1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh sán lá gan lớn ở trâu, bò tại tỉnh hà giang và biện pháp phòng trị

86 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ LÂM SÀNG BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở TRÂU, BÒ TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ NGÀNH: THÚ Y MÃ SỐ: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học : TS Trần Đức Hạnh TS Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Dưới hướng dẫn TS Phan Thị Hồng Phúc TS Trần Đức Hạnh Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thái Nguyên, tháng 08 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Vang ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu tại trương địa phương, đến tơi hồn thành luận văn Qua xin bày to lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trương Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, thầy giáo tận tình dìu dắt tơi suốt thơi gian học tập nghiên cứu tại Trường Đặc biệt, xin bày to lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo: TS Phan Thị Hồng Phúc & TS Trần Đức Hạnh, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo nhân viên Chi cục thú y tỉnh Hà Giang - Bộ môn Bệnh động vật, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trương Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên - Phòng thí nghiệm, trương Cao đẳng nghề Hà Giang - Trung Tâm kỹ thuật giống gia súc Phó Bảng, chi Nhánh xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Lãnh đạo quyền nhân dân xã nơi thực nghiên cứu đề tài luận văn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu tại địa phương Cuối cùng tơi xin bày to lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Hà Giang, tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Vang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng F : Fasciola GOT : Glutamat- Oxaloacetat- transaminaza GPT : Glutamat- Pyruvat- Transaminaza Hb : Hemoglobin HST : Huyết sắc tố L : Lymnaea n : Số lượng NXB : Nhà xuất pp : Page SLG : Sán gan tr : Trang TT : Thể trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Vị trí sán Fasciola hệ thống phân loại động vật học 1.1.2 Đặc điểm hình thái sán Fasciola 1.1.3 Vòng đơi sán Fasciola 1.2 Đặc điểm bệnh sán Fasciola gây trâu, bo 1.2.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán Fasciola trâu bò 1.2.3 Triệu chứng bệnh sán gan trâu bo 13 1.2.4 Bệnh tích trâu, bo mắc bệnh sán gan 14 1.2.5 Chẩn đoán bệnh sán Fasciola trâu bò 14 1.2.6 Phòng trị bệnh sán Fasciola trâu bò 15 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG 21 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm, thơi gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Vật liệu nghiên cứu 21 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.2 Dụng cụ hoá chất 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.3.1 Xác định loài sán gan ký sinh trâu, bo số huyện tỉnh Hà Giang 22 2.3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bo 22 2.3.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng 22 2.3.4 Hiệu lực tẩy sán gan số loại thuốc 23 2.3.5 Đề xuất số biện pháp phòng bệnh sán gan cho trâu bo tỉnh Hà Giang 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp xác định loài sán gan ký sinh trâu, bo số huyện thuộc tỉnh Hà Giang 23 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bo số thuộc huyện, tỉnh Hà Giang 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết xác định loài sán gan ký sinh trâu, bo tại huyện tỉnh Hà Giang 28 3.1.1 Kết mổ khám trâu, bo thu thập sán gan 28 3.1.2 Kết xác định loài sán gan ký sinh trâu, bo 29 3.2 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bo ba huyện tỉnh Hà Giang 30 3.2.1 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo tại địa phương 30 3.2.3 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo theo tính biệt 35 3.2.4 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo theo tuổi 37 3.2.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bo theo phương thức chăn nuôi 39 3.