Chẩn đoỏn bệnh cầu trựng bờ,nghộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 43 - 45)

Theo Trịnh Văn Thịnh (1978) [37], (1982) [38], Phạm Văn Khuờ và cs (1996) [12], để chẩn đoỏn bệnh cầu trựng cần căn cứ vào triệu chứng lõm sàng, đặc điểm dịch tễ và xột nghiệm phõn tỡm Oocyst cầu trựng.

Kolapxki N. A. và cs, 1980 [47] cho rằng, chẩn đoỏn cần dựa trờn cơ sở chẩn đoỏn tổng hợp, căn cứ vào đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, bệnh tớch

và những kết quả xột nghiệm trong phũng thớ nghiệm. Về triệu chứng lõm sàng cần chỳ y tới đặc điểm ỉa chảy, phõn cú gõn mỏu hay cả vệt mỏu. Thời kỳ đầu của bệnh, việc chẩn đoỏn dựa vào cỏc triệu chứng lõm sàng là khụng đơn giản chỳt nào.

Gobzem V. R. (1964) (dẫn theo Kolapxki N. A. và cs, 1980 [47]) cho biết, khi bờ nghộ tiờu chảy do cầu trựng gõy nờn thỡ trong phõn luụn cú mỏu ẩn, cũn tiờu chảy do thức ăn thỡ khụng cú. Để xỏc định mỏu ẩn trong phõn, tỏc giả giới thiệu phƣơng phỏp Gregecxen. Phƣơng phỏp đú nhƣ sau: lấy mẫu phõn bằng hạt đậu Hà Lan đặt lờn phiến kớnh, trờn đầu 1 con dao tẩm một ớt benzidin rồi rỏ vào ba giọt hydroperoxit cú 25% axit axetic, dựng đầu dao khuấy đều, hỗn hợp phõn và cỏc hoỏ chất thử trờn phiến kớnh, sau 1 phỳt biến thành màu xanh, chứng tỏ trong phõn cú mỏu ẩn.

Những bệnh tớch cần chỳ ý là những biến đổi trong ruột già: hồi tràng, manh tràng, trực tràng luụn luụn chứa đầy những cục mỏu cú màng fibrin; niờm mạc ruột sƣng và cú phủ những đỏm loột, cú những chấm hay những vệt xuất huyết; trờn niờm mạc ruột già thấy rừ những ổ thõm nhiễm màu đỏ sẫm, trong đú bao giờ cũng thấy rất nhiều Oocyst cầu trựng.

* Chẩn đoỏn phõn biệt:

Theo Kolapxki N. A. và cs, 1980 [47], cần chỳ ý phõn biệt bệnh cầu trựng ở bờ nghộ với cỏc bệnh tụ huyết trựng, phú lao bởi cỏc bệnh này cú một số triệu chứng gần giống bệnh cầu trựng.

Để phõn biệt bệnh cầu trựng với bệnh phú lao, ngƣời ta chỳ ý tới yếu tố mựa vụ: bệnh cầu trựng phỏt nhiều vào mựa hố, cũn bệnh phú lao thỡ xảy ra quanh năm nhƣng chủ yếu thấy ở mựa xuõn và mựa thu. Theo quy luật, gia sỳc non hay bị bệnh cầu trựng; cũn bệnh phú lao thấy nhiều ở trõu bũ từ 3 đến 5 tuổi.

Thời kỳ nung bệnh trong bệnh cầu trựng là 2 - 3 tuần, cũn với bệnh phú lao là vài thỏng. Bệnh cầu trựng gõy ỉa chảy nhiều nƣớc, phõn thời kỳ

đầu cú gõn mỏu; cũn bệnh phú lao thỡ phõn cú dạng chỏo đặc hay dịch lỏng, cú nhiều bọt khớ.

Ở bệnh cầu trựng bệnh tớch đặc trƣng là thiếu mỏu, viờm ruột hay viờm đại tràng, viờm xuất huyết hoặc cú vết loột; cũn bệnh phú lao thỡ viờm ruột nhƣng đặc trƣng nhất là viờm ở ruột non, màng niờm mạc dày lờn, trờn cỏc nếp gấp cú nhiều điểm xuất huyết.

Để phõn biệt bệnh cầu trựng với bệnh tụ huyết trựng, ngƣời ta so sỏnh nguồn và đƣờng nhiễm bệnh. Trong bệnh cầu trựng, nguồn truyền bệnh là những gia sỳc ốm hoặc gia sỳc tỏi phỏt bệnh, đồng cỏ, nguồn nƣớc v..v.. Cũn bệnh tụ huyết trựng, vi trựng thƣờng cƣ trỳ ở đƣờng hụ hấp trờn. Khi sức đề khỏng của gia sỳc kộm, bệnh phỏt triệu chứng. Bệnh cầu trựng thƣờng cú vào mựa hố, mựa thu ớt hơn; bệnh cầu tụ huyết trựng thỡ hoặc là vào đầu xuõn, hoặc là mựa hố.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 43 - 45)