Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
390 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÁC LOÀI DƠI (MAMMALIA: CHIROPTERA) TẠI KHU DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN, ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420120 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vương Tân Tú Đà Nẵng – 2022 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nằm rìa phía Đơng Bán đảo Đơng Dương, Việt Nam xem quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu Theo thống kê chưa đầy đủ, hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam (bao gồm hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái đất ngập nước, hệ sinh thái núi đá vôi, ) là nơi sinh sống khoảng 16.500 loài thực vật và khoảng 11.217 loài động vật, có 300 loài động vật thuộc danh mục nguy cấp, quý Với 130 loài biết, loài dơi (thuộc dơi - Chiroptera) chiếm phần ba sự đa dạng sinh học khu hệ thú Việt Nam Chúng giữ nhiều vai trò sinh thái quan trọng hệ sinh thái Trong đó, lồi dơi ăn thụ phấn và phát tán hạt cho nhiều loại cây, giúp tái sinh rừng và phủ xanh đất trống đồi trọc, loài dơi ăn côn trùng là thiên địch nhiều loài động vật gây hại cho người và vật nuôi, muỗi, côn trùng gây hại trồng Mặc dù có vai trị quan trọng vậy, loài dơi Việt Nam và bị đe doạ hoạt động nhân tác săn bắn trái phép, nơi cư trú và kiếm ăn bị suy thoái hoặc bị xáo trộn, việc nghiên cứu và bảo tờn dơi Việt Nam nói chung cịn nhiều hạn chế Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Bộ Văn hóa cơng nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia vào ngày 22 tháng năm 1990 và Di tích Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 1820/GĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2018 Bên cạnh cơng trình tơn giáo chùa chiền, làng nghề làm đá mỹ nghệ, nơi cịn có hệ thống hang động và thảm bụi thường xanh tự nhiên sườn núi đá vôi – nơi sống nhiều loài sinh vật quan trọng thành phố Do đó, khu danh thắng khơng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (như là điểm thu hút khách du lịch tâm linh), mà là phổi xanh thành phố Đà Nẵng Mặc dù vậy, năm qua, việc bảo tồn khu danh thắng chủ yếu tập trung vào xây dựng cải tạo sở hạ tầng nhằm đáp ứng sự gia tăng hoạt động du lịch, giá trị cảnh quan, môi trường khu vực chưa quan tâm mức Chẳng hạn, nay, dẫn liệu về trạng đa dạng sinh học chung khu danh thắng Ngũ Hành Sơn và thành phố Đà Nẵng chủ yếu là trích dẫn từ nhiều nguồn với độ tin cậy cần kiểm chứng thêm Nguyễn Thị Tường Vi (2010), Nguyễn Văn Khánh (2015) Trong khi, sinh cảnh vốn có lồi động vật, thực vật địa, bao gồm loài dơi khu danh thắng bị suy thoái tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ hoạt động xây dựng và du lịch năm qua Xuất phát từ sở lý luận và thực tiễn trên, kết hợp với tiềm và giá trị đa dạng sinh học khu vực, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài số đặc điểm sinh thái loài dơi (Mammalia: Chiroptera) khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Xác định mức độ đa dạng sinh học và số đặc điểm sinh thái loài dơi khu danh thắng Ngũ Hành Sơn nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học cho việc đề xuất chương trình nghiên cứu bảo tồn chúng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định mức độ đa dạng thành phần loài dơi khu vực nghiên cứu - Xác định số đặc điểm sinh thái (phân bố theo sinh cảnh, tỷ lệ giới tính, hoạt động tìm kiếm thức ăn) loài dơi ghi nhận - Xác định số mối đe doạ đến loài dơi và loài sinh vật khác khu danh thắng Ngũ Hành Sơn làm sở khoa học cho công tác quản lý và quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Đây là nghiên cứu về thành phần loài, đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh thái loài dơi khu danh thắng Ngũ Hành Sơn nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thông tin cập nhật làm sở khoa học cho công tác quản lý và quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng BỐ CỤC ĐỀ TÀI Đề tài trình bày theo bố cục gờm phần, cụ thể: - MỞ ĐẦU - CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU - CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BỘ DƠI (CHIROPTERA) Năm 1758, Carl Linnaeus, cha đẻ ngành Phân loại học đại, xác định 07 loài dơi thuộc giống Vespertilio nằm Linh trưởng (Primates) Sau đó, vào năm 1779, nhà tự nhiên học người Đức, Johann Friedrich Blumenbach tách chúng thành riêng - dơi (Chiroptera) Với 1.420 lồi phát giới nhiều loài phát thập kỷ gần đây, dơi chiếm khoảng 1/4 tổng số loài thú trái đất và xếp sau gặm nhấm (Rodentia) lớp thú về sự đa dạng về thành phần loài 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA CÁC LOÀI DƠI Căn cứu cơng trình thực hiện, nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm sinh thái loài dơi có thể tổng quan thuộc lĩnh vực bao gờm hệ thống phân loại, sinh thái học và âm sinh học 1.3 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC LOÀI DƠI Ở VIỆT NAM Nằm rìa phía Đơng Bán đảo Đơng Dương, lãnh thổ Việt Nam bao gồm ba phần tư là đồi núi xen kẽ với đồng trải dài từ khu vực Á nhiệt đới phía Bắc đến cận xích đạo phía Nam Những đặc điểm địa lý tạo điều kiện thuận lợi để lồi sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài, phong phú về số lượng Cho đến nay, sau kỷ nghiên cứu, Việt Nam ghi nhận khoảng 130 loài dơi, thuộc 35 giống, 11 họ 1.4 NGHIÊN CỨU VỀ CÁC LOÀI DƠI Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU Tại khu danh thắng Ngũ Hành Sơn và phạm vi thành phố Đà Nẵng, thơng tin về lồi dơi thường công bố là phần nghiên cứu khảo sát thú nói chung, cụ thể, dựa việc kế thừa tài liệu tác giả Nguyễn Thị Tường Vi (2010), Nguyễn Văn Khánh (2015) về thống kê đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng, công bố số liệu thú ghi nhận khu vực thành phố Đà Nẵng có 20 lồi dơi, chiếm khoảng phần sáu số loài dơi biết Việt Nam 1.5 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.5.1 Vị trí địa lý Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn gồm núi đá vôi mọc độc lập theo phương vị Ngũ Hành: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn tọa lạc vùng cát duyên hải cách thành phố Đà Nẵng 11 km về phía Đơng Nam 1.5.2 Khơng gian cấu trúc Quần thể Ngũ Hành Sơn nằm rìa phía Bắc Trường Sơn Nam, hình thành từ khối núi đá vôi và mang đầy đủ tính chất núi đá vơi Việt Nam Đá vơi Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới nắng, mưa nhiều và mưa to nên đá vơi bị hịa tan tạo kỳ quan độc đáo Ngũ Hành Sơn là quần thể gờm có núi: Thủy Sơn, Kim Sơn, Hỏa Sơn (gờm có Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn), Thổ Sơn, Mộc Sơn 1.5.3 Khí hậu Khu danh thắng Ngũ Hành Sơn thuộc thành phố Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và biến động Đây là nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu cận nhiệt đới miền Bắc và nhiệt đới miền Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12 và mùa khơ từ tháng đến tháng 8, có đợt rét mùa đông không đậm, không kéo dài 1.5.4 Đa dạng sinh học Danh thắng Ngũ Hành Sơn có hệ thống 17 hang động loại, hệ thống động, thực vật đa dạng, phong phú, đặc biệt, có loại thảo mộc quý có mọc là: Thiên tuế, Thạch trường sanh, Cung nhân thảo (Amaryllis), Lài trắng, Cảnh thiên (Crassule), Mộc tê, Chương não, Thử lý (M Vyridiflora, có tinh dầu dùng để trét ghe thuyền), Tứ quý Về hoa rừng có nhiều loại phong lan Về động vật có lồi khỉ Dộc hiền, loại dơi, chim yến, v.v CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loài dơi (Mammalia: Chiroptera) khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Điều tra thực địa, thu mẫu, phân tích và định loại thành phần loài dơi (Mammalia: Chiroptera) khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng - Điều tra thực địa, phân tích đặc điểm sinh thái (phân bố theo sinh cảnh, tỷ lệ giới tính, hoạt động bay tìm kiếm thức ăn, tiếng kêu siêu âm) loài dơi (Mammalia: Chiroptera) khu danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng - Điều tra thực địa, phân tích nhân tố ảnh hưởng và đề xuất sở khoa học cho công tác quản lý đa dạng sinh học khu danh thắng Ngũ Hành Sơn 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu Việc khảo sát thực địa thực khu vực khu danh thắng Ngũ Hành Sơn: Thủy Sơn, Kim Sơn, Hỏa Sơn (gồm có Dương Hỏa Sơn và Âm Hỏa Sơn), Thổ Sơn, Mộc Sơn 2.3.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2021 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 2.4.1 Phương pháp luận Việc nghiên cứu đầy đủ về thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái giúp hiểu biết thêm đến lĩnh vực dơi Việt Nam và ý nghĩa, vai trò dơi hệ sinh thái, là sở khoa học quan trọng cho việc nghiên cứu và bảo tồn loài dơi 2.4.2 Phương pháp kế thừa Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc số liệu quan quản lý, địa phương, kế thừa kết nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam và giới, số liệu thống kê, số liệu điều tra khảo sát thực địa đề tài nghiên cứu thực lĩnh vực và khu vực nghiên cứu 2.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa Việc khảo sát thực địa thực khu vực khu danh thắng Ngũ Hành Sơn Đây là khoa học quan trọng phục vụ phân loại sinh cảnh điển hình khu danh thắng Ngũ Hành Sơn Sử dụng bẫy Thụ cầm và Lưới mờ Thời gian đặt bẫy bắt dơi là từ 17h30 tối đến 23h00 đêm Việc đặt Lưới mờ, bẫy Thụ cầm tùy thuộc vào kết quan sát địa hình và sinh cảnh sống dơi; bẫy Thụ cầm thường đặt hang, đường mòn, khe núi thường đạt kết cao Nếu số lượng dơi hang (