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng 42 3.3.1 Xác định triệu chứng lâm sàng trâu, bo nhiễm sán gan 42 3.3.2 Bệnh tích đại thể gan trâu, bo nhiễm sán gan 46 3.3.3 Bệnh tích vi thể gan trâu, bo mắc bệnh sán gan 48 3.3.4 Số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố trâu, bo mắc bệnh sán gan 52 3.4 Nghiên cứu hiệu lực tẩy sán gan số loại thuốc 54 3.4.1 Hiệu lực thuốc tẩy sán gan cho trâu, bo 54 3.4.2 Độ an toàn thuốc tẩy sán gan trâu bo 56 3.5 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh sán gan cho trâu, bo tỉnh Hà Giang 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 Kết luận 62 1.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bo huyện tỉnh Hà Giang: 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết mổ khám trâu, bo thu thập sán gan 28 Bảng 3.2 Kết xác định loài sán gan ký sinh trâu, bo 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo tại địa phương 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo theo mùa vụ 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo theo tính biệt 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo theo tuổi 38 Bảng 3.7 Tỷ lệ cương độ nhiễm sán gan trâu, bo theo phương thức chăn nuôi 40 Bảng 3.8 Một số biểu triệu chứng trâu, bo bị nhiễm sán gan 44 Bảng 3.9 Bệnh tích đại thể gan bo bị sán gan ký sinh 46 Bảng 3.10 Tỷ lệ đặc điểm tiêu gan trâu, bo mắc bệnh sán gan có bệnh tích vi thể 49 Bảng 3.11 Số lượng hồng cầu, bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố, men gan trâu, bo bình thương trâu, bo nhiễm sán gan 52 Bảng 3.12 Hiệu lực thuốc tẩy sán gan cho trâu, bo 55 Bảng 3.13 Một số tiêu sinh lý trâu, bo trước sau dùng thuốc giờ 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bo tại địa phương 32 Đồ thị 3.2 Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bo theo mùa vụ 34 Biều đồ 3.3.Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bo theo tính biệt 37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bo theo tuổi 39 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bo theo phương thức chăn nuôi 41 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Gan bị sung huyết, xuất huyết 50 Hình 3.2 Tế bào gan bị thối hóa, bị tổn thương, mơ liên kết lan rộng 51 Hình 3.3 Tổ chức gan bị xung huyết, tổ chức xơ phát triển mạnh, lan tỏa tạo vách xơ, có thâm nhiễm bạch cầu 51 Hình 3.4 Tổ chức gan bị xâm nhiễm tế bào viêm 51 61 - Diệt ký chủ trung gian, vật chủ dự trữ, định kỳ tháo nước, làm khô đồng cỏ, bãi chăn thả Nuôi vịt, thả cá để diệt ốc ký chủ trung gian (ốc Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis), dùng vôi bột, thuốc diệt côn trùng phun vào thủy sinh cạn - Thực chế độ kiểm soát giết mổ, kết hợp với ngành chức kiểm soát chặt chẽ tại lo mổ, điểm giết mổ mang ấu trung sán, phủ tạng nhiễm sán để xử lý 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bò huyện tỉnh Hà Giang * Mổ khám 450 trâu 300 bo ba huyện tỷ lệ nhiễm sán gan trâu 55,33%, cường độ nhiễm tính chung - 87 sán/trâu, tỷ lệ nhiễm bo 40% với số lượng 3- 41 sán/bò 100% số mẫu đem định loài loài Fasiola gigantica  Kết xét nghiệm 2.414 mẫu phân trâu, bo địa điểm khác 733 mẫu phân trâu có trứng sán gan 428 mẫu phân bo có trứng sán Trong cường độ nhiễm ≤ 200 trứng / g phân trâu cao 54,75%, huyện Quản Bạ Thấp tỷ lệ cường độ nhiễm >500 trứng/g phân 10,66%  Trâu, bo nuôi tại Hà Giang vào mùa hè tỷ lệ nhiễm cao 57,19% thấp vào xuân 40,00%  Trâu, bo nuôi tại Hà Giang có tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm tăng dần theo độ tuổi, biến động từ 37,39- 64,73%  Trâu, bo đực trâu, bo nuôi tại Hà Giang có tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan khác biệt không đáng kể, đực tỷ lệ nhiễm 45,76%, 51,45%  Với phương thức chăn ni, chăn ni trâu, bo v ới hình thức chăn thả tự có tỷ lệ nhiễm sán gan cao (58,79%), thấp nuôi nhốt( 25,85%.)  Kết kiểm tra trâu, bo bị nhiễm sán gan có triệu chứng lâm sàng cho thấy: Gầy rạc ốm yếu, suy nhược, ỉa chảy xen kẽ táo bón, phân nát lỏng mùi thối khắm, phân dính quanh hậu mơn chân sau,lơng xù, rụng lơng, da mốc, hốc mắt sâu, có nhử, niêm mạc nhợt nhạt, ăn ít, nhai lại yếu  Kết kiểm tra xét nghiệm cận lâm sàng trâu, bo bị nhiễm sán gan cho thấy:  Số lượng hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố, men gan có thay đổi rõ rệt khỏe bị bệnh sán gan  Bệnh tích đại thể: Gan sưng, xơ cứng, sung huyết, màu sắc không đồng nhất, có nhiều vệt màu đo thẫm sán non di hành  Bệnh tích vi thể: Tỷ lệ tiêu trâu có bệnh tích vi thể 86,67%, tỷ lệ tiêu bo có bệnh tích vi thể 73,33% Nhu mô gan ứ huyết, xuất huyết, số vùng nhu mô gan bị hoại tử, nhu mô gan xuất tổ chức xơ, có nhiều tế bào viêm tế bào xơ xung quanh ống dẫn mật Liên bào ống mật thoái hóa, tế bào niêm mạc tăng sinh, tế bào gan bị tổn thương, mô liên kết lan rộng  Hiệu lực thuốc tẩy sán gan sau 15 ngày: Cả loại thuốc tẩy thị trường Hà Giang tẩy an tồn có hiệu lực tẩy cao:100%  Các tiêu lâm sàng như: thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở,nhu động dạ co trâu, bo trước sau tẩy sán có thay đổi khơng đáng kể, không làm ảnh hưởng đến sức sản xuất sức khỏe vật Đề nghị Đối với chăn nuôi sở chăn nuôi trâu bò: Áp dụng đồng biện pháp phòng trừ bệnh sán gan cho trâu, bò Đẩy mạnh công tác phòng bệnh cách vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, tiêu diệt trứng ký chủ trung gian sán gan ngoại cảnh nhằm cắt đứt vòng đời sán gan giảm thiệt hại bệnh gây Đối với quan thú y: Tổ chức lớp tập huấn bệnh sán gan cho hộ chăn nuôi trâu, bò, dê Tổ chức thực tốt biện pháp phòng trị bệnh sán gan tại địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Thị Vân, Lê Trần Anh (2011), “ Xác định loài tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bo tại huyện Đại Lộc- Quảng Nam”, Cơng trình khoa học báo cáo Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nxb Y học, tr.151-156 Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng (2006), “Một số nhận xét giun sán ký sinh đường tiêu hóa bo tại số địa điểm Đắc Lắk “, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 1, tr 54-59 Nguyễn Văn Diên (2014), bệnh ký sinh trùng thú y, tập 1, Nxb Đại học Cần Thơ, 2014 Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hòa (2006), “ Một số đặc điểm hình thái phân tử sán gan (Fasiola spp) bo tỉnh Nghệ An Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 3(5), tr.59-67 Hoàng Văn Hiền, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch (2011), “Tình hình nhiễm sán gan trâu, bo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 1, tr 80-83 Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề (2007), “Xác định lai ngoại loài F gigantica F.hepatica quẩn thể sán lớn Việt Nam sở sinh học phân tử”, Tạp chí Y học TP Hố Chí Minh, số 2, tr 89-97 Nguyễn Hữu Hưng (2009), “ Điều tra tình hình nhiễm sán gan bo tại số địa phương tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI, số 6, tr.51-55 Nguyễn Hữu Hưng (2011), “ Tình hình nhiễm sán gan bo tại số tỉnh đồng sông Cửu Long thử hiệu tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 6, tr 51-55 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.53-62 10 Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh (1997), “Kết điều tra tình hình nhiễm sán gan trâu, bo ven biển Nghệ An biện pháp phòng trừ”, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 5, tr 400-402 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát bệnh tiêu hóa dê dùng thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 1(9), tr.4248 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y, (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb nơng nghiệp Hà Nội, tr 123-144 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), “ Những bệnh phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lạiViệt Nam”, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr.189- 309 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr 62-67 15 Phan Địch Lân (1980), Bệnh sán gan trâu Fasiola gigantica phía Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp 16 Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu bo nước ta” Tạp chí khoa học thú y ( số 6) 17 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr 31-42 18 Phan Địch Lân (2004), bệnh ngã nước trâu, bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-55 19 Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Kim Linh, Nguyễn Thị Công (1996)” Kết nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan biện pháp phòng chống đàn bo sữa Ba Vì- Hà Tây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, tr 76-80 20 Võ Thị Hải Lê (2010), “ Tình hình nhiễm sán gan lớn trâu, bo tại số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XVII, số 5, tr.30-33 21 Đỗ Đức Ngái, Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Minh, 2006 Tập quán chăn nuôi tình hình nhiễm bệnh sán gan trâu, bo tỉnh Đắc Lắc Khoa học kỹ thuật thú y, 3(5), tr.68-72 22 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình Chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 23 Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hiền Thảo, Vũ Thị Thận (1980), “ Dùng Dertil B tẩy sán gan cho trâu Việt nam”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y(1968-1978), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Đoàn Văn Phúc, Vương Đức Chất, Dương Thanh Hà (1995), “Kết điều tra nhiễm sán gan trâu, bo khu vực Hà Nội ứng dụng điều trị”, Cơng nghiệp& Nơng nghiệp thực phẩm, Tạp chí khoa học công nghệ QLKT, Hà Nội, 1/1995, tr.36-37 25 Dương Thị Thanh Thủy (2015), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan bò(Fasiolosis) tỉnh Đồng Nai biện pháp phòng trị”, Luận văn thạc sỹ thú y, trương đại học Tây Nguyên, tr.41-43 26 Nguyễn Kim Thành, Phan Địch Lân, Trương Xuân Dung, Trần Thị Lợi (1996), “ Một số tiêu sinh lý máu trâu, bo mắc bệnh sán gan “, Tạp chí khoa học Kỹ thuật thú y, tập 3, số 1, tr 82-86 27 Nguyễn Văn Thiện ( 2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 28 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “ Tình hình nhiễm sán gan (Fasiola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu, bò”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập 3, số 1, tr 74-81 30 Lương Tố Thu (2000), tình hình bệnh sán gan( Fasiolosis) trâu, bò, kết thử nghiệm số loại thuốc công thức phối hợp thuốc để điều trị bệnh Kết nghiên cứu khoa học thú y 1996-2000, tr 338-346 31 Hồ Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Phương( 1987), “Kết điều tra bệnh sán gan trâu, bo biện pháp phòng trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2, tr 85-88 32 Phạm Diệu Thùy (2014), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bò( Fasiolosis) tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang biện pháp phòng trị(2010-2013), Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Thái Nguyên, tr 78-82 33 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1997), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.153-168 34 Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Báo Trân, Nguyễn Hữu Hưng (2015) Đặc điểm hình thái phân tử sán gan lớn ký sinh bo tại tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập 6, số 27: tr 63-69 35 Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Báo Trân, Nguyễn Hữu Hưng (2016) Tình trạng nhiễm sán gan bo tại số tỉnh Đồng sông Cửu Long thử hiệu tẩy trừ Tạp chí khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, tập 2,: tr 17-22 II Tài liệu tiếng nước 36 Ali Khanjari, Alireza Bahonar, Sepideh Fallah, Mahboube Bagheri, Abbas Alizadeh, Marjan fallah, Zahra Khanjari (2014), “Prevalence of Fasciolosis and dicrocoeliosis in slaughtered sheep and goats in Amol Abattoir, Mazandaran, northern Iran”, Asian Pacific Journal of Tropical Disease, pp 120 – 124 37 Bless P J., Schar F., Khieu V., Kramme S., Muth S., Marti H., Odermatt P.(2015), “High prevalence of large trematode eggs in schoolchildren in Cambodia”, Acta Trop, 141, pg 295 – 302 38 Boray J C (1985), Flukes of domestic animals In: Gaafar, S.M., Howard, W.E and Marsh, R.E (eds) Parasites, Pests and Predators Elsevier, Amsterdam, Oxford, New York, Tokyo, pp 179 - 218 39 Elliott T P., Kelley J M., Rawlin G., Spithill T W (2015), “High prevalence of fasciolosis and evaluation of drug efficacy against Fasciola hepatica in dairy cattle in the Maffra and Bairnsdale districts of Gippsland, Victoria, Australia”, Vet Parasitol, 209(1-2), pg 117 124 40 Grigoryan G A (1958), “Experimental study of Fasciola gigantica infestation in sheep”, Trudy Armyansk Inst Zhivotnovod Veterinariya 3, pp 155 - 168 41 Kendall S.B (1954), Fascioliasis in Pakistan Annals of Tropical Medicine and Parasitology 48, pp 307 - 313 42 Kiziewicz B (2013), “Natural infection with Fasciola hepatica (Linnaeus, 1758) in the European bison (Bison bonasus) in Bialowieza National Park, Poland”, Parasitological Institute of SAS, Kosice, Helminthologia, pp 167 - 171 43 Lora R Ballweber, M S., D V M (2015), Strongyloides sp in Pigs: GastrointestinalParasitesof Pigs: http://www.merckvetmanual.com/ pa rasites_of_pigs/strongyloides_sp_in_pigs.html 44 Mas - Coma S., Bargues M D., Valero M A (2005), “Fascioliasis and other plant - borne trematode zoonosis”, International Journal for Parasitology 