Xuất biện phỏp phũng trị bệnh cầu trựng cho bờ,nghộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 104 - 122)

Từ kết quả nghiờn cứu về đặc điểm dịch tễ học của bệnh cầu trựng bờ

nghộ, sự ụ nhiễm Oocyst ở ngoại cảnh và thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu

trựng cho bờ, nghộ ở ba huyện của tỉnh Bắc Giang, chỳng tụi đề xuất biện phỏp phũng trị bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ, gồm cỏc biện phỏp sau:

1. Điều trị triệt để cho những bờ, nghộ nhiễm cầu trựng bằng một trong hai

loại thuốc: NOVA-COC 5% liều 25 mg/kg TT, RTD-Coccistop liều 136

mg/kg TT.

2. Phũng bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ bằng NOVA-COC 5%, RTD-

Coccistop, với liều bằng ẵ liều trị bệnh, đặc biệt chỳ ý dựng thuốc phũng cho bờ, nghộ vào giai đoạn dƣới 1 thỏng tuổi để hạn chế tỷ lệ nhiễm cầu trựng giai đoạn từ 2 - 8 thỏng tuổi.

3. Vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuụi bờ, nghộ. Giữ chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuụi luụn khụ rỏo, sạch sẽ (đặc biệt vào vụ Xuõn - Hố). Chuồng trại chăn nuụi bờ, nghộ phải xõy nơi cao rỏo, thoỏng đóng và cú nhiều ỏnh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.

4. Thu gom triệt để phõn và chất độn chuồng bờ, nghộ, trõu bũ ở chuồng, xung quanh chuồng, bói chăn thả để ủ bằng phƣơng phỏp nhiệt sinh học (với cụng thức ủ II) để diệt Oocyst cầu trựng.

5. Tăng cƣờng chăm súc nuụi dƣỡng để nõng cao sức đề khỏng của bờ, nghộ với bệnh núi chung và bệnh cầu trựng núi riờng. Tăng cƣờng nuụi dƣỡng trõu bũ mẹ để cú đủ sữa cho bờ nghộ bỳ.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trựng bờ,nghộ ở 3 huyện của tỉnh Bắc Giang và biện phỏp phũng trị, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Cú 4 loài cầu trựng ký sinh gõy bệnh cho bờ, nghộ tại tỉnh Bắc Giang: E. alabamensis, E. bovis, E. ellipsoidalis, E. zuernii.

2. Tỷ lệ nhiễm cầu trựng ở ba huyện của tỉnh Bắc Giang là 46,44%, cƣờng độ nhiễm nhẹ và trung bỡnh là chủ yếu (47,59% và 33,66%), cƣờng độ nhiễm nặng và rất nặng là 18,75%.

3. Tỷ lệ nhiễm cầu trựng cao nhất ở giai đoạn bờ, nghộ 4 - 8 thỏng tuổi (57,32%). Cƣờng độ nhiễm nặng nhất ở lứa tuổi 2 - 4 thỏng tuổi.

4. Tỷ lệ nhiễm cầu trựng biến động theo mựa vụ: ở vụ Xuõn - Hố, tỷ lệ nhiễm cầu trựng cao hơn so với vụ Thu - Đụng (52,32% so với 40,60%).

5. Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng nuụi và bói chăn thả bờ, nghộ đều bị ụ nhiễm cầu trựng với tỷ lệ biến động từ 11,76 - 31,94%.

6. Tỷ lệ bờ, nghộ cú biểu hiện triệu chứng lõm sàng là 20,03% trong tổng số bờ nghộ nhiễm. Cỏc triệu chứng là: tăng trọng kộm, lụng xự, tiờu chảy, niờm mạc nhợt nhạt, suy nhƣợc cơ thể, biến động từ 4,21 - 69,47%.

