Miễn dịch trong bệnh cầu trựng

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 38 - 43)

Gần đõy, miễn dịch cầu trựng ở gia sỳc, gia cầm đó đƣợc nghiờn cứu, nhằm chế ra cỏc loại vắc xin phũng bệnh cầu trựng, đi đầu là vắc xin phũng bệnh cầu trựng gà (Chapman H. D., 2001 [45]).

1.2.6.1. Nghiờn cứu về miễn dịch cầu trựng ở vật nuụi

Tyzzer E. E. (1929) [87] đó chứng minh bằng thực nghiệm là cú 2 mức miễn dịch trong bệnh cầu trựng.

- Mức 1: phỏt sinh sau khi con vật nhiễm một lƣợng nhỏ cầu trựng. Khi đú sẽ tạo ra miễn dịch yếu, và nếu gõy nhiễm cho con vật một liều cầu trựng cao hơn (liều siờu nhiễm) thỡ nú sẽ mắc bệnh lại.

- Mức 2: phỏt sinh khi con vật nhiễm một lƣợng lớn cầu trựng. Trong trƣờng hợp này con vật cú sức miễn dịch và khụng bị nhiễm lại khi cầu trựng xõm nhập vào cơ thể. Nhận định này đƣợc Beyer xỏc nhận khi thớ nghiệm trờn thỏ, và Paskin xỏc nhận khi thớ nghiệm trờn gà con.

Bachman G. W. (1930) [53] cho rằng, miễn dịch theo tuổi hỡnh thành ở gia sỳc do chỳng tỏi nhiễm cầu trựng nhiều lần.

Hammond D. M. và cs (1944) [63] đó gõy miễn dịch trƣớc cho bờ thớ

với số lƣợng 0,4 - 1,9 tỷ thể phõn lập của loài cầu trựng trờn. Tiếp sau đú dựng phƣơng phỏp sinh thiết làm cỏc tiờu bản tế bào ruột. Kết quả cho thấy, những bờ đó gõy miễn dịch (thớ nghiệm), cỏc thể phõn đoạn khụng phỏt triển đƣợc và bệnh cầu trựng khụng phỏt ra. Ở bờ đối chứng (khụng đƣợc gõy miễn

dịch) bệnh cầu trựng đó phỏt ra. Điều đú cho thấy, gõy nhiễm Oocyst ở bờ đó

hỡnh thành sức miễn dịch, nhờ vậy ngăn khả năng xõm nhiễm của cỏc thể phõn đoạn cầu trựng cựng loài sau đú.

Rommel M. (1970) đó nghiờn cứu phản ứng miễn dịch với E. scabra

thấy: huyết thanh miễn dịch cú tỏc dụng ngăn cản sự nhiễm Oocyst cầu trựng

nhƣng khụng thành cụng lắm.

1.2.6.2. Tớnh đặc hiệu của miễn dịch cầu trựng Eimeria

Tyzzer E. E. (1929) [87] cho biết: tớnh đặc hiệu của miễn dịch cầu trựng là cú thật. Sau khi gõy nhiễm cho gà bằng E. tenella (lần 1), tỏc giả tiếp tục gõy nhiễm lần 2 cỏch 2 tuần với 3 loài cầu trựng: E. tenella, E. maxima, E. acervulina. Khi mổ khỏm, chỉ phỏt hiện thấy bệnh tớch ở ruột non (nơi gõy

bệnh của cầu trựng E. maxima E. acervulina) mà khụng thấy bệnh tớch ở

manh tràng (nơi gõy bệnh của cầu trựng E. tenella).

Rose M. E. (1962) [83] đó chứng minh tớnh đặc hiệu theo loài rất

nghiờm ngặt ở Eimeria bằng phƣơng phỏp kết tủa trờn thạch.

Wallach và cs (1996) cho biết, khi gà nhiễm E. maxima đó hỡnh thành

khả năng miễn dịch chống lại E. maxima và tạo miễn dịch chộo với hai loài E. tenellaE. acervulina. Đõy là một điểm quan trọng trong ứng dụng chế vắc xin phũng bệnh cầu trựng đa loài (dẫn theo Hoàng Thạch, 1999 [31]).

