Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH CẦU TRÙNG Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH CẦU TRÙNG Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh THÁI NGUYÊN – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân trực tiếp thực với đồng nghiệp phịng thí nghiệm khoa Chăn ni Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang Mẫu vật thu thập hộ chăn nuôi xã huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực, xác, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ để hoàn thành luận văn đãđược cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo: TS Lê Minh trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Nơng nghiệp PTNT, Trạm Chăn nuôi Thú y huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Phịng thí nghiệm mơn Bệnh lý, Khoa Thú y - Học viện nơng nghiệp Việt Nam, Phịng thí nghiệm khoa Chăn ni thú y – Trường Đại học Nơng Lâm Bắc Giang, tồn thể đồng nghiệp bạn bè đãđộngviên, giúp đỡ thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1.Những hiểu cầu trùng bệnh cầu trùng lợn 1.1.2 Một số đặc điểm cầu trùng 1.1.3 Những hiểu biết bệnh cầu trùng lợnvà động vật khác 1.1.3.3.Triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn bị bệnh cầu trùng .13 1.1.4.Miễn dịch học bệnh cầu trùng nói chung .15 1.1.5 Phòng điều tri bệnh 18 1.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .22 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 25 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu .25 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 25 iv 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .25 2.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .26 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng phòng bệnh cầu trùng cho lợn 26 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn xã thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 26 2.3.3.Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh cầu trùng lợn 26 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng điều trị bệnh cầu trùng 26 2.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.4.1 Phương pháp đánh giá thực trạng công tác phòng bệnh cầu trùng cho lợn 26 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn .27 2.4.3.Phương pháp xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng lợn bị bệnh cầu trùng 31 2.4.4 Sử dụng thuốc phòng điều trị bệnh cầu trùng lợn 33 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÒNG BỆNH CẦU TRÙNG Ở LỢN NUÔI TẠI CÁC XÃ CỦA HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG .36 3.1.1 Thực trạng cơng tác phịng bệnh cầu trùng cho lợn hộ chăn nuôi nhỏ lẻ (quy mô 1- 50 con) xã huyện Việt Yên,tỉnh Bắc Giang 36 3.1.2 Thực trạng cơng tác phịng bệnh cầu trùng cho lợn hộ chăn nuôi gia trại (quy mô 50- 100 con) xã huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang 39 3.1.3.Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo xã .41 3.1.4.Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi lợn .43 3.1.5.Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn có trạng thái phân khác 46 3.1.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo mùa năm 48 3.1.7.Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo mật độ nuôi 50 3.1.8 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 52 v 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CHỦ YẾU CỦA LỢN BỊ BỆNH CẦU TRÙNG 55 3.2.1 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàngcủa lợn bị bệnh cầu trùng 55 3.2.2 Nghiên cứu bệnh tích bệnh cầu trùng lợn 57 3.2.3 Bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh cầu trùng .59 3.3.NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO LỢN 64 3.3.1 Hiệu lực thuốc phòng cầu trùng .64 3.3.2 Hiệu lực trị cầu trùng thuốc trị cầu trùng lợn 66 3.3.4.Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho lợn 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .68 1.Kết luận 68 2.Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng bệnh cầu trùngtại hộ chăn nuôi nhỏ lẻ 36 Bảng 3.2.Đánh giá thực trạng cơng tác phịng bệnh cầu trùngtại hộ chăn ni gia trại 39 Bảng 3.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo xã 41 Bảng 3.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi lợn 44 Bảng 3.