1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa 12 chấm henosepillachna dodecastigma wiedemann gây hại trên cây mướp ở thành phố vinh, nghệ an

51 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 786,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - NGUYỄN THỊ LIỄU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ RÙA 12 CHẤM HENOSEPILACHNA DODECASTIGMA WIEDEMANN GÂY HẠI TRÊN CÂY MƢỚP Ở THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC VINH, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - 000 - NGUYỄN THỊ LIỄU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ RÙA 12 CHẤM HENOSEPILACHNA DODECASTIGMA WIEDEMANN GÂY HẠI TRÊN CÂY MƢỚP Ở THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sinh viên: Nguyễn Thị Liễu Hƣớng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thị Việt Vinh, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm đề tài với nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ tận tình thầy bạn bè, tơi hồn thành đề tài Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Việt, người định hướng trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô tổ môn Động vật - khoa Sinh học, cán kỹ thuật viên phòng thí nghiệm đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất kỹ thuật suốt thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn sinh viên phịng thí nghiệm Động vật nhiệt tình giúp đỡ động viên Mặc dù nỗ lực cố gắng song chắc đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành quý thầy bạn bè để đề tài hồn chỉnh Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Liễu ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) 1.1.1 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) giới 1.1.2 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam 1.1.3 Lược sử nghiên cứu bọ rùa (Coccinellidae) Nghệ An 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập bọ rùa 2.3.2 Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu vật 2.3.3 Phương pháp định loại bọ rùa iii 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 2.3.4.1 Điều tra, xác định thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) ruộng mướp 2.3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 2.3.4.3.Thí nghiệm theo dõi biến động số lượng trưởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma qua giai đoạn sinh trưởng phát triển mướp 11 2.3.4.4 Xử lý số liệu 11 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thành phần bọ rùa (Coccinellidae) ruộng mướp thành phố Vinh, Nghệ An, vụ thu đông 2013 12 3.2 Đặc điểm hình thái trưởng thành số lồi bọ rùa ruộng mướp thành phố Vinh, Nghệ An 13 3.2.1 Henosepilachna vigintioctopunctata (Fabricius, 1775) 13 3.2.2 Henosepilachna dodecastigma (Wiedemann, 1823) 14 3.2.3 Coccinella transversalis (Fabricius, 1781) 15 3.2.4 Menochilus sexmaculatus (Fabricius, 1781) 16 3.2.5 Micraspis discolor (Fabricius, 1798) 17 3.2.6 Propylea japonica (Thunberg, 1781) 19 3.3 Đặc điểm hình thái, sinh hoc sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 20 3.3.1 Đặc điểm hình thái pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 20 3.3.2 Kích thước pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 25 3.3.3 Thời gian pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 26 3.3.4 Tỷ lệ thành thục pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 27 3.3.5 Thời gian sống bọ rùa trưởng thành 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 32 3.3.6 Sức sinh sản bọ rùa trưởng thành 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 