1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)

88 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu một số đặc điểm hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella ở lợn tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN THÙY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA Ở LỢN TẠI HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH VĂN THÙY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA Ở LỢN TẠI HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Hồng Phúc THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Văn Thùy ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, phận quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho theo học trường Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, nhà máy vắc xin Marphavet Chi cục Chăn nuôi thú y tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS Phan Thị Hồng Phúc trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi ln biết ơn gia đình, bạn bè em sinh viên đóng góp cơng sức, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Đinh Văn Thùy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểu biết chung hội chứng tiêu chảy 1.1.1 Khái niệm hội chứng tiêu chảy 1.1.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa lợn 1.1.3 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy lợn 1.1.4 Bệnh lý lâm sàng hội chứng tiêu chảy 1.1.5 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 1.1.6 Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn .10 1.2 Một số nghiên cứu vi khuẩn E.coli gây bệnh đường tiêu hoá 12 1.2.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc vi khuẩn E.coli 13 1.2.2 Đặc tính ni cấy, sinh vật, hố học 14 1.2.3 Đặc tính gây bệnh vi khuẩn E.coli .15 1.2.4 Khả mẫn cảm với kháng sinh vi khuẩn E.coli 19 1.3 Một số nghiên cứu vi khuẩn Salmonella gây bệnh đường tiêu hoá 20 1.3.1 Khả gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp 20 1.3.2 Cơ chế gây bệnh vi khuẩn Salmonella 20 1.3.3 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp 21 iv 1.3.4 Khả kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu .24 2.1.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi số xã huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang 24 2.1.2 Nghiên cứu xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli vi khuẩn Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn 24 2.1.3 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn 24 2.2 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/ 2016 đến tháng 9/ 2017 25 2.3 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 25 2.3.1 Mẫu bệnh phẩm 25 2.3.2 Các loại mơi trường, hố chất 25 2.3.3 Động vật thí nghiệm 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu .26 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 26 2.4.2 Thu thập mẫu phân lập vi khuẩn 27 2.4.3 Xác định số lượng vi khuẩn E.coli, Salmonella gam phân lợn tiêu chảy lợn bình thường 28 2.4.4 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella 28 2.4.5 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella phân lập .29 2.4.6 Xây dựng phác đồ điều trị tiêu chảy lợn tháng tuổi .30 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 v Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 32 3.1.1 Tỷ lệ lợn tháng tuổi tiêu chảy chết tiêu chảy số xã huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 32 3.1.2 Tỷ lệ lợn tháng tuổi mắc chết tiêu chảy theo mùa vụ 35 3.1.3 Tỷ lệ lợn tháng tuổi mắc chết tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi số xã huyện Việt Yên .37 3.1.4 Tỷ lệ lợn tháng tuổi mắc chết tiêu chảy theo lứa tuổi số xã huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 40 3.1.5 Một số triệu chứng thường gặp lợn mắc tiêu chảy 42 3.2 Nghiên cứu xác định vai trò vi khuẩn E coli, Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi 44 3.2.1 Kết xác định số lượng vi khuẩn E.coli, Salmonella spp có phân lợn tiêu chảy lợn bình thường 44 3.2.2 Kết phân lập E.coli, Salmonella spp lợn tiêu chảy 48 3.2.3 Kết giám định đặc tính sinh học chủng E.coli, Salmonella spp phân lập 50 3.2.4 Kết kiểm tra độc lực số chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella spp phân lập 52 3.3 Kết nghiên cứu thử nghiệm phác đồ điều trị tiêu chảy lợn tháng tuổi 56 3.3.1 Kết xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn E.coli, Salmonella spp phân lập 56 3.3.