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo trạng thái phân 46 Bảng 3.6: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theomùa năm 48 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo mật độ chuồng nuôi 50 Bảng 3.8.Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 53 Bảng 3.9: Triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh cầu trùng 55 Bảng 3.10: Bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh cầu trùng 57 Bảng 3.11: Bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh cầu trùng .60 Bảng 3.12 So sánh khả phòng bệnh cầu trùng lợn thuốcCocci - Zione 50và SG.Toltracoc 5% 65 Bảng 3.13 Hiệu lực trị cầu trùng thuốc Vicoc, Bigcoc 66 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sinh học cầu trùng giống Eimeria Hình 3.1 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng bệnh cầu trùng .38 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ 38 Hình 3.2 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng bệnh cầu trùngtại hộ chăn nuôi gia trại 40 Hình 3.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo xã 42 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi lợn 45 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo trạng thái phân 47 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theomùa năm 49 Hình 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo mật độ chuồng nuôi 51 Hình 3.8.Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 53 Hình 3.9.Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh cầu trùng 56 Hình 3.10 Tỷ lệ bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh cầu trùng 58 Hình 3.11 Bệnh tích vi thể lợn mắc bệnh cầu trùng .60 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi lợn ln chiếm vị trí quan trọng Nó nguồn cung cấp sản phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón lớn cho ngành trồng trọt Ngày nay, có nhiều tiến đáng kể cơng tác giống, thức ăn chăm sóc ni dưỡng suất chăn nuôi chưa cao, chưa tương xứng với tiềm nước ta Một nguyên nhân làm giảm hiệu chăn ni, ngồi bệnh truyền nhiễm thường gặp phải kể đến bệnh ký sinh trùng gây Bệnh ký sinh trùng gây không phát sinh thành dịch lớn, gây chết hàng loạt bệnh truyền nhiễm làm cho lợn còi cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng dễ mắc bệnh khác Bệnh cầu trùng bệnh gặp hầu hết lồi vật ni, động vật hoang dã người Việt Yên huyện tỉnh Bắc Giang, có nghề chăn ni lợn phát triển Chăn ni lợn góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo cho bà huyện,nhiều hộ gia đình vươn lên làm giàu nghề chăn nuôi lợn Song, nhiều năm qua dịch bệnh yếu tố gây thiệt hại đáng kể cho ngành kinh tế Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn phải kể đến bệnh ký sinh trùngđường ruột gây nên, có bệnh cầu trùng Lợn bị nhiễm cầu trùng thường bị tiêu chảy, giảm suất hiệu chăn nuôi, mở đường cho nguyên nhân gây bệnh khác xâm nhập Ở Việt Nam, có vài cơng trình nghiên cứu tình hình nhiễm lồi cầu trùng mức độ nguy hại chúng gây Theo Lâm Thị Thu Hương (2004) [6], lợn nuôi số trại thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh nhiễm cầu trùng tới 62% Tác giả nhận xét rằng, cầu trùng có vai trị quan trọng hội chứng tiêu chảy lợn Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu (2008)[20] cho biết: lợn nuôi huyện, thành, thị tỉnh Thái Nguyên nhiễm cầu trùng cao (51,12%); đặc biệt, điều kiện vệ sinh chuồng trại khu vực chăn ni tỷ lệ nhiễm 62 Ruột non bị sung huyết Lông nhung ruột bị đứt rách Thâm nhiễm tế bào viêm Lông nhung ruột bình thường 63 Nỗn nang cầu trùng tế bào biểu mô ruột Tế bào biểu mô bong tróc nỗn Nang càu trùng 64 Thể Schizont tế bào biểu mơ Tế bào biểu mơ ruột bình thường ruột 3.3.NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO LỢN 3.3.1 Hiệu lực thuốc phòng cầu trùng Đánh giá hiệu lực thuốc phòng tiêu quan trọng, xác định thuốc phòng bệnh hiệu giúp cho người chăn nuôi giảm thiệt hại bệnh gây Kết đánh giá hiệu lực thuốc phòng thể bảng 3.12 65 Bảng 3.12 So sánh khả phòng bệnh cầu trùng lợn thuốc Cocci - Zione 50và SG.Toltracoc 5% Lô Diễn giải Thuốc sử dụng Liều lượng TN1 TN2 Đối chứng Cocci - SG.Toltracoc Không dùng Zione 50 5% thuốc 1ml/con 1ml/2,5kgTT _ Cho uống Liệu trình lần ngày tuổi Số lợn theo dõi (con) Cho uống lần _ ngày tuổi 30 30 30 Số lợn nhiễm nhẹ (con) Số Oocyst TB/1gam phân 1.000&600 800 2.100 Số lợn nhiễm TB (con) 0 Số Oocyst TB/1gam phân 0 4.700&4.500 Số lợn