệt, Lobetti (2003), [57] Qua phác đồ điều trị không khẳng định phác đồ điều trị hiệu khác mà qua phác đồ điều trị đưa để định hướng điều trị cho biểu triệu chứng khác để có liệu trình điều trị phù hợp kết điều trị cao 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết thu q trình thực đề tài chúng tơi có số kết luận sau: Tình hình tiêm phịng vắc xin đa giá hay bệnh (Vanguard Plus 5CV-L) phịng bệnh Parvovirus tỉnh có chuyển biến tích cực; đặc biệt năm 2016 tỷ lệ tiêm phòng Parvovirus 22,72% Tình hình dịch bệnh có suy hướng giảm năm 2016; tỷ lệ chó mắc bệnh Parvovirus 0,76 % Các giống chó khác có tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy khác nhau: giống chó nội chiếm tỷ lệ 18,6%, giống chó ngoại chiếm tỷ lệ 28,39% Có khác biệt tỷ lệ chó mắc chết Parvovirus theo lứa tuổi: chó tuần đến tháng tuổi có tỷ lệ mắc cao chiếm 47,55%, tỷ lệ chết 48,45% chó tháng tuổi có tỷ mắc thấp 13,73% tỷ lệ chết 5,56% Tỷ lệ chó mắc bệnh chết Parvovirus cao mùa Xuân, tỷ lệ mắc 35,78%, tỷ lệ chết 54,79% Thấp mùa Đông tỷ lệ mắc 10,78%, chết 45,45% Tỷ lệ nhiễm chó tiêm phịng khơng tiêm phòng vắc xin bệnh (Vanguard Plus 5CV-L) phòng bệnh Parvovirus có khác nhau; số chó khơng tiêm phịng tỷ lệ mắc 32,44 % chết 56,47%, số chó tiêm phòng tỷ lệ mắc 14,23 %, chết 26,47 % Dùng test CPV Ag để chẩn đoán có 25 cho phản ứng dương tính chiếm tỷ lệ 45,45% Các triệu chứng chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus: nôn mửa, bỏ ăn, sốt, ỉa chảy nhiều, phân lẫn máu tươi màu hồng có mùi khắm Các tiêu lâm sàng chó mắc bệnh Parvovirus cao chó khoẻ 10 Các tiêu sinh lý máu chó mắc bệnh giảm thấp so với chó khỏe 11 Tổn thương đại thể: bệnh tích chủ yếu tập trung dày ruột 12 Hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng tiêm mũi vắc xin đạt tỷ lệ bảo hộ 73,33% 13 Sử dụng phác đồ điều trị hiệu điều trị khỏi bệnh đạt 44,00% 69 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus để có đánh giá bệnh Khi điều trị bệnh cần phát bệnh nhanh điều trị kịp thời giai đoạn đầu bệnh, áp dụng nguyên lý việc điều trị bệnh tăng cường sức đề kháng chống nhiễm trùng kế phát Tuyên truyền hướng dẫn chủ gia súc nên quan tâm ni dưỡng, chăm sóc, xây dựng phần ăn hợp lý, đủ thành phần dinh dưỡng cho đàn chó theo lứa tuổi, giống để tạo điều kiện nâng cao sức đề kháng khả thích nghi giống chó nhập nội với điều kiện khí hậu Việt Nam Khi nhập giống chó ngoại cần kiểm soát chặt chẽ bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tránh tượng lây lan dịch bệnh vào nước ta 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Nguyễn Thị Yến Mai Nguyễn Quốc Việt (2013) Khảo sát tỷ lệ bệnh Parvovirus chó từ 1-6 tháng tuổi Thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tr 17-18 Vương Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp chó, mèo cách phịng trị, NXB Nơng nghiệp, tr 40-45 Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu Thanh, Dương Công Thuận (1988), Bệnh thường thấy chó biện pháp phịng trị, NXB Nông nghiệp Phan Trọng Cung, Phạm Thị Xuân Vân (1998), Ni trị bệnh chó, NXB khoa học kỹ thuật Đại học Nông nghiệp, tr 26-27 Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1977), Sinh lý gia súc, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr 263-268 Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Hữu Vũ, Phạm Sy Lăng, Nguyễn Thu Thuỷ (2013), Bệnh thường gặp chó, biện pháp phịng trị chăm sóc hiệu quả, NXB Hà Nội Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật ni chó mèo phịng trị bệnh thường gặp, NXB Lao động xã hội, tr 9-11 Trịnh Bỉnh Dy, Phạm Thị Minh Đức, Phùng Xuân Bình, Lê Thu Liên Hoàng Thế Long (2006), Sinh lý học, tập 1, NXB Y học Hà Nội 10 Nguyễn Điểm (2009), Giáo trình sinh lý người động vật, Trường Đại học Quy Nhơn, tr 23-24 11 Lê Thanh Hải, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu Thăng, Dương Công Thuận (1998), Bệnh thường thấy chó biện pháp phịng trị, NXB Nơng nghiệp 12 Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh ni dạy chữa bệnh, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 13 Trần Bá Hồnh (1979), Học thuyết tiến hoá, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật nuôi chó