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn huyện Việt Yên, Bắc Giang 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AEEC : Adhenicia Enteropathogenic Escherichia coli BHI : Brain-heart infusion cs : Cộng CPU : Colinial Forming Unit ED : Endema disease EDP : Eudema disease pathogenic EHEC : Entero haemarrhagic EMB : Eosin Methylene Blue Agar EPEC : Enteropathogenic Escherichia coli ETEC : Enterotoxigenic Escherichia coli HEM : Heamolysin KN : Kháng nguyên LT : Heat-Labile toxin Nxb : Nhà xuất PCR : Polymerase Chain Reaction RR : Relative Risk SLT : Shiga-like toxin SLT1 : Shiga-like toxin SLT2 : Shiga-like toxin ST (a,b) : Heat- Slable toxin (a,b) ST1 : Heat- Slable Stx2e : Shiga toxin 2e tr : trang TSI : Triple Sugar Iron TT : Thể trọng VP : Voges Pros Kaver VT2e : Verotoxin 2e VTEC : Verotoxigenic Escherichia coli vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh theo NCCLS (1999) 29 Bảng 3.1 Tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy số xã 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy chết tiêu chảy theo mùa vụ 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi .38 Bảng 3.4 Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy chết tiêu chảy theo lứa tuổi 41 Bảng 3.5 Một số triệu chứng thường gặp lợn mắc tiêu chảy 43 Bảng 3.6 Kết xác định số lượng vi khuẩn E.coli có 1gam phân lợn bị tiêu chảy lợn khỏe mạnh bình thường 45 Bảng 3.7 Kết xác định số lượng vi khuẩn Salmonella spp có 1gam phân lợn bị tiêu chảy lợn khỏe mạnh bình thường 47 Bảng 3.8 Kết phân lập vi khuẩn E.coli từ lợn tiêu chảy 48 Bảng 3.9 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp từ lợn tiêu chảy 49 Bảng 3.10 Kết giám định đặc tính sinh học chủng vi khuẩn E.coli phân lập 51 Bảng 3.11 Kết giám định đặc tính sinh học chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 52 Bảng 3.12 Kết kiểm tra độc lực số chủng E.coli chuột bạch (Đường tiêm: Phúc xoang) 53 Bảng 3.13 Kết kiểm tra độc lực số chủng Salmonella spp chuột bạch (Đường tiêm: Phúc xoang) 55 Bảng 3.14 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn E.coli phân lập 57 Bảng 3.15 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 59 Bảng 3.16 Kết điều trị thực nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn mắc chết tiêu chảy xã 33 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn mắc chết tiêu chảy theo mùa vụ 36 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh tỷ lệ lợn mắc chết tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi 39 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc chết tiêu chảy theo lứa tuổi .42 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh tỷ lệ mẫn cảm kháng kháng sinh chủng vi khuẩn E.coli phân lập Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Biểu đồ so sánh tỷ lệ mẫn cảm kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Samonella phân lập Error! Bookmark not defined 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Lợn tháng tuổi mắc tiêu chảy chết tiêu chảy với tỷ lệ cao (tương ứng 28,64% 16,2%), mắc tiêu chảy cao lứa tuổi từ 31 đến 60 ngày tuổi (31,89%) Phương thức chăn ni, thời tiết khí hậu, địa điểm chăn ni ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn mắc chết tiêu chảy Các triệu chứng lâm sàng khác xuất sau: lông xù 45,88%, da nhăn 25,50%, phân màu trắng chiếm 37,63%, phân màu vàng chiếm 60,90%, chậm lớn chiếm 26,49% Tỷ lệ phân lập E.coli từ phủ tạng lợn mắc hội chứng tiêu chảy 90,67% mẫu phân 93,33% Tỷ lệ phân lập Salmonella 63,33% từ mẫu phủ tạng 69,17% từ mẫu phân Số lượng vi khuẩn E.coli gam phân lợn bị mắc tiêu chảy nhiều gấp lần so với lợn trạng thái khỏe mạnh vi khuẩn Salmonella gấp lần Trong tổng số 10 chủng E.coli tiêm cho 20 chuột nhắt trắng thí nghiệm, có 17 chuột chết sau tiêm vòng 48 (85%); chủng E.coli gây chết 100% chuột thí nghiệm vòng 12 - 48 (70%) Đối với chủng Salmonella spp có độc lực mạnh, làm chết chuột vòng 12 - 48 sau tiêm 7/10 (70%) Trong có chủng phân lập S-VY7 S-VY9 có độc lực mạnh gây chết 100% số chuột vòng 12 sau tiêm Các chủng E.coli Salmonella phân lập đặc biệt mẫn cảm với ceftriaxone, ceftiofur (100%) kháng mạnh với tetracyclin, ampicillin, sulfamethoxazole/timethoprim Với phác đồ thử nghiệm điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn tháng tuổi, tỷ lệ khỏi bệnh cao phác đồ có chênh lệch lớn, biến động từ 82,55 - 97,78% Phác đồ I sử dụng kháng sinh ceftiofur có hiệu điều trị bệnh lợn mắc tiêu chảy cao 65 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Salmonella