Phũng, trị bệnh cầu trựng cho bờ,nghộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 45 - 52)

1.2.8.1. Điều trị

Từ những vấn đề trỡnh bày ở trờn, ngƣời ta đó thấy rừ tỏc hại gõy bệnh của cầu trựng ở bờ nghộ. Vỡ vậy, cần cú cỏc biện phỏp điều trị hiệu quả.

Lờ Văn Năm (2004) [27], đó giới thiệu 11 nhúm thuốc và hoỏ chất cú khả năng điều trị bệnh cầu trựng, bao gồm cỏc thuốc sau:

- Nhúm hợp chất chứa Nitrofura: gồm cú Furazolidon Tripan Coruleum (phẩm xanh), Mepacrin (Acrichin). Hiện nay, đa số cỏc chất trong nhúm này đó bị cấm sử dụng tại nhiều nƣớc trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam (mặc dự cú hiệu lực diệt cầu trựng cao), bởi sự tồn dƣ của thuốc trong cơ thể gia sỳc, gia cầm, ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời.

- Nhúm Pyrinidin: gồm cú Amprolium, Beclothiamin, Diaveridin, Pyrimethamin, Trimethoprin. Nhúm thuốc này rất xƣa nhƣng đến nay vẫn phỏt huy tỏc dụng và cho kết quả phũng trị cầu trựng rất tốt.

Thuốc Amprolium cú dạng tinh thể màu trắng, tan trong nƣớc. Amprolium cú dạng tinh thể màu trắng, tan trong nƣớc. Amprolium cú tỏc

dụng ức chế cầu trựng ở giai đoạn sinh sản hữu tớnh và sinh sản bào tử (Phạm Đức Chƣơng và cs, 2003 [2]).

Amprolium cú cấu trỳc gần giống vitamin B1 nờn cú tớnh cạnh tranh cao. Trong thực tế, ngƣời ta thƣờng phối hợp Amprolium với một số thuốc khỏc. Thuốc đó đƣợc sử dụng lõu năm trong điều trị bệnh cầu trựng nờn đó cú sự khỏng thuốc và hiệu lực điều trị giảm.

Cỏch dựng: Amprolium dung dịch 9,6%, liều 2ml/con, cho uống hàng ngày. Uống liờn tục 5 ngày cho hiệu quả tốt.

Newman (1966, 1968) (dẫn theo Kolapxki N. A. và cs, 1980 [47]) dựng amprolium liều từ 25 đến 66 mg cho 1 kg thể trọng thấy triệu chứng lõm sàng ở bờ biến mất sau khi dựng thuốc 2 ngày. Robert (1970) chữa cho bũ 6 tuần đến 6 năm tuổi bị bệnh cầu trựng bằng amprolium, liều 10 - 20 mg/kg TT phối hợp với cỏc thuốc chữa triệu chứng. Tỏc giả cho biết, cỏch chữa này bũ rất nhanh khỏi.

Gobzem V. R. (1972) (dẫn theo Kolapxki N. A. và cs, 1980 [47]) đó dựng amprolium chữa cho 15 bờ bị cầu trựng, cho uống 1 lần liều 60, 85, 185 mg/kg TT. Bờ ốm ngừng ỉa chảy sau khi dựng thuốc hai ngày.

+ Pyrimethamine, Trimethoprim: thƣờng đƣợc phối hợp với một số thuốc nhúm Sulfamid. Chế phẩm này cú tỏc dụng hiệp đồng trong điều trị cầu trựng do Pyrimethamine và Trimethoprim , cũn Sulfamid cạnh tranh PABA của cầu trựng, làm cho chỳng khụng đủ khả năng tổng hợp protein để duy trỡ sự sống và sinh sản. Từ đú thuốc cú khả năng diệt cầu trựng mạnh hơn và chống lại sự khỏng thuốc. Trimethoprim cũn làm cho sự khuếch tỏn thuốc vào mỏu và tổ chức nhanh hơn, cũng nhƣ cú tỏc dụng với cầu trựng gõy bệnh nhanh hơn.

- Nhúm Arsen: đại diện cho nhúm này ngƣời ta hay dựng Acetarsol hoà tan trong 1% Na2CO3.2H2O.

Nicarbazin là thuốc bột màu vàng, ớt tan trong nƣớc. Thuốc cú tỏc dụng tốt với cầu trựng ở manh tràng và ruột non (Phạm Khắc Hiếu và Lờ Thị Ngọc Diệp, 1997 [7]).