35: pp 1255 - 1278 45 Olsen A., Frankena K., B0dker R., Toft N., Thamsborg S M., Enemark H L., Halasa T (2015), “Prevalence, risk factors and spatial analysis of liver fluke infections in Danish cattle herds”, Parasit Vectors, pg – 160 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Thu thập mẫu phân bò Hình Thu thập mẫu phân trâu huyện Bắc Mê huyện Bắc Mê Hình Thu thập mẫu phân bò Hình Thu thập mẫu phân trâu huyện Quản Bạ huyện Quản Bạ Hình Thu thập mẫu phân bò Hình Thu thập mẫu phân trâu huyện Vị Xuyên huyện Vị Xuyên Hình Kiểm tra mẫu phân trâu, Hình Tìm trứng sán gan trâu bò để tìm trứng bò kính hiển vi Hình Thu thập sán gan trâu( Hình 10 Thu thập sán gan bò Fasiola gigantica) ( Fasiola gigantica ) Hình 11 Lò mổ trâu, bò Hình 12 Sán gan trâu Hình 13 Gan trâu nhiễm sán gan Hình 14 Chăn thả trâu Hình 15 Chăn thả bò bên đồng ruộng sơng suối Hình 16 Chuồng bò Hình 17 Chuồng trâu Hình.18 Thành ống dẫn mật dày, xu xì Hình 19 Sán gan ký sinh ống dẫn mật ... bệnh sán gan lớn trâu, bo tại số huyện thuộc tỉnh Hà Giang - Xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán gan lớn trâu, bo tại tỉnh Hà Giang - Nghiên cứu biện pháp điều trị bệnh sán gan trâu,. .. sàng bệnh sán gan lớn trâu, bò tỉnh Hà Giang biện pháp phòng trị ” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định loài sán gan ký sinh trâu, bo số huyện thuộc tỉnh Hà Giang - Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh sán. .. trừ bệnh sán gan trâu, bo tỉnh Hà Giang chưa ý Để góp phần phòng chống bệnh sán gan lớn cho đàn trâu, bo Hà Giang, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng

Ngày đăng: 18/04/2019, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Thị Vân, Lê Trần Anh (2011), “ Xác định loài và tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bo tại huyện Đại Lộc- Quảng Nam”, Công trình khoa học báo cáo tại Hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nxb Y học, tr.151-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định loài và tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, botại huyện Đại Lộc- Quảng Nam”, "Công trình khoa học báo cáo tại Hộinghị ký sinh trùng lần thứ 38
Tác giả: Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Thị Vân, Lê Trần Anh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2011
2. Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng (2006), “Một số nhận xét về giun sán ký sinh đường tiêu hóa của bo tại một số địa điểm ở Đắc Lắk“, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 1, tr. 54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét vềgiun sán ký sinh đường tiêu hóa của bo tại một số địa điểm ở Đắc Lắk“, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng
Năm: 2006
4. Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hòa (2006), “ Một số đặc điểm hình thái và phân tử của sán lá gan (Fasiola spp) ở bo của tỉnh Nghệ An và Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, 3(5), tr.59-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm hình tháivà phân tử của sán lá gan ("Fasiola spp") ở bo của tỉnh Nghệ An và CaoBằng”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hòa
Năm: 2006
5. Hoàng Văn Hiền, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch (2011), “Tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bo ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 1, tr. 80-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bo ởViệt Nam”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y
Tác giả: Hoàng Văn Hiền, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Lực, Đặng Thị Cẩm Thạch
Năm: 2011
6. Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề (2007), “Xác định lai ngoại loài giữa F.gigantica và F.hepatica trong quẩn thể sán lá lớn ở Việt Nam trên cơ sở sinh học phân tử”, Tạp chí Y học TP. Hố Chí Minh, số 2, tr. 89-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định lai ngoại loài giữa F."gigantica "và "F.hepatica "trong quẩn thể sán lá lớn ở Việt Nam trên cơ sởsinh học phân tử”, "Tạp chí Y học TP. Hố Chí Minh
Tác giả: Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề
Năm: 2007
7. Nguyễn Hữu Hưng (2009), “ Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bo tại một số địa phương tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI, số 6, tr.51-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bo tạimột số địa phương tỉnh Đồng Tháp”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng
Năm: 2009
8. Nguyễn Hữu Hưng (2011), “ Tình hình nhiễm sán lá gan ở bo tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 6, tr. 51-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm sán lá gan ở bo tại một sốtỉnh đồng bằng sông Cửu Long và thử hiệu quả tẩy trừ”, "Tạp chí khoahọc kỹ thuật thú y
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng
Năm: 2011
10. Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh (1997), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trâu, bo ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam quyển 5, tr. 400-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tình hìnhnhiễm sán lá gan trâu, bo ven biển Nghệ An và biện pháp phòng trừ”,"Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệpViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Kim, Phạm Ngọc Vĩnh
Năm: 1997
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát hiện bệnh tiêu hóa ở dê và dùng thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 1(9), tr.42- 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện bệnh tiêu hóa ở dê và dùng thuốc điềutrị”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y, (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr. 123-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y, (Giáo trình dùng cho bậc caohọc)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
13. Nguyễn Thị Kim Lan (2011), “ Những bệnh phổ biến ở gia cầm, lợn và loài nhai lạiViệt Nam”, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr.189- 309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh phổ biến ở gia cầm, lợn vàloài nhai lạiViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr. 62-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2012
15. Phan Địch Lân (1980), Bệnh sán lá gan trâu do Fasiola gigantica ở phía Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sán lá gan trâu do Fasiola gigantica ở phíaBắc Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân
Năm: 1980
16. Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu về sán lá gan và bệnh sán lá gan trên trâu bo ở nước ta”. Tạp chí khoa học thú y ( số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về sán lá gan và bệnh sán lágan trên trâu bo ở nước ta”. "Tạp chí khoa học thú y
Tác giả: Phan Địch Lân
Năm: 1985
17. Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr. 31-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnhký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam
Tác giả: Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2002
19. Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Kim Linh, Nguyễn Thị Công (1996)” Kết quả nghiên cứu tình hình nhiễm sán lá gan và biện pháp phòng chống ở đàn bo sữa Ba Vì- Hà Tây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, tr. 76-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuậtthú y
20. Võ Thị Hải Lê (2010), “ Tình hình nhiễm sán lá gan lớn của trâu, bo tại một số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XVII, số 5, tr.30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm sán lá gan lớn của trâu, bo tạimột số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, "Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y
Tác giả: Võ Thị Hải Lê
Năm: 2010
21. Đỗ Đức Ngái, Phạm Văn Lực, Nguyễn Văn Đức, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Thị Minh, 2006. Tập quán chăn nuôi và tình hình nhiễm bệnh sán lá gan trâu, bo ở tỉnh Đắc Lắc. Khoa học kỹ thuật thú y, 3(5), tr.68-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuậtthú y
22. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính
Nhà XB: nhà xuất bản Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2016
23. Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hiền Thảo, Vũ Thị Thận (1980), “ Dùng Dertil B tẩy sán lá gan cho trâu Việt nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y(1968-1978), Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: DùngDertil B tẩy sán lá gan cho trâu Việt nam
Tác giả: Đoàn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hiền Thảo, Vũ Thị Thận
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1980

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w