cảnh, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 71 15 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Vương Lan Phương (2006), Kỹ thuật ni phịng trị bệnh cho chó, NXB Lao động xã hội, tr 5-8, tr 107-108 16 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Đào Hữu Thanh, Dương Công Thận (1998), Bệnh thường thấy chó cách phịng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Ludovic Peun (1982), Điều trị tăng cường bệnh truyền nhiễm, NXB Y học Hà Nội, tr 15-70 18 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh hấp thu, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 25-205 19 Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý máu, sinh lý tiết, sinh lý động vật người, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 44-57, tr 268 20 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 200-210 21 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997), Chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Huỳnh Tấn Phát (2001), Khảo sát tình hình nhiễm số biến đổi bệnh lý Parvovirus hội chứng ói mửa, tiêu chảy máu chó Thành phố Hồ Chí Minh, Luận Văn Thạc sĩ, Trường đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovisus Care chó, NXB Nông nghiệp 24 Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, tr 69-77 25 Phạm Hồng Sơn (2008), Vi sinh vật học thú y, NXB Đại học Huế, tr 148 26 Đoàn Băng Tâm (1987), Bệnh động vật nuôi, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 119-135 27 Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam Chu Đức Thắng (2006), Bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 150 28 Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng (2009), Giáo trình chẩn đốn nội khoa thú y, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr 153 29 Phạm Ngọc Thạch (2010), Cẩm nang ni chó, NXB nơng nghiệp Hà Nội, tr 5-23 72 30 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2011), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 17-18, tr 78-91 31 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2012), Giáo trình Bệnh chó mèo, NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, tr 54-58 32 Lê Minh Thành (2009), Nghiên cứu bệnh viêm ruột Parvovirus chó hiệu điều trị Bệnh xá thú y Trường đại học Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp chuyên ngành thú y, Trường đại học Cần Thơ 33 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam Phạm Ngọc Thạch (2007), Giáo trình Chẩn đốn bệnh gia súc, Đại học Nơng nghiệp Hà nội, tr 23- 29, tr 35-40, tr 151 34 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 30-43, tr 71-88 35 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 22-45 36 Trịnh Văn Thịnh (1964), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, NXB nông thôn Hà Nội, tr 78-82 37 Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình tầm vóc kiểu dáng giống chó ni TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp 38 Lê Văn Thọ (2006), Những điều người ni chó cần biết, NXB Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 42-52, tr 88-89 39 Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Hằng (1995), Sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 40.Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Phước Trung (2002), Nuôi dưỡng chăm sóc phịng bệnh chó mèo, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng (2007), Giáo trình Sinh lý bệnh Thú y, NXB Nơng nghiệp Hà nội, tr 110-112 43 Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẫu gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 44 Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh gia súc, NXB Nông nghiệp 73 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 45 Alderton, David (1984), The Dog, Chartwell Books ISBN 0-89009-786-0 46 Berns K.I (1990), Parvoviridae and their replication Virology 2,1743-63 47 Dibartola S.P (1985), Disorders of fluid, acid base and electrolyte blance In Sherding RG Medical Emergencies New York Churchill Livingstone, pp 137-162 48 Ewing P.K, Wakerlin G.E (1992), The blood picture of the normal Dog, Proc.soc.exp Biol Med, 36: 667 49 Fairbrother J.M (1992), Enterie Coli bacillosis Diseases of Swine, IOWA State university press amess IOWA USA 