- Nhúm Dinitrobenzamid: gồm cú Dinitrolmid (DOT), Iramin, Nitromid. - Nhúm Chinolin và cỏc dẫn xuất: gồm cú Buquinolat (Antagonal), Decoquinat, Nequinat (Methyl benzoquat).

- Nhúm Pyrimidim và cỏc dẫn xuất: Rigecoccin (Clopydol, Coyden, Methyclopydol, Methylchlorpyndol...). Khi Rigecoccin kết hợp với Chlortetracyclin thỡ tỏc động tốt hơn nhiều.

Rigecoccin ức chế sự phỏt triển của cầu trựng ngay từ giai đoạn nội sinh. Ngoài ra, thuốc cũn cú tỏc dụng kớch thớch tiờu hoỏ thức ăn, kớch thớch sinh trƣởng của gia sỳc, gia cầm. Rigecoccin dựng ở dạng Premix 25%. Thuốc này đƣợc Cụng ty dƣợc phẩm và vật tƣ thỳ y đúng gúi 10 gam hoặc 20 gam (Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ, 2000 [23]).

- Nhúm Guanidin và dẫn xuất: đại diện là Robenidin (Robensiden). Guanidine là dẫn xuất tổng hợp chống cầu trựng, cú tỏc dụng ức chế sự phỏt triển của cầu trựng ở giai đoạn sinh sản vụ tớnh. Thuốc đƣợc dựng dƣới dạng Premix 6,6%. Trƣớc đõy, thuốc đó bị ngừng sử dụng do khỏng thuốc, nhƣng hiện nay đó đƣợc sử dụng lại để chống cỏc cầu trựng đó khỏng với một số thuốc khỏc.

- Nhúm Imidazol và dẫn xuất: đại diện là Glycamid.

- Nhúm Sulfonamid (Sulfamid): nhúm này rất phổ biến và đƣợc sử dụng khỏ rộng rói, bao gồm: Sulfathiazol, Sulfadimiin, Sulfadimethoxin,

Sulfaquinoxalin, Sulfaguanidin, Sulfachorpyridazin, Sulfachlorpyradin

(Sulfaclozin).

Sulfamid là dạng tinh thể màu trắng, cú tớnh acid yếu, ớt tan trong nƣớc, tan trong dung dịch kiềm.

Sulfamid cú tỏc dụng ức chế sự tổng hợp protein của cầu trựng. Acid para amino benzoic (PABA) là acid khụng thể thiếu đối với cầu trựng, bởi

PABA tham gia trực tiếp để tạo ra acid folic, mà acid folic tham gia vào sự tổng hợp protein của cầu trựng. Vỡ sulfamid cú cấu trỳc tƣơng tự PABA nờn cầu trựng dễ dàng nhầm lẫn trong quỏ trỡnh tổng hợp acid folic. Nhƣ vậy, sulfamid ức chế sự tổng hợp acid folic, dẫn đến ức chế sự tổng hợp protein của cầu trựng.

Hiện nay, để tăng phổ tỏc dụng của sulfamid, ngƣời ta thƣờng phối hợp sulfamid với nhúm Pyrinidine (thƣờng kết hợp Trimethoprim với Sulfamethoxazole) để điều trị bệnh cầu trựng (Phạm Sỹ Lăng và cs, 1997 [18]).

- Nhúm khỏng sinh Antibiotic, gồm cú: Salinomycin, Monenzin, Chlortetracylin, Tetracyclin, Penicillin G, Semduramycin...Trong đú, hiệu quả và tốt nhất là Salinomycin và Monenzin.

Peardon và cs (1965) thử tỏc dụng của lincomycine khi gõy bệnh cho 3 bờ thớ nghiệm và 6 bờ đối chứng bằng noón nang cầu trựng E. bovisE. canadensis. Thuốc đƣợc dựng cho bờ uống vào 4 ngày đầu sau khi gõy bệnh. Ở những bờ này mức độ phỏt bệnh giảm tới 3 lần so với 2 bờ khỏc, khi cho 2 bờ này chỳng uống lincomycine vào ngày thứ 8 - 11 và ngày thứ 15 - 18 sau khi nhiễm bệnh.

Arakawa và Todd (1968) cũng thử tỏc dụng của lincomycine bằng cỏch gõy bệnh trờn bờ bằng cầu trựng E. bovis. Cỏc tỏc giả cho biết: nếu hàng ngày cho bờ uống thuốc, liều 1000 mg/con, từ ngày thứ 12 - 15 sau khi gõy nhiễm thỡ lincomycine đó làm cho một số thể phõn lập của cầu trựng bị thoỏi hoỏ.

Ellisade M. H, Ross C. B. và cs (1993) [58] đó sử dụng salinomycine để điều trị bệnh cầu trựng và thuốc đó cho hiệu quả điều trị tốt.

Hiện nay, ngƣời ta thƣờng chỳ ý nghiờn cứu phối hợp và bào chế cỏc dẫn xuất thuộc nhúm Pyrinidin, Pyrimidin, Sulfonamid và nhúm khỏng sinh - Antibiotic thành nhiều chế phẩm đặc hiệu, cú tỏc dụng trị cầu trựng tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay trờn thị trƣờng cú một số thuốc trị cầu trựng cho bờ nghộ nhƣ sau:

+ Baycox 5% (Cụng ty Bayer HealthCare Animal Heath): là thuốc cú hiệu quả cao trong điều trị bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ. Đõy là loại thuốc trị cầu trựng hiệu quả cao, an toàn và ớt gõy khỏng thuốc.

Baycox 5% là dung dịch, màu trắng hơi sỏnh, trong 100 ml chứa 5 gam Toltrazuril.

Toltrazuril là hoạt chất trị cầu trựng mạnh, hiệu quả với tất cả cỏc chủng cầu trựng, trong đú cú cỏc loài cầu trựng gõy bệnh chủ yếu cho bờ nghộ: E. bovis, E.alabamemsis, E. zuernii.

Liều điều trị: 15 mg/kgTT/ngày (dựng liờn tục trong 2 - 3 ngày). + RTD-Coccistop (Cụng ty cổ phần phỏt triển cụng nghệ nụng thụn): Thuốc bột màu trắng, đúng gúi 100 gam:

Thành phần: Trong 100 gam cú:

Sufladimethoxin : 28 gam Trimethoprin : 6 gam Tỏ dƣợc vừa đủ : 100 gam

Liều 136 mg/kgTT/ngày. Cho uống liờn tục 3 - 5 ngày.

+ Vinacoc.ACB (Cụng ty CP thuốc thỳ y trung ƣơng I): thuốc bột màu trắng, đúng gúi 100 gam.

Thành phần: Trong 100 gam cú:

Sulfachorpyrasin sodium : 30 gam Lactose vừa đủ : 100 gam

Liều lƣợng: 30 mg/kgTT/ngày. Cho uống liờn tục 3 - 5 ngày.

+ NOVA-COC 5% (Cụng ty liờn doanh Anova) là thuốc trị cầu trựng thế hệ mới, cú hiệu quả cao nhờ diệt đƣợc cầu trựng trong cả 2 giai đoạn sinh sản vụ tớnh và hữu tớnh. Thuốc dựng lõu ngày khụng bị cầu trựng khỏng lại thuốc.

NOVA-COC 5% là dung dịch nƣớc uống, màu trắng, hơi sỏnh. Trong 100 ml chứa 5 gam Toltrazuril.

Liều điều trị: 30 mg/kgTT/ngày (dựng liờn tục 3 ngày).

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2002) [19] ở nƣớc ta đó sử dụng một số phỏc đồ sau cú hiệu quả trong điều trị:

Phỏc đồ 1:

- Thuốc đặc hiệu: Amprolium Liều dựng: 0,1gam/kgTT/ngày

Liệu trỡnh: Dựng liờn tục 3 - 4 ngày liền Cỏch dựng: Pha nƣớc để cho gia sỳc uống

- Thuốc phối hợp: sử dụng thuốc khỏng sinh chống nhiễm khuẩn đƣờng tiờu hoỏ nhƣ:

Oxytetracyclin: 30 - 50 mg/kgTT/ngày, dựng liờn tục 5 - 6 ngày liền. Dựng thuốc trợ sức và chống chảy mỏu: vitamin B1, C và K; cafein hoặc long nóo nƣớc; bờ, nghộ ỉa chảy mất nƣớc cần truyền dung dịch mặn ngọt: 1000 ml/100 kgTT/ngày.

- Hộ lý: Chăm súc, nuụi dƣỡng tốt. Đặc biệt trong thời gian điều trị, giảm lƣợng cỏ, rơm để chống co thắt chảy mỏu ruột, tăng thờm thức ăn tinh dễ tiờu hoỏ.