1.2.6.3. Cơ chế đỏp ứng miễn dịch

Theo cơ chế đỏp ứng miễn dịch chung, khi cú khỏng nguyờn kớch thớch vào cơ thể thỡ cơ thể sẽ sản sinh ra khỏng thể chống lại khỏng nguyờn đú. Trong thực tiễn, sự sống của động vật luụn diễn ra quỏ trỡnh tiếp nhận khỏng nguyờn, nhƣng khụng phải tất cả đều hỡnh thành khỏng thể. Miễn dịch cầu

trựng Eimeria chỉ hỡnh thành khi cú sự hiện diện của cầu trựng Eimeria

(Lillehoj S. H., 1996 [76]).

Bản chất của đỏp ứng miễn dịch bao gồm: Đỏp ứng miễn dịch tế bào và đỏp ứng miễn dịch dịch thể (Nguyễn Ngọc Lanh, 1982 [17], Đặng Đức Trạch và cs, 1984 [42], Nguyễn Nhƣ Thanh và cs, 1997 [33]).

Tyzzer E. E. (1929) [87] đó tiờm huyết thanh của gà bị nhiễm cầu trựng khỏi bệnh cho gà thớ nghiệm trƣớc khi gõy nhiễm, kết quả cho thấy: gà vẫn bị nhiễm bệnh. Tỏc giả cho rằng, miễn dịch cầu trựng chỉ là tại chỗ.

Long P. T. và cs (1979) [77] cho rằng, khỏng thể khỏng Eimeria đƣợc

hỡnh thành do tỏc động của cầu trựng Eimeria. Thời gian tỏc động để hỡnh thành khỏng thể chống cầu trựng ở giờ thứ 92 (gần 4 ngày), nhƣng cú thể phỏt hiện sự đề khỏng sau 3 ngày (72 giờ) sau nhiễm. Thời gian cần thiết tạo miễn dịch chắc chắn đối với bệnh cầu trựng cũng tƣơng tự nhƣ đối với cỏc bệnh do vi rỳt.

Theo Kolapxki N. A. và cs (1980) [47], trong bệnh cầu trựng cú thể miễn dịch tế bào đúng vai trũ chủ yếu. Turh (1975) cho là, trạng thỏi cơ thể cú vai trũ quan trọng ảnh hƣởng đến kết quả đỏp ứng miễn dịch.

Euzeby J. (1981) cho biết, thời gian duy trỡ miễn dịch đối với cầu trựng

Eimeria là 12 - 14 thỏng. Theo tỏc giả, sự bảo hộ tại chỗ là cú thật và cú thể duy trỡ đến hàng thỏng, thậm chớ hàng năm. Miễn dịch này khụng nhất thiết kớch thớch để huy động khỏng thể tại chỗ, nhƣng chắc chắn nú kớch thớch để huy động khỏng thể.

Theo Augustine P. C. (1996) [49], cỏc khỏng thể ngƣng kết tố và kết tủa tố cú thể tham gia vào miễn dịch. Cỏc khỏng thể đú đó tỡm thấy trong phõn (khỏng thể copro) và trong niờm mạc (khỏng thể muco). Lillehoj S. H. (1996) [76] cho biết, đỏp ứng miễn dịch của vật nuụi với bệnh cầu trựng là hỗn hợp nhiều mặt của việc chống lại cầu trựng và sự tƣơng hỗ giữa tế bào bạch cầu ở ruột với cầu trựng. Đõy là đặc trƣng cho đỏp ứng miễn dịch cầu trựng.

Hệ thống miễn dịch ở ruột bao gồm: cỏc tế bào điều hoà miễn dịch và cỏc tế bào hiệu ứng miễn dịch. Lympho ruột đƣợc tạo ra từ nhiều tổ chức khỏc nhau nhƣ: hạch hạnh nhõn, mảng payer, tỳi thừa mackei, cỏc chựm lympho nằm rải rỏc dọc nội bỡ và lamina propria của đƣờng ruột. Mảng payer đúng vai trũ quan trọng trong việc tổng hợp IgA và tiểu quần thể lympho B, là những thành phần quan trọng trong việc tiết IgA.