32 3.3.7 Mức độ gây hại mướp bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 33 iv 3.4 Diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma ruộng mướp phường Bến Thủy, vụ thu đông 2013 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 39 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tần suất bắt gặp loài bọ rùa sinh quần ruộng mướp (%) 12 Bảng 3.2 Chiều dài pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 25 Bảng 3.3 Chiều rộng pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 26 Bảng 3.4 Thời gian pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 27 Bảng 3.5 Tỷ lệ thành thục trứng bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 28 Bảng 3.6 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodocastigma 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 29 Bảng 3.8 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 29 Bảng 3.9 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 30 Bảng 3.10.Tỷ lệ thành thục nhộng bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 30 Bảng 3.11.Thời gian sống bọ rùa trưởng thành 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 32 Bảng 3.12 Sức sinh sản bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 33 Bảng 3.13 Mức độ gây hại mướp bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 34 Bảng 3.14 Diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma ruộng mướp phường Bến Thủy, vụ thu đông 2013 36 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Henosepilachna vigintioctopunctata (Fabricius, 1775) 13 Hình 3.2 Henosepilachna dodecastigma (Wiedemann, 1823) 14 Hình 3.3 Coccinella transversalis (Fabricius, 1781) 15 Hình 3.4 Menochilus sexmaculatus (Fabricius, 1781) 16 Hình 3.5 Micraspis discolor (Fabricuis, 1798) 18 Hình 3.6 Propylea japonica (Thunberg, 1781) 19 Hình 3.7 Trứng bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 20 Hình 3.8 Ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 21 Hình 3.9 Ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 22 Hình 3.10 Ấu trùng tuổi bọ rùa12 chấm Henosepilachna dodecastigma 22 Hình 3.11 Ấu trùng tuổi bọ rùa12 chấm Henosepilachna dodecastigma 23 Hình 3.12 Nhộng bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 23 Hình 3.13 Con trưởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma 24 Hình 3.14 Diện tích bị hại ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henoseplilachna dodecatigma 35 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thành thục pha phát triển bọ rùa 12 chấm 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ diện tích mướp bị hại qua pha phát triển bọ rùa 12 chấm 34 Biểu đồ 3.3 Diễn biến số lượng bọ rùa 12 chấm ruộng mướp phường Bến Thủy, vụ thu đông 2013 37 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trên Trái đất có khoảng triệu lồi trùng, phần lớn loại trùng đánh giá có ích cho thụ phấn hoa, thành phần thiên địch có ý nghĩa quan trọng cơng tác phòng ngừa dịch hại phương pháp sinh học trồng Khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn mà côn trùng mang lại, nhiên tồn côn trùng gây hại ảnh hưởng lớn đến nơng nghiệp, theo thống kê có 500 lồi chuyên phá hoại nông sản sức tàn phá nghiêm trọng Tại Mỹ, năm sâu bọ phá hủy tới 33% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp (tương đương 14 tỷ đô la) Ở Trung Quốc, năm sâu bọ gây tổn thất 10% sản lượng lương thực, 33% rau xanh 40% sản lượng trái loài Việt Nam đất nước phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp, với