Dịch tễ học của bệnh cầu trựng bờ nghộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 32 - 33)

Bệnh thƣờng gặp ở tất cả cỏc chõu lục trờn thế giới. Bệnh cầu trựng thƣờng phỏt sinh khi vi phạm chế độ nuụi dƣỡng, đặc biệt là khi di chuyển bờ nghộ từ chuồng nuụi ra đồng cỏ và ngƣợc lại.

Nghiờn cứu về mựa phỏt sinh bệnh cầu trựng, Joyner L. P. và cs (1966) [68] cho biết: bệnh thƣờng lõy lan và phỏt triển trong những thỏng núng ẩm, mƣa nhiều từ mựa hố đến mựa thu. Thời kỳ này, thời tiết núng ẩm làm cho noón nang cầu trựng dễ dàng phỏt triển đến giai đoạn cảm nhiễm ngay trờn nền chuồng và bói chăn thả. Khi mƣa xuống, nƣớc mƣa sẽ mang noón nang cảm nhiễm ra cỏc khu vực phụ cận, làm ụ nhiễm mụi trƣờng chăn nuụi.

Gobzem V. R. (1972) (dẫn theo Kolapxki N. A. và cs, 1980 [47]), khi theo dừi bệnh cầu trựng bờ nghộ ở thời kỳ nuụi chuồng, thấy tỷ lệ nhiễm bệnh tới 25%. Bệnh thƣờng cú nhiều hơn vào cỏc năm cú mựa hố núng và độ ẩm cao, mựa thu ẩm ƣớt, mƣa nhiều.

Cũng theo tỏc giả trờn, ở Belaruxia thƣờng thấy bờ ớt bị nhiễm bệnh vào thỏng 3, thỏng 4, tỷ lệ nhiễm cao hơn vào cỏc thỏng từ thỏng 5 đến thỏng 9; cƣờng độ nhiễm bệnh phụ thuộc vào loài cầu trựng; tỏc giả xỏc định rằng, cƣờng độ nhiễm cầu trựng loài E. bovis và tỷ lệ nhiễm mạnh nhất ở bờ, lứa tuổi 40 - 45 ngày khi bờ nuụi thiếu vệ sinh, bờ bị nhiễm ở lứa tuổi 60 - 100 ngày trong điều kiện nuụi dƣỡng tốt và cú đủ thức ăn. Ở bờ 30 ngày tuổi, thấy trong phõn cú Oocyst loài E. bovisE. ellipsoidalis; ở bờ 2,5 - 3 thỏng thấy loài E. cylindrica E. zuernii. Mức độ nhiễm E. bukidnonensis ở bờ khụng cao lắm trong thời gian chăn nuụi bờ trờn đồng cỏ.

Ngƣời ta cũng quan sỏt thấy bờ nghộ thƣờng phỏt bệnh vào những thời kỳ chuyển vụ: từ mựa thu sang mựa đụng, khi thời tiết thay đổi, từ ấm ấp sang lạnh ẩm và thiếu thức ăn, làm cho bờ nghộ giảm sức đề khỏng.

Khi nghiờn cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trựng bờ ở Pakistan từ thỏng 4 năm 2009 đến thỏng 3 năm 2010 ở Pakistan, Tauseef Ur Rehman và cs (2010) [85] đó xột nghiệm 584 mẫu phõn bờ nghộ, kết quả nghiờn cứu cho thấy: cú 275 mẫu phõn nhiễm cầu trựng (47,09%), đó tỡm thấy 6 loài cầu trựng gõy bệnh, trong đú loài chiếm tỷ lệ cao nhất là E. bovis (52,36%). Bờ nghộ cú tỷ nhiễm cao nhất vào thỏng 8. Mựa mƣa bờ nghộ cú tỷ lệ nhiễm cầu trựng cao hơn mựa khụ (60,32% so với 59,25%).

Theo Lƣơng Tố Thu (1986), ở Việt Nam, đó phỏt hiện thấy bờ thuộc giống bũ sữa lang trắng đen (Holstein) và trõu sữa Murrah bị nhiễm bệnh, gõy tổn thất nhiều về kinh tế (Dẫn theo Phạm Sỹ Lăng và cs, 2002 [19]).

Lõm Thị Thu Hƣơng (2006) [10], đó xột nghiệm 620 mẫu phõn bờ, từ sơ sinh đến 8 thỏng tuổi, nuụi tại khu vực thành phố Hồ Chớ Minh và tỉnh

Đồng Nai bằng phƣơng phỏp phự nổi để tỡm hiểu tỡnh hỡnh nhiễm Eimeria.

Kết quả cho thấy: Bờ nuụi tại trại chăn nuụi tập trung nhiễm Eimeria spp.

52,94%, cao hơn bờ nuụi tại cỏc hộ chăn nuụi cỏ thể (39,42%), tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi, kể từ thỏng thứ 2 sau khi sinh.

Để biết ảnh hƣởng của lứa tuổi, tớnh biệt đến tỷ lệ nhiễm bệnh, Ahmed M. W. và cs (2007) [51], đó phõn tớch mẫu mỏu và mẫu phõn của 191 bờ,

nghộ. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ nhiễm biến động từ 22,2% - 64,3%, cao nhất là

ở bờ, nghộ từ 6 - 9 thỏng tuổi (64,3%), thấp nhất là ở bờ, nghộ từ 1 tuần đến 3 thỏng tuổi (22,2%). Về tớnh biệt, kết quả cho thấy gia sỳc đực cú tỷ lệ nhiễm cao hơn gia sỳc cỏi (70,5% so với 61,5%).

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh bắc giang và biện pháp phòng trị (Trang 32 - 33)