Adam D. O. và cs (1984) [50] cho biết: vai trũ thực bào của đại thực bào rất quan trọng trong việc ức chế sự di chuyển của Schizont. Tế bào lympho B cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra khỏng thể dịch thể. Dƣới sự kớch thớch của MerozoitSchizont, cựng với sự hỗ trợ của tế bào lympho T, cỏc tế bào lympho B phõn chia rồi biệt hoỏ thành tế bào plasma (tƣơng bào). Cỏc tƣơng bào tiết ra khỏng thể chống lại cỏc MerozoitSchizont. Ngoài cỏc nhõn tố trờn, Cytokin và lymphokin cũng cú vai trũ trong tạo miễn dịch đối với vật nuụi.

Để cú đỏp ứng miễn dịch của vật nuụi đối với bệnh cầu trựng phải kể đến vai trũ to lớn của đại thực bào, rồi đến bạch cầu đa nhõn trung tớnh, bạch cầu ỏi toan, bạch cầu ỏi kiềm. Ngoài nhiệm vụ thực bào và tiờu diệt cầu trựng, đại thực bào cũn đúng vai trũ trong việc tạo miễn dịch đặc hiệu, nú tiếp nhận khỏng nguyờn, chia cắt khỏng nguyờn thành siờu khỏng nguyờn rồi trỡnh diện cho cỏc tế bào cú thẩm quyền miễn dịch. Cỏc tế bào lympho B sau khi nhận diện khỏng nguyờn cầu trựng, một nhúm sẽ tạo ra khỏng thể đặc hiệu để khỏng cầu trựng, khi cầu trựng xõm nhập vào lần sau thỡ khỏng thể đƣợc sinh ra nhanh hơn và nhiều hơn. Đõy chớnh là cơ sở để chế tạo vắc xin phũng bệnh cầu trựng. Cỏc tế bào lympho T sinh ra lymphokin để tiờu diệt cầu trựng, một số cú vai trũ trong điều hoà miễn dịch, một số nguyờn bào lympho T mẫn cảm cũng trở thành “tế bào nhớ”.

Tụ Long Thành (2008) [34] cho rằng, sức đề khỏng của cơ thể vật chủ đối với nguyờn sinh động vật chủ yếu do cỏc yếu tố khụng đặc hiệu cũng nhƣ cỏc cơ chế miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào đặc hiệu. Cỏc cytokin cũng

tham gia trong việc điều khiển cả đỏp ứng miễn dịch và bệnh lý học. Đó cú biểu hiện rừ ràng cú cỏc phõn nhúm, đú là những phõn nhúm của cả tế bào T hỗ trợ (Th) và tế bào T gõy độc tế bào (Tc) sản sinh ra cỏc cytokin khỏc nhau. Vớ dụ, Th-1 sản sinh ra gama interferon (IFN-), và interleukin-2 (IL-2) tham gia vào đỏp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Ngƣợc lại, Th-2 sản sinh và giải phúng IL-4 và IL-6 chịu trỏch nhiệm cho đỏp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Sự cảm ứng xuất hiện cỏc quần thể T này là chỡa khoỏ quyết định cho khả năng hồi phục và sức đề khỏng của con vật.

1.2.6.4. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến đỏp ứng miễn dịch cầu trựng

Tyzzer E. E. (1929) [87], bằng kỹ thuật gõy bệnh thực nghiệm đó chứng minh cƣờng độ miễn dịch khụng đồng đều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: loài cầu trựng gõy bệnh, đƣờng xõm nhập vào cơ thể và trạng thỏi sức khoẻ vật nuụi. Những loài cầu trựng gõy bệnh ở tầng sõu thƣờng kớch thớch cơ thể sản sinh khỏng thể mạnh hơn những loài cầu trựng chỉ ký sinh ở bề mặt niờm mạc. Sự xõm nhập của cầu trựng qua quỏ trỡnh tiờu hoỏ tự nhiờn kớch thớch sinh miễn dịch tốt hơn tiờm thẳng vào ruột, sức khoẻ vật nuụi tốt thỡ đỏp ứng miễn dịch tốt hơn khi đau ốm.

Ngoài ra, liều gõy nhiễm cũng cú vai trũ quan trọng. Với liều thớch hợp cú tỏc dụng kớch thớch khả năng hỡnh thành khỏng thể, liều cao thỡ cú thể ức chế hỡnh thành khỏng thể, thậm chớ cú thể làm con vật phỏt bệnh.

Tyzzer E. E. (1929) [87] cho biết, miễn dịch đƣợc tạo ra tƣơng đối bền vững đối với loài cầu trựng phỏt triển sõu trong mụ bào, miễn dịch kộm bền vững với cầu trựng chỉ phỏt triển ở trong lớp mụ niờm mạc ruột.

Ở Việt Nam, kết quả nghiờn cứu ở gà của Trần Tớch Cảnh và cs (1996) [1] cho thấy, miễn dịch ở gà với E. tenella cú thể duy trỡ 60 ngày. Đõy là kết quả rất cú ý nghĩa trong việc chế vắc xin phũng bệnh cầu trựng.

1.2.6.5. Vắc xin cầu trựng

nhƣng hiệu lực chƣa cao hoặc chƣa chắc chắn. Trong phũng chống bệnh cầu trựng, một số loại vắc xin đó lần lƣợt ra đời. Song vấn đề quan trọng hơn là cỏch dựng vắc xin nhƣ thế nào để cú hiệu quả cao. Về vấn đề này, cú hai quan điểm: một là, cho nhiễm từ từ cỏc loại cầu trựng cú trong trại chăn nuụi. Hai là, chỉ dựng cỏc loại vắc xin giảm độc ổn định.

Trong tƣơng lai, hƣớng nghiờn cứu tập trung vào cỏc loại vắc xin tỏi tổ hợp gen. Cỏc vắc xin này sẽ tạo ra một thế hệ thứ 2 của vắc xin chống cầu trựng. Hiện nay, chƣa cú một khỏng nguyờn tỏi tổ hợp gen nào cú khả năng một mỡnh tạo đƣợc sức khỏng cho con vật. Ngoài ra, sức khỏng này cần biểu hiện với tất cả cỏc loài cầu trựng, hay ớt nhất đối với những loài quan trọng. Vỡ vậy, vắc xin sống trong nhiều năm nữa vẫn là đối tƣợng lựa chọn để thay thế việc phũng bệnh bằng hoỏ dƣợc.

Hiện nay, trờn thế giới chƣa cú loại vắc xin phũng bệnh cầu trựng cho bờ nghộ, nhƣng đó cú một số loại vắc xin đƣợc sản xuất phũng bệnh cầu trựng

cho gà nhƣ: CoccivaxR

, ImmucoxR, VAC. MR, ParacoxR, LivacoxR D.

Theo Bạch Mạnh Điều (2004) [4], vắc xin Coccivax phũng bệnh cầu trựng cho gà từ 6 ngày tuổi khụng gõy phản ứng phụ, sau 10 ngày gà đƣợc bảo hộ an toàn, đến 54 ngày khả năng bảo hộ vẫn đƣợc duy trỡ. Chế tạo thử nghiệm vắc xin Oocyst nhƣợc độc phũng 3 loài cầu trựng gà: E. tenella, E. maxima, E. acervulina, tỏc giả cho biết, vắc xin hỗn hợp Oocyst của 3 loài cầu trựng phũng bệnh cho gà lỳc 6 ngày tuổi khụng gõy phản ứng đối với gà, sau 10 ngày cho kết quả bảo hộ 100% khi cụng cƣờng độc. Khả năng bảo hộ an toàn duy trỡ ở thời điểm sau khi phũng bệnh 36 ngày (đối với gà 42 ngày tuổi).

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)