điều kiện khí hậu nóng ẩm quang năm, đặc biệt khí hậu khu vực Nghệ An thuận lợi cho phát triển loại rau màu bầu bí, cà, dưa chuột,… Năng suất trồng tăng cao thâm canh ứng dụng công nghệ khoa học Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu khơng thuận lợi cho phát triển loại rau màu mà tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loài dịch hại trồng Mỗi năm sâu bọ gây tổn thất 10% sản lượng rau màu Chúng xuất phát triển quanh năm gây ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng Đối với giàn mướp, vườn cà theo kết quan sát mật độ xuất phổ biến gây hại nghiêm trọng bọ rùa 28 chấm (Henosepilachnavigintioctopunctata) bọ rùa 12 chấm (Henosepilachna dodecastigma), ấu trùng trưởng thành bọ rùa ăn ăn phàm với số lượng nhiều hình thành ổ sinh sản lớn gần mướp, cà trơ trụi gân lá, héo úa xơ xác gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển bình thường Việc phịng ngừa loại bọ rùa phá hoại trồng gặp nhiều khó khăn Việc lạm dụng thuốc trừ sâu hóa học để phịng ngừa khơng mang lại hiệu cao mà cịn gây nhiễm mơi trường, chí gây suy giảm cách nghiêm trọng lồi thiên địch, trùng có ích Hiện nay, vấn đề phịng ngừa bọ rùa hại trồng dành quan tâm đặc biệt giới khoa học nghiên cứu mức sử dụng biện pháp sinh học dùng chất diệt sinh học hay dùng thiên địch khống chế loại bọ rùa đem lại hiệu cao, đảm bảo cân sinh thái Để có biệp pháp phịng ngừa hiệu cần phải nắm rõ quy luật sinh trưởng phát triển chúng Tuy nhiên, việc nghiên cứu loài bọ rùa thuộc phân họ Epilachninae gây hại cho trồng chưa nhiều có cơng trình nghiên cứu dừng lại việc định loại vấn đề nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính cịn hạn chế Chính thế, cơng tác điều tra, nghiên cứu lồi trùng gây hại trồng rau màu sản phẩm trồng nông nghiệp cần thiết nhằm quản lý dịch hại cách hợp lý điều có ý nghĩa khoa học thực tiễn Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài:“Một số đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Wiedemann gây hại mƣớp thành phố Vinh, Nghệ An” Mục đích nghiên cứu - Điều tra thành phần loại bọ rùa mướp, đồng thời nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma làm sở khoa học cho việc sử dụng biện pháp phòng ngừa hiệu đảm bảo suất trồng môi trường sống Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định thành phần bọ rùa ruộng mướp thành phố Vinh, Nghệ An, năm 2013 - Tìm hiểu đặc điểm hình thái pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma: thời gian phát dục, tỷ lệ thành thục pha, khả sinh sản trưởng thành, mức độ gây hại - Diễn biến số lượng trưởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma ruộng mướp vụ thu đông 2013 29 thể lần thí nghiệm thứ với mật độ nuôi cao 71 ấu trùng/ hộp nhựa tỷ lệ thành thục 78,87%, cịn lần thí nghiệm thứ mật độ ấu trùng thấp 51 ấu trùng/ hộp nhựa tỷ lệ thành thục 92,16% Ấu trùng tuổi Kết theo dõi tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa điều kiện phịng thí nghiệm thể bảng 3.7 sau: Bảng 3.7 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Lần thí nghiệm Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi % 49 41 83,67 56 39 69,64 47 42 89,36 Trung bình 80,89 Qua kết bảng cho thấy tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma giống tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi giảm mật độ nuôi cao Ở thí nghiệm thứ với mật độ ni 56 ấu trùng/hộp nhựa với tỷ lệ lột xác thấp 69,64% Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi trung bình 80,89% thấp so với ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi Bảng 3.8 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Lần thí nghiệm Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi % 41 34 82,92 39 37 94,87 42 31 73,81 Trung bình 83,87 30 Qua kết thực nghiệm thu bảng cho thấy tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma trung bình 83,87% tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi giảm mật độ nuôi cao Ở thí nghiêm thứ với tỷ lệ lột xác 73,81% với mật độ nuôi 42 ấu trùng/hộp nhựa giảm xuống nhiều so với lần thí nghiệm thứ có tỷ lệ lột xác 94,87% với mật độ nuôi 39 ấu trùng/hộp nhựa Ấu trùng tuổi Bảng 3.9 Tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Lần thí nghiệm Ấu trùng tuổi Nhộng % 34 30 88,24 37 32 86,49 31 28 90,32 Trung bình 88,35 Qua bảng ta thấy, tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma trung bình 88,35% cao tỷ lệ thành thục pha ấu trùng Ở thí nghiệm với 31 ấu trùng có tỷ lệ thành thục cao chiếm 90,32% Tuy nhiên, tỷ lệ giảm mật độ ni cao với lần thí nghiệm thứ với 37 ấu trùng nhiều nhân ni tỷ lệ thành thục thấp chiếm 86,49% Điều chứng tỏ nhiều vỏ xác ấu trùng sau lột xác xong để lại hộp nhựa phân chúng thải tỷ lệ thành thục ấu trùng giảm Pha nhộng Bảng 3.10 Tỷ lệ thành thục nhộng bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Số lần thí nghiệm Nhộng Trƣởng thành % 30 27 90,00 32 30 93,75 28 26 92,86 Trung bình 92,20 31 Qua bảng cho thấy tỷ lệ nhộng vũ hóa bọ rùa cao khơng có chênh lệch nhiều lần thí nghiệm Lần 90,00%, lần 93,75% lần 92,86% Nhộng có tỷ lệ vũ hóa cao chúng dự trữ nguồn lượng cho thể cần thiết để bước qua giai đoạn quan trọng Thời kỳ tu chỉnh để hình thành quan chuẩn bị vũ hóa thành trưởng thành Nhộng lúc khơng di chuyển, phần dính chặt vào giá thể không cần đến nguồn thức ăn nên chúng không xảy cạnh tranh nguồn thức ăn không gian sống nên tỷ lệ sống sót cao Nhộng trạng thái suốt thời gian đến vũ hóa thành trưởng thành Tỷ lệ hồn tồn hợp lý xác với quan sát nhộng vũ hóa ruộng mướp thuộc khu vực nghiên cứu thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An tỷ lệ % 100 95 Tỷ lệ thành thục 90 85 80 75 70 Trứng AT tuổi AT tuổi AT tuổi AT tuổi Nhộng Pha phát triển Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thành thục pha phát triển bọ rùa 12 chấm 32 Như vậy, nuôi trứng, ấu trùng nhộng phịng thí nghiệm, ta thấy tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ sống ấu trùng nhộng cao với tỷ lệ trứng nở cao trung bình 95,7%, tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi trung bình 86,18%, tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi trung bình 80,89% thấp tỷ lệ thành thục ấu trùng, tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi trung bình 83,87%, tỷ lệ thành thục ấu trùng tuổi trung bình 88,35% tỷ lệ vũ hóa cao trung bình 92,20% 3.3.5.Thời gian sống bọ rùa trƣởng thành 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Trong điều kiện nuôi giống thời gian sống loài bọ rùa khác khác thời gian sống đực loài khác yếu tố sinh hóa bên Qua thực nghiệm thể bảng sau: Bảng 3.11 Thời gian sống bọ rùa trưởng thành 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Trƣởng Số cá thể thành theo dõi Ngắn Dài Con đực 20 20 26 23 Con 20 25 31 28 Thời gian sống (ngày) Trung bình Kết bảng cho thấy thời gian sống bọ rùa trưởng thành khác đực cái.Con đực trưởng thành có thời gian sống kéo dài khoảng 20 – 26 ngày trưởng thành có thời gian sống kéo dài khoảng 25 – 31 ngày Điều cho thấy bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma có thời gian sống cao Con đực có thời gian sống ngắn với thời gian sống trung bình 23 ngày cịn trưởng thành có thời gian sống trung bình 28 ngày, sống lâu nhiều so với đực với thời gian sống dài lên tới 31 ngày 3.3.6 Sức sinh sản bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Sức sinh sản biểu sức tăng mật độ quần thể lồi, phụ thuộc vào đặc điểm sinh vật học lồi quy định Đó tiêu quan trọng đánh giá số lượng phát triển loài 33 Bảng 3.12 Sức sinh sản bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Số cặp thí nghiệm Số lần đẻ trứng Tổng số trứng Số trứng đẻ trung đẻ/con bình/con cái/ngày 19 647 34,05 17 535 31,47 21 723 34,43 22 713 32,41 24 816 34 23 812 35,30 18 617 34,28 19 658 34,63 19 701 36,89 10 20 619 30,95 Trung bình 20,2 684,1 37,27 Qua theo dõi sức sinh sản bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma cho thấy thời gian đẻ trứng bọ rùa kéo dài từ 17 - 24 ngày, trung bình 20,2 ngày.Tổng số trứng đẻ/con suốt thời kỳ sinh sản tương đối lớn, dao động 535 – 816 trứng, trung bình đạt 684,1 trứng Số trứng đẻ/con cái/ngày trung bình thấp 30,95, cao 36,89, trung bình đạt 37,27 trứng Điều cho thấy bọ rùa 12 chấm Henodepilachna dodecastigma có sức sinh sản lớn với cặp bọ rùa trưởng thành sau giao phối, đẻ nhiều lần với số lượng trứng nhiều khả phát tán bọ rùa 12 chấm lớn 3.3.7 Mức độ gây hại mƣớp bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Trên ruộng mướp mướp thức ăn mà bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma ưa thích nhất, đặc biệt mướp cịn non xanh, gân mềm Cả ấu trùng trưởng thành bọ rùa cạp biểu bì nhu mơ để lại màng mỏng gân Khi mật độ bọ rùa cao bị ăn trơ trụi cịn lại gân chúng công lên hút nhựa trái non làm thành lỗ 34 tạo điều kiện cho virus xâm nhập gây bệnh cho Qua thực nghiệm, cho thấy mức độ gây hại bọ rùa mướp thể bảng 3.13 sau: Bảng 3.13 Mức độ gây hại mướp bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Các pha Tỷ lệ diện tích bị hại (%) Ấu trùng tuổi 15,6 Ấu trùng tuổi 31,25 Ấu trùng tuổi 46,87 Ấu trùng tuổi 93,75 Con trưởng thành 81,25 Tỷ lệ bị hại (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tỷ lệ diện tích bị hại AT tuổi AT tuổi AT tuổi AT tuổi Trưởng thành Các pha phát triển Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ diện tích mướp bị hại qua pha phát triển bọ rùa 12 chấm Qua kết thực nghiêm, ta thấy với số lượng mướp lá/hộp nuôi, hộp nuôi có số lượng ấu trùng tuổi 1, ấu trùng tuổi 2, ấu trùng tuổi 3, ấu trùng tuổi bọ rùa trưởng thành 10 cá thể/lá, với số lượng cung cấp 35 ngày mướp bị ăn trơ trụi cịn lại gân chính, đặc biệt hộp ni ấu trùng tuổi Tỷ lệ diện tích bị hại bọ rùa gây cao, gần ăn trơ trụi hết lá, đặc biệt ấu trùng tuổi cao với 93,75% cao so với bọ rùa trưởng thành 81,25% Điều chứng tỏ sức ăn lớn bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma với tỷ lệ diện tích bị hại lớn thấy rõ ấu trùng tuổi có sức gây hại cao, đặc điểm quan trọng giúp cho việc tìm biện pháp phịng trừ chu trình sống bọ rùa 12 chấm Henosepilachnadodecastigma phù hợp Hình 3.14 Diện tích bị hại ấu trùng tuổi bọ rùa 12 chấm Henoseplilachna dodecatigma 3.4 Diễn biến số lƣợng trƣởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma ruộng mƣớp phƣờng Bến Thủy, vụ thu đông 2013 Điều kiện môi trường thuộc khu vực nghiên cứu thích hợp cho phát triển trồng sinh trưởng phát triển côn trùng Thời gian sinh trưởng phát triển mướp hương kéo dài từ – tháng từ gieo hạt đến thu hoạch lần cuối thời gian bọ rùa xuất sinh sôi nhiều ảnh hưởng đến khả hoa tạo mướp Vì vậy, biến động số lượng bọ rùa 12 chấm tiến hành thời gian 36 Qua điều tra thực nghiệm định kỳ, thường thấy bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma xuất nhiều vào tháng 10 tháng năm sau lúc mướp hoa, tạo Biến động số lượng bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma tiến hành điều tra thành phố Vinh, Nghệ An Kết nghiên cứu cho thấy, bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma xuất sớm từ đầu vụ mướp thu hoạch, số lượng bọ rùa 12 chấm ln có sai khác thời kỳ sinh trưởng khác mướp thể bảng 3.14 sau: Bảng 3.14 Diễn biến số lượngtrưởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma ruộng mướp phường Bến Thủy, vụ thu đông 2013 Ngày điều Mật độ bọ Thời kỳ sinh trƣởng phát triển tra rùa(con/m2) mƣớp 9/8/2013 3-4 thật 20/8/2013 0,6 Ra tua 31/8/2013 1,2 Phân cành 7/9/2013 3,3 Ra hoa đầu 15/9/2013 3,5 Nụ- hoa 22/9/2013 4,1 Hoa 8/10/2013 5,3 Hoa – non 12/10/2013 8,5 Hoa – non 22/10/2013 12,5 Hoa – nhỏ 26/10/2013 10,5 Hoa – nhỏ 10/11/2013 6,5 Quả (thu hoạch) 1/12/2013 2,5 Quả(thu hoạch) 37 Mật độ bọ rùa (con/m2) 14 12 10 Mật độ bọ rùa 12 chấm (con/ m2) - Ra tua Phân Ra hoa Nụ thật cành đầu hoa Hoa Hoa non Hoa non Hoa non Hoa - Quả Quả (thu (thu non hoạch) hoạch) Thời kì sinh trưởng mướp Biểu đồ 3.3 Diễn biến số lượng bọ rùa 12 chấm ruộng mướp phường Bến Thủy, vụ thu đông 2013 Qua bảng 3.14 biểu đồ 3.2 cho thấy, số lượng bọ rùa trưởng thành đạt mức thấp vào tháng 8, tháng 12 vào thời điểm bắt đầu mùa vụ mướp bắt đầu tua kéo dài kết thúc vụ thu hoach Mật độ bọ rùa 12 chấm biến thiên nhẹ vào giai đoạn đầu mùa tăng nhanh vào tháng 10, tháng 11 trùng vào thời kỳ hoa tạo thời kỳ bọ rùa 12 chấm xuất nhiều với mật độ bọ rùa lên tới đỉnh điểm 12,5 con/m2 Điều giải thích thời kỳ thức ăn bọ rùa 12 chấm mướp, đặc biệt mướp non, xanh dồi Về cuối mùa vụ mật độ bọ rùa 12 chấm biến thiên mạnh giảm dần, cuối mùa vụ mật độ 2,5 com/m2 Thực tế, diễn biến số lượng mật độ bọ rùa hoàn toàn phù hợp điều kiện thức ăn, nên quần thể bọ rùa 12 chấm tăng nhanh số lượng lúc thời kỳ sinh trưởng phát triển với hoa tạo quả, lượng thức ăn dồi dào, đến thời kỳ hoa dần tàn vàng úa già lúc mật độ xuất bọ rùa 12 chấm giảm thức ăn chúng cạn kiệt dần 38 Trên quần thể mướp, trung bình có khoảng 100 – 200 trưởng thành bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma với số lượng nhiều ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển Như vậy, số lượng bọ rùa thay đổi tùy vào lượng thức ăn cung cấp cho chúng Điều cho thấy sinh trưởng phát triển bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma phụ thuộc lớn nguồn thức ăn Chúng xuất nhiều hay tùy thuộc vào nguồn thức ăn, đặc biệt nguồn thức ăn mướp với thời điểm xanh non, xuất nhiều đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường cho hoa tạo thời điểm bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma lại xuất nhiều ăn hại hết làm sản suất trồng ảnh hưởng đến sản phẩm thu hoạch Qua đó, thực tế việc bọ rùa nâu 12 chấm ăn gây hại lớn đến sức sống, hoa tạo trồng 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 11/2012 đến tháng 05/2014 tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Wiedemann gây hại mướp, thành phố Vinh, Nghệ An, với kết thu được, rút số kết luận sau: Trên sinh quần ruộng mướp, thành phần bọ rùa đa dạng với 10 lồi bọ rùa ăn thịt ăn thực vật, loài bọ rùa ăn thực vật thuộc phân họ Epilchninae với loài chiếm số lượng mẫu lớn, lồi Henosepilachna