phân lập để chế vắc xin phòng bệnh tiêu chảy vi khuẩn E.coli Salmonella gây tỉnh Bắc Giang - Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I sử dụng kháng sinh ceftiofur điều trị bệnh tiêu chảy lợn địa bàn tỉnh Bắc Giang - Để chăn ni lợn có hiệu hạn chế dịch bệnh, có hội chứng tiêu chảy cần khuyến khích đầu tư vào chăn ni theo phương thức công nghiệp, xây dựng trại chăn nuôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vệ sinh an toàn dịch bệnh 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, Đào Thị Phương Lan, Lê Hữu ngọc, Nguyễn Ngọc Tuân (2010), “Đề kháng kháng sinh Escherichia coli phân lập từ vật nuôi diện β-Lactamse phổ rộng (ESBL)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII (2), tr.42-46 Archie H (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, tr 53, 207- 204 Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung (2008), “Hiệu vắc xin chuồng (auto vắc xin) thử nghiệm phòng bệnh phân trắng lợn thực địa”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (6), tr 50-55 Chi cục thú y tỉnh Bắc Giang (2016), Các báo cáo dịch bệnh năm (2014-2016) Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E coli, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn ni số tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú Y quốc gia, Hà Nội, tr 73-79 Huỳnh Kim Diệu (2009), “Thành phần dinh dưỡng xuân hoa, thuốc điều trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVI (2), tr 61- 65 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli hội chứng tiêu chảy của lợn phác đồ điều trị Luận án tiên sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội, tr 55-86 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập I II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 67 10.Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn thị Kim Lan (2010), “Vai trò kí sinh trùng đường tiêu hóa hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (1), tr 43- 51 11.Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1985), Bệnh đường tiêu hố lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12.Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57 - 147 13.Trần Đức Hạnh (2011), “Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa bị tiêu chảy thử nghiệm chế vắc xin phòng bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, tr 38 - 49 14.Trần Đức Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú (2011), “Kết phân lập, xác định đặc tính sinh học serotyp chủng Salmonella spp lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII (6), tr 36 - 44 15 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), "Xác định vai trò vi khuẩn E.coli Cl.perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 405 16 Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Vắc xin chuồng (autovaccine) phòng bệnh tiêu chảy E.coli heo theo mẹ”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (2), tr 47- 52 17.Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), “Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y”, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY (1996 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 - 138 18.Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người Bệnh E.coli, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34 19.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006a), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (3), tr 36 - 40 68 20.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006b), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (4), tr 92 - 96 21.Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Cơng, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy lợn sau cai sữa tỷ lệ nhiễm giun sán lợn tiêu chảy Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36- 41 22.Phạm Sỹ Lăng, Phạm Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 193 - 195 23.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Bạch Quốc Thắng (2006), 17 bệnh của lợn, NXB Lao động- Xã hội, tr 42- 50 24.Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phòng tri”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (6), tr 80- 85 25.Đỗ Đức Lực (2017), Giáo trình Thiết kế thí nghiệm, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 26.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viên ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1), tr 15 - 21 27.Vũ Văn Ngũ cs (1975), Loạn khuẩn đường ruột tác dụng điều trị của Colisubtil, NXB Y học, Hà Nội 28.Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli bệnh phân trắng lợn vắc xin dự phòng, Luận án PTS khoa học, Hà Nội 29.Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Nghiên cứu vắc xin đa giá Salco Phòng bệnh ỉa chảy cho lợn con”, Kết quả nghiên cứu KHKT thú y 1985 - 1989, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 - 58 30.Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 31.Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004), “Lựa chọn chủng E.coli để chế tạo Auto vắc xin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn theo mẹ”, Viện thú y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 32.Nguyễn Vĩnh Phước (1974), Vi sinh vật Thú y, tập I II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33.Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34.Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008a), “Phòng bệnh kháng thể E.coli chiết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (5), tr 95-96 35.Phan Thanh Phượng, Đặng Thị Thủy (2008b), “Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng thể thụ động thể lợn sử dụng kháng thể dạng bột dạng đơng khơ phòng trị bệnh E.coli tụ huyết trùng lợn, khoa học kĩ thuật thú y tập XV số 6, trg 56-59 36.Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII (1), tr 27 - 32 37.Hồ Sối, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 26 - 34 38.Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008a), “Tác dụng kháng khuẩn chế phẩm EM-TK21 với vi khuẩn E.coli, Salmonella, Cl.perfringens(in vitro) khả phòng trị tiêu chảy chế phẩm EM-TK21 lợn 1-60 ngày tuổi”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr 69-72 39.Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu, Cù hữu Phú, Lê Văn Tạo (2008b), “Đặc tính vi khuẩn E.coli, Salmonella, Cl.perfringens gây bệnh lợn tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (1), tr 73-77 40.Lê Thị Tài (1997), “Ô nhiễm thực phẩm với sức khoẻ người gia súc Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi”, Viện Thú y quốc gia, tr 65 - 66 70 41.Lê Văn Tạo (1993) “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, tháng 9/ 1993, Hà Nội, tr 324 - 325 42.Lê Văn Tạo (1996), “Xác định yếu tố gây bệnh di truyền Plasmid vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng chọn chủng sản xuất vắc xin”, Báo cáo Hội thảo REI, Hà Nội 43.Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, tài liệu giảng dạy sau đại học, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội, tr 207 - 210 44 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 2/2006, tr 48 - 62 45 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, tr 20 - 32 46.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 - 84 47 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 23 48.Nguyễn Tất Thành (2007), “Đặc điểm dịch tễ, phân lập, xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn từ sau cai sữa tỉnh Phú Thọ biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 3, tr 45-58 49.Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 50.Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 51.Trịnh Văn Thịnh (1985a), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 82 71 52.Trịnh Văn Thịnh (1985b), Bệnh lợn của Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 90 - 95 53.Tơ Liên Thu (2004),“Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, tr 29 - 35 54.Đỗ Ngọc Thuý, Darren Trot, Alan Front, Kirsty Townsend, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường Vũ Ngọc Quý (2002), “Tính kháng kháng sinh chủng Escherichia coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX (2), tr 21 - 27 55.Đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Hồi (2008), “Đặc tính số chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn mắc tiêu chảy tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (4), tr 49-53 56.Nguyễn Xuân Trạch, Đỗ Đức Lực (2016), Phân tích số liệu thí nghiệm cơng bố kết quả nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, tr 29 – 78 57 Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998) , “Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn trại giống hướng nạc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập V (4) 58.Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Tất Thành (2007), Vai trò vi khuẩn E coli, Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Phú Thọ chế phẩm sinh học áp dung phòng tri bệnh, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XV, số 5, tr 39-42 59.Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật Thú y, NXB Nông nghiệp, tr 72- 81 60.Trịnh Quang Tuyên (2004), “Phân lập xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli từ lợn bị tiêu chảy nuôi trại lợn Tam Điệp”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (4), tr 22 - 28 72 61.Nguyễn Cảnh Tự, Trương Quang (2009), “Vai trò E.coli yếu tố gây bệnh hội chứng tiêu chảy lợn 60 ngày tuổi lợn nái nuôi Đăklăk”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVI (1), tr 19-24 62.Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), Bước đầu thăm dò xác định E coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập III, số 1, tr 41- 44 63.Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 326 - 328 64.Nguyễn Hữu Vũ, Hoàng Bùi Tiến, Trần Thị Thu Hiền (2010) “Kháng thể HANVET KTEHI phòng trị bệnh tiêu chảy E.coli gây lợn”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (3), tr 94-95 II TIẾNG ANH 65.Berends B R., Van Knapen F., Mossel D A., Burt S A., Snij J M A (1998), “Impact on human health of Salmonella spp., on pork in the Netherlands and the anticipated effects of some currently proposed control strategies”, Int J Food Mcrobiol, 44, pp 219-229 66.Carter G.R., Chengapa M M., Rober T.S.A.W (1995), Essentials of veterinary Microbiology Awarerly Company, 1995, p 45-49 67.Dean E.A., Whipp S.C., Moon H.W (1989), Age-specificcolonization of porcine intestinal epithelium by 987P-piliated enterotoxigenic Escherichia coli Infection and Immunity 57, 82-87 68.Fairbrother J.M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine IOWA State University Press/AMES,IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, p 489-496 69.Falkow S.(1975), Plasmid which contribute to pathogenity In infection multile drug resistance Pion Ltd London 70.Isaacson R.E., Nagy B., Moon H.W.(1977), Colonization of porcine small intestine by Escherichia coli: Colonzation and adhesion factors of pig enteropathogens that lack K88 Journal of Infectious Diseases 135, 531-539 73 71.Giannella R.A (1976), Suckling mouse model for detection of heat-stable Escherichia coli enterotoxin:characteristics of the model Infection and Immunity14, 95-99 72.Guinee P.A.M., Jansen W.H (1979), Behavior of Escherichia coli K antigens K88ab,K88ac,and K88ad in immunoelectrophoresis,double diffusion, and haemagglutination Infection and Immunity 23,700-705 73.Konowalchuk J., Speirs J I., & Stavric, S (1977), Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli, Infection and Immunity 18, pp 775779Konowalchuk J., Speirs J.I., Stavic S (1977), Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli.Infection and Immunity 18, 775-779 74.Links I., Love R., Greenwood P (1985), Colibacillosis in newborn piglets associated with class enterotoxigenic Escherichia coli In Infectious diarrhoea of the young: strategies for control in humans and animals, pp 281-287 Edited by S Tzipori Geelong, Australia: Elsevier Science Publishers 75.Nagy B., Arp L.H., Moon H.W., Casey T.A (1992), Colonization of the small intestine of weaned pigs by enterotoxigenic Escherichia coli that lack known colonization factors Veterinary Pathology 29, 239-246 76.Nagy B., Awad-Masalmed M., Bodoky T., Munch P., Szekrenyi M T (1996), Associationof shiga-like toxin type II (SLTII) and heat stable enterotoxins with F18ab, F18ac, K88 and F41 fimbriae of Escherichia coli from weaned pigs In Proceedings of 14th Congress International Pigs Veterinary Society, pp 264 Bologna Italy 77.Nagy B., Fekete P.Z (1999), Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) in farm animals Veterinary Research 30, 259-284 78.NCCLS (1999), Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals; Approved Standard Pennsylvania, USA: The National Committee for Clinical Laboratory Standards 74 79.Orskov I., Orskov F., Sojka W.J., Wittig W (1964), K antigens K88ab (L) and K88ac (L) in E.coli A new O antigen: O147 and a new K antigen K89 (B) Acta Pathologica et Microbiologica Scandinavica sect, B62, P.439-449 80 Orskov F (1978) Vilurence Factor of the baterial cell surface J Infect., P 630 81 Popoff M Y (2001), Antigenic formulas of the Salmonella serovas , 8th edition WHO Collaborating Centre for reference and Research on Salmonella Institus Pasteur, Paris, France, pp 156 82.Rippinger P., Bertschinger