nhiễm nặng (con) 0 Số Oocyst TB/1gam phân 0 9.400&8.400 Số lợn nhiễm nặng (con) 0 Số Oocyst TB/1gam phân 0 Tính Số lợn nhiễm (con) chung Tỷ lệ (%) 6,67 3,33 26,67 Kết kiểm tra 10 ngày tuổi Qua bảng 3.12 thấy: Sau 10 ngày dung thuốc phòng, kiểm tra phân 30 lợn lơ TN1 thấy có bị nhiễm nhẹ; lơ TN2 thấy có nhiễm nhẹ Trong đó, lơ đối chứng khơng sử dụng thuốc phịng bệnh thấy có lợn nhiễm cường độ nhẹ với số Oocyst bình quân 2100/ 1gam phân, lợn nhiễm cường độ trung bình với số Oocyst 4.800&4.500/ 1gam phân lợn nhiễm cường độ nặng với số Oocyst 9.400&8.400/ gam phân, khơng có lợn nhiễm cường độ nặng 66 Từ kết bước đầu chúng tơi có nhận xét, sử dụng thuốc Cocci - Zione 50 SG.Toltracoc 5% làm giảm rõ rệt tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn Trong thuốc SG.Toltracoc 5% có tác dụng tốt thuốc Cocci - Zione 50 3.3.2 Hiệu lực trị cầu trùng thuốc trị cầu trùng lợn Chúng tiến hành điều trị cho 83 lợn nhiễm cầu trùng cường độ nặng nặng loại thuốc trị cầu trùng: vicox (1g/10kgTT), bigcoc (1ml/10kgTT) Kết hiệu lực thuốc trị cầu trùng thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Hiệu lực trị cầu trùng thuốc Vicox, Bigcoc Loại thuốc Vicox Bigcoc Liều lượng 1g /10kgTT 1ml/ 10kg TT Liệu trình 41 42 12.620± 233 10.815± 232 412± 17 645± 16 Diễn giải Số lợn nhiễm (con) Trước điều trị Kết phân ( X ± mX ) Số lợn Oocyst (con) kiểm tra Oocyst/1gam phân Sau điều Số Oocyst/1gam phân trị 10 ( X ± mX ) ngày Số lợn Oocyst (con) 36 35 Tỷ lệ Oocyst (%) 87,80 83,33 Qua bảng 3.13 thấy: - Thuốc Vicox dùng với liều 1g/10kgTT (hoà nước cho uống trực tiếp) điều trị cho 41 lợn nhiễm cầu trùng cường độ nặng nặng (trung bình 12.620Oocyst/1gam phân) Kết kiểm tra phân sau 10 ngày dung thuốc thấy có 36 lợn khơng cịn Oocyst, hiệu lực điều trị đạt 87,80%; có lợn Oocyst cầu trùng phân số Oocyst giảm xuống rõ rệt 412 ± 17 Oocyst/g phân - Thuốc Bigcoc dùng với liều 1ml/ 10kg TT điều trị cho 42 lợn bị nhiễm (trung bình 10.815 ± 232Oocyst/gam phân) Kết sau 10 ngày điều trị thấy có 35 lợn 67 khơng cịn Oocyst, hiệu lực điều trị đạt 83,33%; cịn lợn có Oocyst cầu trùng với số lượng 645± 16Oocyst/g phân Như vậy, với loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh hiệu lực điều trịbệnh cầu trùng cho lợn cao (>82%).Vì vậy, hai loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh cầu trùng cho lợn 3.3.4 Đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho lợn Từ kết nghiên cứu số đặc điểm bệnh cầu trùng, kết thử nghiệm thuốc phòng điều trị bệnh cầu trùng cho lợn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang kế thừa kết nghiên cứu Lê Minh cs (2009) [21], chúng tơi đề xuất biện pháp phịng trị bệnh cầu trùng lợn sau: Thứ nhất, điều trị bệnh: - Điều trị triệt lợn mắc bệnh loại thuốc: Vicox với liều 1g/10 kgTT/ngày Bigcoc với liều dùng 1ml/10kgTT - Khi điều trị lợn mắc bệnh cầu trùng (đặc biệt lợn tháng tuổi) cần ý bổ sung chất điện giải, vitamin nhằm nâng cao sức đề kháng Thứ hai, phòng bệnh: Qua kết nghiên cứu bảng 4.12, mạnh dạn khuyến cáo người chăn nuôi nên dùng thuốc Cocci - Zione 50 (liều 1ml/con) SG.Toltracoc 5% (1ml/2,5kgTT)phòng cầu trùng cho lợn vào lúc - ngày tuổi để giảm tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn - Giữ chuồng trại, sân chơi khu vực xung quanh chuồng lợn sẽ, khô ráo, đặc biệt vào vụ Hè – Thu Đồng thời, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống cho lợn 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận Qua kết nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng đàn lợn nuôi xã huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, kết nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu lợn bệnh, rút số kết luận sau: (1) Về thực trạng cơng tác phịng bệnh cầu trùng cho lợn nông hộ trang trại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Đối với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, hầu hết người dân chưa thực biện pháp phòng bệnh cầu trùng thuốc - Đối với các hộ chăn nuôi quy mô > 50 lợn,người chăn ni thực phịng bệnh cầu trùng thuốc cho lợn sau tuần tuổi (2) Về tình hình nhiễm cầu trùng lợn ni nông hộ trang trại số xã củahuyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn xã (Bích Sơn, Tự Lạn, Hương Mai, Việt Tiến, Quảng Minh) thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang biến động từ 36,46% - 