7th edition, pp 489-497 50 Garcia Rita de Cássia Naser Cubel (2000), Canine Parvovirus infection in puppies with gastroenteritis in Niteroi, Rio the janeiro, Brazil from 1995 to 1997, Brazilian Journal of veterinary Research and animal Science, Vol.37, No.2 51 James M, Giffin M.D, Liisa Carlson D.V.M (2007), Dog Owner's Home Veterinary Handbook" Howell, New York, pp 63 52 John M Kinh, Lois Roth- Johnson, David C Dodd, Marion E Newsom (2013), The necropsy book, A Guide for veterinary student, resident, clinicians, pathologists and biological researchers College of Veterinary Medicine Cornell University Ithaca, New York 14850, pp 50-193 53 Lea, Febiger (1996), Changes in the blood of the Dog with age Anat Rec, 94: 663 54 Ling M, Norris J M, Kelman M, Ward M.P (2012), Risk factors for death from canine parvoviral-related disease in Australia.Vet Microbio 158 (3-4): 280-90 55 Lobetti (2003), Canine Parvovirus and Distemper In 28 th World congress of world small animal veterinary association, October 24-27-2003, Bangkok, Thailand 56 McCandlish I (1999), Speccifection of dog In John Dunn, Textbook of small animal medicine, W.B Saunders, London, United Kingdom, pp 921-926, 57 Mochizuki M, San Gabriel M.C (1993), Comparison of polymerase chain reaction with virus isolation and haemag glutination assays for the detection of canine Parvoviruses infaecal specimens Res Vet Sci 55, 60-3 58 Prisco A.D, Johnson J.B (1990), The mini atlas 0f Dog breeds USA 74 59 Ralston Purina (1995), Normal blood values in the Dog, Vet Med, 53:135 60 Robert M Jacobs, John H, William Verman (1996), Canine and feline referance values 61 Stick J.A., Robinson N.E., Krehbiel J.D (1981), Acid-base and electrolyte alterations associated with salivary loss in pony, Am Jour Vet Res., 42-733 62 Studdert M.J, Oda C, Riegl C.A, Roston R.P (1983), Aspects of thediagnosis, pathogenesis and epidemiology of canine Parvovirus Aust Vet Jour 63 Tattersall P, Cotmore S.F (1990), Handbook of Parvoviruses,1st ed (Edited by Tijssen P), pp 40-123 64 Taylor C.R, Shi S.R, Barr N.J, Wu N (2002), Techniques of immunohistochemistry: principles, pitfalls, and standardization In: Dabbs DJ editor Diagnostic Immunohistochemistry, 4th ed New York, NY: Churchill Livingstone, pp 3-43 65 Wilson S, Siedek E, Thomas A, King V, Stirling C, Plevová E, Salt J, Sture G (2014, Influence of maternally-derived antibodies in 6-week old dogs for the efficacy of a new vaccine to protect dogs against virulent challenge with canine distemper virus, adeno virus or Parvovirus Trial in Vaccinology, 3: 107-113 III TRANG WEBSITE 66 Công ty Thời đại xanh (2015), http://rapidtestkit.blogspot.com/2015/07/kiemtra-nhanh-benh-parvo-canine.html Khu Công Nghệ Cao TP Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Hải Đăng (2013), Bệnh gây Parvovirus, http://hanoipetcare.vn/2253/news-detail/426337/mot-so-benh-thuong-gap/benhgay-boi-Parvovirus.html, ngày 28/02/2013 68 Võ Linh (2015), Bệnh Parvovirus chó cách đề phịng, http://pkdogcare.com/benh-parvo-vi rút-o-cho/, ngày 13/5/2015 69 Lê Hồng Sơn Tháng 12/2015, http://www.chobecgieduc.com/2015/12/tu-vancach-dieu-chi-benh-cho-bi-non.html 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Tiêm vắc xin phịng bệnh Parvovirus lấy máu Triệu chứng chó mắc bệnh Parvovirus truyền dịch 76 Lấy máu xét nghiệm tiêu sinh lý máu Gan sưng, lách biến dạng, thận sưng bên bị teo 77 Dạ dày ruột, viêm xuất huyết Test thử CPV Ag 78 Phản ứng HI xác định hiệu giá kháng thể sau tiêm phòng Kiểm tra tiêu lâm sàng Vắc xin tiêm phòng ... –––––––––––––––––––––––––– TRẦN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY Ở CHÓ DO PARVOVIRUS TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số ngành:60 64 01 01 LUẬN VĂN... 1.1.1 Nghiên cứu bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus gây chó 1.1.1.1 Đặc điểm bệnh Bệnh viêm ruột tiêu chảy bệnh truyền nhiễm Parvovirus gây với đặc điểm tiêu chảy, phân lẫn máu, giảm thiểu số lượng... ni chó Bắc Giang địa phương khác công tác phòng trị bệnh Mục tiêu nghiên cứu + Xác định nguyên nhân gây bệnh viêm ruột tiêu chảy Parvovirus chó Bắc Giang + Đưa phác đồ điều trị bệnh viêm ruột tiêu