H.U., Imberechts H., Nagy B., Sorg I., Stamm M., Wild P., Wittig W (1995), Designations F18ab and F18ac for the related fimbrial types F107, 2134P and 8813 of Escherichia coli isolated from porcine postweaning diarrhoea and from oedema disease Veterinary Microbiology 45, 281-295 83 Smith H.W., Halls S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methds on Escherchia coli infections in pigs,calves’lambs and rabbits Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499-529 75 PHỤ LỤC Bệnh phẩm (Phân, phủ tạng lợn bị tiêu chảy) Thạch MacConkey, tủ ấm 37oC/24-48h Thạch máu, tủ ấm 37oC/24-48h Chọn khuẩn lạc nghi vi khuẩn E.coli Cấy Thạch Máu, Thạch MacConkey tủ ấm 37oC/24-48h (để tạo giống thuần) Kiểm tra đặc tính sinh hóa - Sinh Indol - Lên men đường - Di động - H2S Kiểm tra hình thái vi khuẩn Giữ giống Xác định khả mẫn cảm với kháng sinh E.coli Xác định yếu tố gây bệnh Xác định độc lực Xác định serotype phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính Hình 2.1 Sơ đồ quy trình phân lập xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli 76 Lợn bình thường Lợn tiêu chảy Phân Pha lỗng 10x Istrati (khuẩn lạc khiết dạng S màu xanh) E.M.B (khuẩn lạc dỏ hổng Macconkey (khuẩn lạc không màu) Đếm số khuẩn lạc Môi trường SS (khuẩn lạc trắng) Endo (khuẩn lạc vàng) Khuẩn lạc khiết Brilliant Green (khuẩn lạc vàng chanh) Giữ thạch máu Tính chất sinh học Định type Đặc tính sinh hóa Hình thái (Gram) Nước thịt Thạch thường Đặc tính sinh hóa Di động Saccaru zo Guluctozo Glucozo Lacto zo Kligler Sinh H2S Hình 2.2 Sơ đồ phân lập giám định Salmonella (Carter., 1995) [66] VPM R 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Triệu chứng lợn mắc hội chứng tiêu chảy Mổ khám kiểm tra bệnh tích lợn mắc bệnh tiêu chảy 78 Bệnh tích chuột Nuôi cấy, phân vi khuẩn E.coli Salmonella Làm kháng sinh đồ ... ĐINH VĂN THÙY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY DO VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA Ở LỢN TẠI HUYỆN VI T YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: ... Yên, tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Vi t Yên, tỉnh Bắc Giang - Xác định vai trò gây bệnh vi. .. hội chứng tiêu chảy 1.1.5 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy 1.1.6 Biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn .10 1.2 Một số nghiên cứu vi khuẩn E.coli gây bệnh đường tiêu

Ngày đăng: 14/03/2018, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Trà An, Đào Thị Phương Lan, Lê Hữu ngọc, Nguyễn Ngọc Tuân (2010), “Đề kháng kháng sinh của Escherichia coli phân lập từ vật nuôi và sự hiện diện của β-Lactamse phổ rộng (ESBL)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII (2), tr.42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề kháng kháng sinh của "Escherichia coli" phân lập từ vật nuôi và sự hiện diện của "β-Lactamse" phổ rộng (ESBL)”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Võ Thị Trà An, Đào Thị Phương Lan, Lê Hữu ngọc, Nguyễn Ngọc Tuân
Năm: 2010
2. Archie H. (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, tr. 53, 207- 204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay dịch bệnh động vật
Tác giả: Archie H
Nhà XB: NXB Bản đồ
Năm: 2000
3. Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung (2008), “Hiệu quả của vắc xin chuồng (auto vắc xin) trong thử nghiệm phòng bệnh phân trắng trên lợn con trong thực địa”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XV (6), tr. 50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của vắc xin chuồng (auto vắc xin) trong thử nghiệm phòng bệnh phân trắng trên lợn con trong thực địa”, "Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y
Tác giả: Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Chung
Năm: 2008
5. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr. 20 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, "Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Hà Nội
Tác giả: Lê Minh Chí
Năm: 1995
6. Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. coli, Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú Y quốc gia, Hà Nội, tr. 73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E. "coli, Salmonella trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc và biện pháp phòng trị
Tác giả: Đỗ Trung Cứ
Năm: 2004
7. Huỳnh Kim Diệu (2009), “Thành phần dinh dưỡng lá xuân hoa, một cây thuốc điều trị bệnh tiêu chảy lợn con”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVI (2), tr. 61- 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần dinh dưỡng lá xuân hoa, một cây thuốc điều trị bệnh tiêu chảy lợn con”, "Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y
Tác giả: Huỳnh Kim Diệu
Năm: 2009
8. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con và các phác đồ điều trị. Luận án tiên sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội, tr. 55-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con và các phác đồ điều trị
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung
Năm: 2004
9. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập I và II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Văn Đức, Đặng Hồng Mai, Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1976
10. Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn thị Kim Lan (2010), “Vai trò kí sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (1), tr.43- 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò kí sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và biện pháp phòng trị”," Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y
Tác giả: Thân Thị Đang, Lê Ngọc Mỹ, Tô Long Thành, Nguyễn thị Kim Lan
Năm: 2010
11. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1985), Bệnh đường tiêu hoá ở lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hoá ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
12. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 57 - 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
13. Trần Đức Hạnh (2011), “Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn con sau cai sữa bị tiêu chảy và thử nghiệm chế vắc xin phòng bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, tr. 38 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn "Salmonella" phân lập từ lợn con sau cai sữa bị tiêu chảy và thử nghiệm chế vắc xin phòng bệnh”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Trần Đức Hạnh
Năm: 2011
14. Trần Đức Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú (2011), “Kết quả phân lập, xác định đặc tính sinh học và serotyp các chủng Salmonella spp. ở lợn con tiêu chảy tại một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII (6), tr. 36 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập, xác định đặc tính sinh học và serotyp các chủng "Salmonella "spp. ở lợn con tiêu chảy tại một số tỉnh phía Bắc”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Trần Đức Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú
Năm: 2011
16. Nguyễn Ngọc Hải (2010), “Vắc xin chuồng (autovaccine) phòng bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo con theo mẹ”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập XVII (2), tr. 47- 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vắc xin chuồng (autovaccine) phòng bệnh tiêu chảy do "E.coli" trên heo con theo mẹ”, "Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hải
Năm: 2010
17. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), “Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y”, Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY (1996 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 134 - 138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y”, "Kết quả nghiên cứu KHKT khoa CNTY (1996 - 1998)
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
18. Bùi Quý Huy (2003), Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh do E.coli, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 30 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh do E.coli
Tác giả: Bùi Quý Huy
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
19. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006a), “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (3), tr. 36 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hoá trong hội chứng tiêu chảy ở lợn sau cai sữa tại Thái Nguyên”," Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
20. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006b), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII (4), tr. 92 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
21. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (1), tr 36- 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh
Năm: 2009
22. Phạm Sỹ Lăng, Phạm Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 193 - 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phạm Địch Lân, Trương Văn Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w