Phỏc đồ 2:

- Thuốc đặc hiệu: Pyrimethamin Liều dựng: 0,002 g/kgTT/ngày Liệu trỡnh: dựng 2 ngày liền

Cỏch sử dụng: Pha nƣớc cho sỳc vật uống - Thuốc phối hợp và hộ lý: nhƣ phỏc đồ 1.

Căn cứ vào vũng đời phỏt triển của cầu trựng, việc điều trị bệnh cầu trựng cần đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:

- Thời gian điều trị bệnh cầu trựng phải kộo dài ớt nhất 3 - 4 ngày, cho dự trong thực tế khi mới dựng thuốc 1 - 2 ngày đó thấy gia sỳc khỏi bệnh về mặt lõm sàng.

- Sau khi khỏi bệnh 3 - 5 ngày, phải duy trỡ liều phũng liờn tục 3 - 5 ngày và lặp lại cho đến khi gia sỳc, gia cầm đạt đến độ tuổi cú miễn dịch tự nhiờn.

- Để nõng cao hiệu quả phũng và trị bệnh cầu trựng, khi đó dựng một loại thuốc nào đú để phũng bệnh mà bệnh vẫn xảy ra thỡ nờn dựng một loại thuốc nhúm khỏc để điều trị sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn, thời gian điều trị sẽ rỳt ngắn hơn.

1.2.8.2. Phũng bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho đến nay, vắc xin phũng bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ chƣa cú. Vỡ vậy, vấn đề phũng bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ chủ yếu dựa vào chăm súc nuụi dƣỡng, vệ sinh thỳ y và phũng bệnh bằng thuốc. Những biện phỏp phũng bệnh cần thực hiện gồm:

- Chuồng nuụi trõu bũ, bờ nghộ phải sạch sẽ, khụ rỏo, vỡ đõy là nơi tiếp xỳc thƣờng xuyờn với mầm bệnh.

- Chăn thả trõu bũ, bờ nghộ ở cỏc bói cỏ khụ rỏo. Nếu cú điều kiện, nờn sử dụng luõn phiờn đồng cỏ trong chăn thả để giảm bớt tỷ lệ nhiễm cầu trựng.

- Xử lý phõn trõu bũ, bờ nghộ để diệt Oocyst và bào tử, làm mụi trƣờng sạch hơn. Hàng ngày dọn phõn và rỏc ở chuồng nuụi tập trung vào một nơi, vun thành đống (cao và rộng 1,5 - 2m), đắp đất kớn (dày 20 - 30 cm), để sau 3 - 4 tuần, nhiệt độ đống ủ tăng lờn 55 - 600C làm chết Oocyst. Cú thể cho thờm tro bếp, vụi bột và lỏ xanh để tăng thờm nhiệt độ đống ủ.

- Đảm bảo nguồn thức ăn đủ về số lƣợng và chất lƣợng. Tốt nhất nờn dựng cỏc loại cỏ trồng trờn cạn, xa nơi chăn thả và chuồng nuụi làm thức ăn cho gia sỳc.

Bổ sung thờm cỏc loại thức ăn giàu vitamin, nguyờn tố vi lƣợng. - Cho gia sỳc uống nƣớc sạch.

Theo Kolapxki N. A. và cs (1980) [47], những cơ sở chăn nuụi cần cho bờ, nghộ uống cỏc loại thuốc phũng bệnh cầu trựng bắt đầu từ 2 tuần tuổi với liều bằng ẵ liều chữa bệnh, dựng liờn tục 3 ngày.

Phạm Sỹ Lăng và cs (2002) [19] cho rằng, cần thực hiện quy trỡnh phũng bệnh gồm 3 biện phỏp chủ yếu là: sử dụng thuốc phũng nhiễm; thực hiện vệ sinh chuồng trại và vệ sinh mụi trƣờng; nuụi dƣỡng chăm súc tốt đàn bờ nghộ để nõng cao sức đề khỏng với bệnh.

Một số tài liệu cho thấy, việc chế tạo vắc xin phũng bệnh cầu trựng hiện nay mới tập trung chủ yếu ở gia cầm và thu đƣợc những kết quả nhất định. Đõy là kết quả rất cú ý nghĩa, mở ra hƣớng nghiờn cứu chế tạo vắc xin phũng bệnh cho gia sỳc, gia cầm trong tƣơng lai, trong đú cú bờ nghộ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 45 - 52)