vigintioctopunctata (Fabricius), chiếm số lượng lớn với 48,87%, tiếp đến loài Henosepilachna dodecastigma Wiedemann chiếm 32,58% lượng mẫu thu 2.Trong điều kiện phịng thí nghiệm nhiệt độ 22,7 ± 0,29oC, độ ẩm 73,05 ± 1%RH, chu kỳ phát triển bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma trải qua pha: trứng, ấu trùng, nhộng trưởng thành Thời gian phát dục pha là: trứng từ - ngày, ấu trùng tuổi - ngày, ấu trùng tuổi - ngày, ấu trùng tuổi - ngày, ấu trùng tuổi - ngày, nhộng - ngày, trưởng thành 20 - 31 ngày 3.Trong điều kiện phịng thí nghiệm nhiệt độ 22,7 ± 0,29oC, độ ẩm 73,05 ± 1%RH, vòng đời bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma khoảng 35 - 55 ngày với tỷ lệ sống cao (tỷ lệ trứng nở trung bình 95,7%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 86,18%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 80,89%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 83,87%, tỷ lệ lột xác ấu trùng tuổi trung bình 88,35% tỷ lệ vũ hóa 92,20%) 4.Thời gian sống trưởng thành bọ rùa đực khác nhau, đực có thời gian sống ngắn trưởng thành Thời gian sống trung bình đực 23 ngày, thời gian sống trung bình 28 ngày Sức sinh sản bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma cao Thời gian đẻ trứng từ 17 – 24 ngày, trung bình 20,2 ngày.Tổng số trứng đẻ/con dao động 535 – 816 trứng, trung bình đạt 684,1 trứng Số trứng đẻ/con cái/ngày trung bình đạt 37,27 trứng 40 Mức độ gây hại bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma lớn Ở ấu trùng tuổi gây hại cao trưởng thành với tỷ lệ gây hại 93,75% Trên sinh quần ruộng mướp: bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma xuất sớm từ mướp bắt đầu tua kéo dài cuối vụ thu hoạch Mật độ bọ rùa 12 chấm biến thiên nhẹ vào giai đoạn đầu vụ, đạt đỉnh cao vào thời kì mướp non nhiều nhất, với mật độ 12,5 con/m2, sau đạt đỉnh cao số lượng bọ rùa biến thiên mạnh giảm mức thấp nhât vào cuối vụ KIẾN NGHỊ Tiếp tục điều tra thành phần loại bọ rùa (Coccinellidae) ruộng mướp Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Tìm biện pháp hữu hiệu để phòng trừ phá hoại bọ rùa Henosepilachnadodecastigmatrong chu trình phát triển qua pha 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Hồ Thị Thu Giang, Trần Đình Chiến (2005), Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricus, Tập san BVTV, số 5/2005, tr 25 – 29 Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chí, Nguyễn Thành Mạnh (2008), Bổ sung số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Thunberg, Báo cáo Hội nghị côn trùng học tồn quốc lầnthứ 6, Nxb Nơng nghiệp, tr 86 – 96 Hoàng Đức Nhuận (1978), Bọ rùa hại thực vật (Epilachna, Coccinellidae, Coleoptera) miền Bắc Việt Nam, Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp (187), tr 25 – 30 Hoàng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam,Tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Hoàng Đức Nhuận (1983), Bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam,Tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Hồng Đức Nhuận (2007),Động vật chí Việt Nam, họ bọ rùa (Coccinellidae), Tập 24, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nôi Trần Thị Diệu Thu (2004),Điều tra nghiên cứu côn trùng cánh cứng (Coleoptera) đồng ruộng Hưng Dũng - TP Vinh – Nghệ An vụ Đông 2003,Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình trùng học đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Mai Phú Quý, Vũ Thị Chí, Nguyễn Thành Mạnh (2005),Một số đặc điểm sinh học bọ rùa chữ nhân