7. Số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố của bờ, nghộ bị bệnh cầu trựng giảm, số lƣợng bạch cầu tăng. Cụng thức bạch cầu thay đổi, bạch cầu ỏi toan tăng cao rừ rệt.

8. Ủ phõn theo phƣơng phỏp nhiệt sinh học với tỷ lệ nhƣ cụng thức II và

III cú tỏc dụng diệt Oocyst cầu trựng, nờn sử dụng cụng thức II để giảm chi

phớ cho việc ủ phõn.

9. Thuốc RTD-Coccistop liều 136 mg/kg TT và NOVA-COC 5% liều 25 mg/kg TT cú hiệu lực cao và an toàn trong điều trị bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ (82,14% - 94,12%).

2. Đề nghị

- Sử dụng thuốc thuốc NOVA-COC 5% liều 25 mg/kg và RTD-

Coccistop liều 136 mg/kg TT để điều trị bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ.

- Tiếp tục thử nghiệm cỏc biện phỏp phũng trị bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ, từ đú cú cơ sở khoa học hoàn thiện quy trỡnh phũng trị bệnh cầu trựng cho bờ, nghộ cú hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Tớch Cảnh, Hoàng Hƣng Tiến, Vừ Huy Hạng (1996), Nghiờn cứu sản

xuất vắc xin chống bệnh cầu trựng gà bằng phương phỏp chiếu xạ vật lý và kỹ thuật hạt nhõn, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

2. Phạm Đức Chƣơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan

(2003), Giỏo trỡnh Dược lý học Thỳ y, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr.

157 - 168, 251 - 259.

3. Bạch Mạnh Điều (1999), “Nghiờn cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biện phỏp phũng trị bệnh cầu trựng gà tại Trung tõm nghiờn cứu gia cầm

Thụy Phƣơng”, Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học kỹ thuật gia

sỳc và động vật mới nhập (1989 - 1999), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 558 - 566.

4. Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trựng gia cầm và giải phỏp phũng trị

cầu trựng cho gà, bồ cõu nuụi tại một số khu vực thuộc cỏc tỉnh phớa

Bắc, Luận ỏn Tiến sĩ nụng nghiệp, Hà Nội.

5. Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh (2008), “Tỡnh hỡnh nhiễm ký sinh trựng đƣờng tiờu hoỏ của bũ sữa tại Hà Nội và vựng phụ cận”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 15(2), tr. 58 - 62.

6. Lờ Minh Hà, Lờ Ngọc Mỹ, Norma Gracia, EP Morcira (2000), “Tỡnh hỡnh

nhiễm ký sinh trựng đƣờng tiờu hoỏ trờn Brahman”, Khoa học kỹ thuật

thỳ y, (1), tr. 53.

7. Phạm Khắc Hiếu, Lờ Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thỳ y, Nxb Nụng

nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Xuõn Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phụi thai học, Nxb Đại

học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội, tr. 162, 172, 184 - 185.

một số trại chăn nuụi tại thành phố Hồ Chớ Minh”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 11(1), tr. 26 - 32.

10. Lõm Thị Thu Hƣơng (2006), “Tỡnh hỡnh nhiễm Eimeria

Cryptosporidium trờn bờ sữa nuụi tại khu vực TPHCM và tỉnh Đồng Nai”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 10(1), tr. 29 - 35.

11. Lờ Văn Khoa, Nguyễn Xuõn Cự, Lờ Đức, Trần Khắc Tiệp, Cỏi Văn Tranh

(1996), Phương phỏp phõn tớch đất, nước, phõn bún và cõy trồng, Nxb

Giỏo dục, Hà Nội.

12. Phạm Văn Khuờ, Phan Lục, 1996, Ký sinh trựng thỳ y, Nxb Nụng nghiệp,

Hà Nội, tr. 318 - 329.

13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyờn (1999),

Giỏo trỡnh ký sinh trựng thỳ y (Giỏo trỡnh dựng cho bậc Đại học), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 207 - 215.

14. Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Tỡnh trạng ụ nhiễm cầu trựng lợn ở khu vực chuồng nuụi và thời gian phỏt triển của Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 12(5), tr. 45 - 59.

15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lờ, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn

Quang (2008), Ký sinh trựng học thỳ y (Giỏo trỡnh dựng cho bậc Cao

học), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 277 - 302.

16. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trựng phổ biến ở gia

cầm, lợn và loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tỡm hiểu miễn dịch học (tập I), Nxb Y học,

Hà Nội.

18. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lõn (1997), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

19. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải, Bạch Đăng Phong, Phan Địch Lõn,

Chu Văn Thanh, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Một số bệnh mới do ký sinh

trựng - nấm và độc tố nấm - bệnh sinh sản ở gia sỳc - gia cầm nhập nội và biện phỏp phũng trị, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 40 - 49.

20. Phạm Sỹ Lăng (2003), “Một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trựng thụng

thƣờng gặp gõy hại cho bũ sữa và biện phỏp phũng trị”, Khoa học kỹ

thuật thỳ y, 10(1).

21. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lõn (2004), Bệnh ký sinh trựng ở gia cầm, Nxb

Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 14.

22. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Cỏc bệnh ký sinh trựng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện phỏp phũng trị, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 83 - 89.

23. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thỳ y và cỏch sử dụng,

Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Văn hoỏ thụng tin, Hà Nội, tr. 128 - 129.

25. Phan Lục (2006), Giỏo trỡnh bệnh ký sinh trựng thỳ y, Nxb Hà Nội, tr. 32 - 33. 26. Lờ Văn Năm (1995), “Mối quan hệ giữa cơ chế sinh bệnh của cầu trựng

E. coli bại huyết và chọn lọc thuốc điều trị”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 3(3), tr. 19 - 25.

27. Lờ Văn Năm (2004), Bệnh cầu trựng gia sỳc, gia cầm, Nxb Nụng nghiệp,

Hà Nội, tr. 5 - 55, 77 - 81.

28. Nguyễn Đức Tõn, Lờ Đức Quyết, Nguyễn Thị Sõm, Lờ Hứa Ngọc Lực, Nguyễn Văn Thoại (2005), “Nghiờn cứu đặc điểm bệnh cầu trựng bờ tại một số tỉnh Nam Trung Bộ - Tõy Nguyờn và biện phỏp phũng trừ”,

Khoa học kỹ thuật thỳ y, 12(4), tr. 33 - 39.

29. Hoàng Thạch (1996), “Tỡnh hỡnh nhiễm cầu trựng Eimeria tại xớ nghiệp

chăn nuụi gà Thuận An (tỉnh Bỡnh Dƣơng)”, Khoa học kỹ thuật thỳ y,

9(4), tr. 20 - 24.

30. Hoàng Thạch (1997), “Tỡnh hỡnh nhiễm cầu trựng ở gà thả vƣờn nuụi tại

TP. Hồ Chớ Minh và cỏc vựng phụ cận”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 5(4),

31. Hoàng Thạch (1999), Khảo sỏt tỡnh hỡnh nhiễm cầu trựng Eimeria và một số đặc điểm của bệnh cầu trựng gà ở TP. Hồ Chớ Minh, một số vựng phụ cận và thử nghiệm thuốc phũng trị, Luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp, Hà Nội. 32. Đào Hữu Thanh, Nguyễn Ngọc Ân (1978), “Một số nghiờn cứu về bệnh

cầu trựng ở gà con trong cỏc trại chăn nuụi tập trung”, Kết quả nghiờn

cứu khoa học & kỹ thuật thỳ y (1968 - 1978), tr. 334 - 339.

33. Nguyễn Nhƣ Thanh, Lờ Thanh Hoà (1997), Miễn dịch học thỳ y, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

34. Tụ Long Thành (2008), “Cỏc nguyờn lý miễn dịch chống ký nguyờn sinh động vật”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 15(3), tr. 79 - 89.

35. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giỏo trỡnh sinh lý động vật, tr. 64 - 73. 36. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương phỏp nghiờn cứu trong chăn nuụi,

Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

37. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuõn Dụ, Phạm Văn Khuờ, Phan Địch Lõn, Bựi

Lập, Dƣơng Cụng Thuận (1978), Cụng trỡnh nghiờn cứu ký sinh trựng

ở Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 11 - 73, 220 - 221.

38. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuờ, Phan Lục (1982),

Giỏo trỡnh ký sinh trựng thỳ y, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

39. Lƣơng Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hƣơng (1993), “Tỡnh hỡnh nhiễm cầu trựng gà và hiệu lực phũng trị của Sulfadimethoxy pirydazin (SMP)”, Cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học kỹ thuật (1990 - 1991), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

40. Dƣơng Cụng Thuận (2003), Phũng trị bệnh ký sinh trựng cho đàn gà nuụi

gia đỡnh, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

41. Hồ Thị Thuận (1985), “Điều tra về điều trị bệnh cầu trựng tại một số trại gà cụng nghiệp”, Tổng hợp cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học,

42. Đặng Đức Trạch, Nguyễn Thị Hƣờng, Pondman K. W., Wright P. E.,

Phạm Mạnh Hựng (1984), Miễn dịch học, Viện Đại học Amsterdam,

tr. 1 - 12.

43. Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia sỳc, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 23 - 52.

44. Tạ Thị Vịnh (1990), Giỏo trỡnh sinh lý bệnh thỳ y, Trƣờng Đại học Nụng

nghiệp I, Hà Nội, tr. 99 - 100.

II. Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc ngoài

45. Chapman H. D. (2001), “Thực tiễn của việc sử dụng vắcxin phũng bệnh cầu trựng gà”, Khoa học kỹ thuật thỳ y, 8(2), tr. 63 - 73.

46. Hunter A. (2002), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn

Đức Tõm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội.

47. Kolapxki N. A., Paskin P. L. (1980), Bệnh cầu trựng ở gia sỳc, gia cầm,

(Bản dịch từ tiếng Nga của Nguyễn Đỡnh Chớ và Trần Xuõn Thọ), Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 11 - 48.

48. Morgot A. A. (2000), Cẩm nang chăn nuụi lợn cụng nghiệp, Nxb Nụng

nghiệp, Hà Nội.

III. Tài liệu tiếng Anh

49. Augustine P. C. (1996), Avian Eimeria species effect of prior or simultaneous inoculation of one species on cellular invalidation by a second species invivo and vitro, Avian diseases VETCD, pp. 783 - 787. 50. Adams D. O., Hamilton T. A. (1984), The cell biology of macrophage

activation, Anu. Rev. Immunol 2, pp. 283.

51. Ahmed W. M,. Soad E. Hassan (2007), “Applied Studies on Coccidiosis in

Growing Buffalo - Calves With Special Reference to

Oxidant/Antioxidant Status, World Journal of Zoology, 2(2), pp. 40 - 48. 52. Ajayi J. A. (2004), Studies on bovine coccidia in parts of plateau,

53. Bachman G. W. (1930), Immunity in experimental coccidiosis of rabbits,

Amer. 7. Hyg 12, pp. 641.

54. Chae C. (1998), “Diarrhea in nursing piglets associated with coccidiosis,

prevalence, microscopic lesions and coexisting microorganisms”, Vet.

Rec., pp. 143, 417 - 420.

55. Daugschies A., Najdrowski M. (2005), “Eimeriaosis in Cattle”, Current Understanding.J.Vet. Med, 52, pp. 417 - 427.

56. Driesen S. J., Carland P. J., Fahy V. A. (1993), “Studies on preweaning piglet diarrhoea”, Australian Veterinary J., 70, pp. 259 - 262.

57. Ellis C. C. (1986), “Studies of the Viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation”, Cornell Vet, 28, pp. 267.

58. Ellisade M. H. Ross C. B., Loyd D. R., Larry H.S (1993), “Development of a monoclonial based enzyme linked immuno sorbent assay for

coccidiostat salinomycin”, Journal of Agricultural and Food

Chemistry, 41(11), pp. 2167 - 2171.

59. Eysker M., Boerman G. A., Hollanders W., Verheijden J. H. M. (1994), “The prevalence of Isospora suis and Strongyloidesransomi insuckling piglegs in the Netherlands”, Vet. Quarterly, 16, pp. 203 - 205.

60. Goodrich H. P. (1994), Coccidian Oocysts, Parasitology, pp. 36 - 72. 61. Graat E. A. M., Atenker A. M., Ploege H. W., Noordhinzen J. M.,

Vertomm M. H. (1994), “Rate and course of sporulation of O E.

acervulina under different environmental condition”, Journal of

Parasitology, 108(5), pp. 497 - 502.

62. Hamadejova K., Vitovec J. (2005), “Occurrence of the coccidium

Isospora suis in piglets”, Journal of Veterinary Medicine - Czech, pp. 159 - 163.

63. Hammond D. M., Davis L. R, Bowman G. W. (1944), “Expemental infections with Eimeria bovis in calves”, J. Amer. Vet. Med. Ass., pp. 288 - 303.

64. Hammond D. M., Anderson F. L., Miner M. L., (1973), “The Site immune reaction against Eimeria bovis in calves”, Journal of Parasitology”, 49, pp. 415 - 424.

65. Harbullah A., Takano H., Ogimoto K. (1990), Seasonal distribution of Bovine coccidia in beef cattle herd in the University farm, Japanese Journal of Veterinary Science, 52(6), pp. 1175 - 1179.

66. Hasche M. R., Todd A. C. (1959), Eimeria brassilliensis Torres and Ramos 1939 in Winsconsin, Journal of Parasitology, 45, pp. 202.

67. Horton Smith C., Long P. L. (1996), “The development of Eimeria

necatrix”, J. Parasitology, pp. 401 - 405.

68. Joyner L. P., Norton C. C., Davies S. F., Watkins C. V. (1966), “The species of coccidia occurring in cattle and sheep in South West England”, Parasitology, 56, pp. 531 - 541.

69. Kay M. W. (1976), “Medication of caccal coccidiosis of chickens”, J. Amer. Vet. Med. Ass., pp. 20 - 30.

70. Kogan Z. M. (1956), “The influence of the soil layer on sporulation of the

Oocysts of Chicken coccidia”, Journal of Zoogoly, 35, pp. 1454 - 1458.

71. Krylor M. V. (1960), “Survivability of the Oocyst of Sheep, coccidia on

the season pastures of Tadzhikistan”, Biol Nauk, 3, pp. 101 - 111. 72. Lassen B. (2009), Diagnosis, epidemiology and control of bovine coccidioses

in Estonia, Estonian University of Life Sciences, pp. 11 - 37.

73. Lee R. P. (1954), “The oocurrence of the coccidian Eimeria bukidonensis

Tubangui, 1931 in Nigerian cattle”, Journal of Parasitology, 48, pp. 461 - 466.

75. Levine N (Ed). (1985), Veterinary Protozoology. The Iowa University State Press, Iowa, pp. 130 - 232.

76. Lillehoj S. H. (1996), “Immunity and host Genetic based control trategies for avian coccidiosis”, Coccidiosis (2), World poutry, pp. 17 - 19. 77. Long P. L., Millard B. J., Smith K. M. (1979), “The effect of some

Anticoccidial drugs on the development of immunity to the

coccidiosis in field and Laboratory condition”, Houghton Poultry

research station, Houghton Hutingdon, Cambs England, Avian pathology, pp. 453 - 467.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 104 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)