62,63%; cường độ nhiễm cầu trùng lợn chủ yếu cường độ nhẹ trung bình - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn giảm dần theo tuổi lợn, cao giai đoạn từ tháng tuổi (63,64%), thấp lợn tháng tuổi (32,79%) Cường độ nhiễm cầu trùng giảm dần theo lứa tuổi lợn lứa tuổi tháng tuổi mức độ nặng nặng cao nhất, lợn lứa tuổi khác nhiễm thấp hơn, đặc biệt lợn lứa tuổi đến tháng tuổi tháng tuổi khơng có nhiễm mức độ nặng nặng - Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn mùa năm có khác mùa năm Các tháng mùa hè có tỷ lệ cường độ nhiễm cao so với tháng mùa đông mùa xuân - Nỗn nang cầu trùng có mặt với tỷ lệ cao phân lỏng (63,71%), phân sệt giảm (48,46%), thấp phân bình thường (31,29%) (3) Về đặc điểm bệnh lý lợn mắc bệnh cầu trùng - Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu lợn mắc bệnh cầu trùng chủ yếu là:giảm ăn bỏ ăn,da khơ lơng xù, chậm lớn, vật có biểu ỉa chảy, phân màu vàng lỏng có có máu 69 - Bệnh tích đại thể lợn mắc bệnh cầu trùng chủ yếu tập trung ruột non, với biểu hiện:sung huyết, xuất huyết đoạn ruột non (không tràng hồi tràng), ruột non bị viêm cata, hạch màng treo ruột tăng sinh, chất chứa ruột lỏng màu vàng kem - Bệnh tích vi thể ruột lợn mắc bệnh cầu trùng lợn chủ yếu là: sung huyết (100%), xuất huyết niêm mạc ruột, thâm nhiễm tế bào viêm đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu toan (100% số block kiểm tra), thể phân lập Schizont, noãn nang cầu trùng tế bào biểu mô ruột, tế bào biểu mơ ruột bong tróc, long nhung đứt rách (4) Về biện pháp phòng trị bệnh - Điều trị triệt lợn mắc bệnh loại thuốc: Vicox với liều 1g/10kgTT/ngày hiệu lực thuốc 87.80% Bigcoc với liều dùng 1ml/10kgTT hiệu lực thuốc 83.33% - Sử dụng thuốc Cocci - Zione 50 (liều 1ml/con) SG.Toltracoc 5% (1ml/2,5kgTT) phòng cầu trùng cho lợn vào lúc - ngày tuổi để giảm tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn Đề nghị Đề nghị tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn, phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, cần tiến hành nghiên cứu thêm đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng, thời gian sống cầu trùng ngồi mơi trường, để từ có đầy đủ kết luận bệnh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trương Văn Dung (2002), Cẩm nang chẩn đoán bệnh gia súc Việt Nam, Viện Thú Y quốc gia, tr 137 Đào Trọng Đạt Phan Thanh Phượng (1984), Bệnh gia súc non, NXB Nông nghiệp Bạch Mạnh Điều, Phan Lục (1999), “Kết nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phịng bệnh cầu trùng gia cầm”, Báo cáo thơng báo khoa học năm 1999 – Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuôi Kolapxki N.A., Paskin P.L (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Lâm Thị Thu Hương, Đường Chi Mai (2002), “Tình hình nhiễm Crypstoporidium heo số trại lò mổ thuộc TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thúy, tập IX, số 2, tr 47- 52 Lâm Thị Thu Hương (2004), “Tình hình nhiễm số lồi cầu trùng đường ruột lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 1, tr 26- 32 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm Tập (Phấn động vật chân đốt nguyên bào), Viện Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh, tr 383 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Morgot A A (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII , số 4, tr 40-46 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyên Thị Ngân (2006), “Vai trị ký sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn”,Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 3, tr 36 - 40 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), 71 Giáo trình Ký sinh trùng học thú y(Giáo trình dùng cho bậc Cao học), NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "Đặc điểm bệnh cầu trùng lợn qua gây nhiễm thực nghiệm ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn lồi nhai lại Việt Nam, NXB Nơng nghiệp 15 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y,NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Ngọc Lanh (1982),Tìm hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2004),Bệnh phổ biến ởlợn biện pháp phòng trị,tâp 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh Đơn bào ký sinh động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 138 - 142 19 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), số bệnh quan trọng lợn, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV số 2008 (4), tr 63-67 21 Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công (2009), “Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh cầu trùng lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI số 2009, tr 4752 22 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Văn Phùng, Nguyễn Duy Hoan, Hà Thị Hảo, 2004, Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hồ (1997), Giáo trìnhMiễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Như Thanh, Trương Quang (2011), Giáo trình Dịch tễ học thú y, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 26 Hồng Thạch (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria số đặc 72 điểm bệnh cầu trùng gà Thành phố Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm số thuốc phòng trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp II Tiếng Anh 27 Alicata, J E and Willer E.L (1946), Observation on the prophylactic anh curative value of sulphaguanidine in swine coccidiosis, Am.J.Vet.Res page 94100 28 Adams D.O., Hamilton T A (1984), "The cell biology ofmacrophage activation" Anh Rev, Immunol 2, page 283 29 Bachman G.W (1930), Inmunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer.7 Hyg12, page 641 30 Bhurtei J.E (1995), Addition details of the life history of E.necatrix, veterinary Review- Kathmadu, page 17- 23 31 Biester & Shwarr (1934), Studies on infections enteritis of swine.J.Am.Vet.Med.Ass, page 207-219 32 Chae C (1998), Diarrhea in nursing piglets associated with coccidiosis; prevalence, microscopic lesions and coexisting mocroorganisms Vet rec, page 417- 420 33 Horton Smith (1963), “The development of Eimeria necatrix”, parasitology, page 401- 405 34 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals, Brirkhauser Verlag, Berlin, 1996 (coccidisis of pig) 35 Jorgen Hansen, Prian Perry (1994), The Epidemiology, Diagnosis and Control of helminth parasites of ruminant, International Livestock Centre for Africa 36 Nilsson O, Martinsson K & E Persson (1984),Epidemiology of Porcine Neonatal Steatorrhoea in Sweden Prevalence and clinical singnifcance of coccidal and rotaviral infection Scan J of Vet Science, – 4, page103 -110 37 Long P.L cs (1979), The effect of some Anticoccidial drugs on the development of immunity to the coccidiosis in field and Laboratory condition, Houghton poultry research station, houghton Hutingdon, Cambs England, 73 Avian pathology, page 453- 467 38 Levine N.D (1985), Veterinary protozoology, The lowa State University Pres Ames, Iowa, USA 39 Rommel, M (1970),Studies on the nature of the crowding effect and of the immunity to coccidiosis J Parasitol., page 468 40 Stotish R.L, Wang C.C(1978), preparation and furification of Merozoites, J.parasitol, page 700-703 41 Tyzzer (1929), Coccidiosis in gallinaceous bird, amer.J.Hyg, page 43- 55 42 William R.B (1997), The mode of action of Anticoccidial quinolones in chickens, International Journal for parasitology, page 30-31 43 Warner, D.E (1933), “Survival of Coccidia of the chicken in soil and the surface ofeggs” Poultsoi 12, page 433 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn ni điều kiện Ảnh 2: Lợn nuôi điều kiện VSTY VSTY tốt trung bình Ảnh 3: Lợn ni điều kiện Ảnh 4: Lợn nuôi vượt mức tiêu chuẩn VSTY Kém Ảnh 5: Lợn nhiễm cầu trùng nặng Ảnh 6: Đánh dấu theo dõi lợn bệnh Hình 7: Oocyst cầu trùng phân Hình 9: Hồi tràng ruột non bị Hình 8: Khơng tràng ruột non bị sung huyếtdo cầu trùng ký sinh Hình 10: Ruột non bị xuất huyết nhẹ sung huyết Hình 11: Hạch màng treo ruột tăng Hình 12: Ruột non bị sung huyết, hạch sinh màng treo ruột tăng sinh Ảnh 1.2: Thuốc sử dụng phòng bệnh cầu trùng Ảnh 3.4: Thuốc tri bệnh cầu trùng ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH CẦU TRÙNG Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN VIỆT YÊN - TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: ... chăn nuôi lợn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh cầu trùng lợn nuôi huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang biện pháp phịng trị? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÒNG BỆNH CẦU TRÙNG Ở LỢN NUÔI TẠI CÁC XÃ CỦA HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG 3.1.1 Thực trạng công tác phòng bệnh cầu trùng cho lợn hộ