Coccinelia transversalis Fabricius (Coleoptera, Coccinellidae), Báo cáo Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 5, Nxb Nông nghiệp, tr 181 – 183 10 Phạm Bình Quyền (2002), Cơn trùng học, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học trùng, Nxb Giáo dục 12 Tổ Côn trùng học, UBKHKT Nhà nước,Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng, Nxb KHKT, Hà Nội, 1967, tr – 60 13 Nguyễn Thị Việt (2010), Thành phần loài bọ rùa (Coccinellidae) số đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa sáu vệt đen (Menochilus sexmaculatus Fabr.) vùng đồng Nghệ An,Luận văn thạc sĩ sinh học 42 14 Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân (2010), Thành phần bọ rùa có ích có hạitrên trồng nơng nghiệp vùng đồng Nghệ An, Thông tin Khoa học-Công nghệ Nghệ An, số 9/2010 15 Nguyễn Thị Việt, Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Thị Vân (2014), Vị trí biến động số lượng bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Wiedemann (Coleoptera: Coccinellidae) ruộng mướp thành phố Vinh - Nghệ An, vụ thu đơng 2013, Tạp chí khoa học ứng dụng Nghệ An, số tháng 5/2014 16 Nguyễn Thị Việt, Trần Ngọc Lân, Vũ Quang Côn, Bọ rùa ăn thịt bọ rùa ăn thực vật trồng vùng đồng Nghệ An, Tạp chí khoa học TrườngĐại học Vinh, số 4A, năm 2014 17 Viện bảo vê Thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng miền Bắc 1967 –1968, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Viện bảo vệ Thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng, Nxb Nông Nghiệp, tr – 100 Tài liệu nƣớc 19 A.Slipinski (2007), Australian Ladybird Beetles (Coleoptera: Coccinellidae) Their biology and classification, Australian Biological, pp 182 20 C.S.LI, J.Aust.ent.Soc (1993),Review of the Australian epilachninae (Coleoptera : Coccinellidae), Depatment of Primary Industry and Fisheries 21 Fursch H.(1959), Die palaearktischen und indomalayischen Epilachnini der zoologischen Sammlung der Bayerischen Staates Munchen (Coleopera :Coccinellidae), Opusc Zool., Munchen, 26, pp 1- 22 Groham H.S (1891), Contribution la faune indochinoise, 7e mémorire, Annls Soc Entom, Fr, pp 402 – 404 23 Kawauchi, S (1997), Life histories of Coccinella septempuncata Brucki, Propylea japonica and Scymmus hoffmanni (Coleoptera: Coccinellidae) in Japan Entomophaga 41 (1/2), pp 41 – 47 24 Mukherjea.Anjan (1977),On the Oligophagous Nature of Henosepilachna dodecastigma (Wiedemann) and Henosepilachna Vigintioctopunctata (Fabricius) (Coleoptera: Coccinellidae) 43 25 Pang, X and G Yu (1993), Validity of Scymnus (Parapullus) Yang with description of a new speciea (Coleoptera: Coccinellidae) from Taiwan TheColeopterists Bulletin 47, pp 228 – 231 26 Weise J (1902), Coccinelliden aus Ceylon gesammelt von Dr Horn.Deutsch.ent Zeit, 2, pp 417 – 445 ... NGUYỄN THỊ LIỄU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ RÙA 12 CHẤM HENOSEPILACHNA DODECASTIGMA WIEDEMANN GÂY HẠI TRÊN CÂY MƢỚP Ở THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sinh viên:... phần bọ rùa ruộng mướp thành phố Vinh, Nghệ An, năm 2013 - Tìm hiểu đặc điểm hình thái pha phát dục bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma - Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa 12 chấm. .. cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa 12 chấm Henosepilachna dodecastigma Wiedemann gây hại mướp, thành phố Vinh, Nghệ An, với kết thu được, rút số kết luận sau: Trên sinh quần ruộng mướp, thành

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN