Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
3,97 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực Kết chưa công bố cơng trình khác Thanh Hố, ngày 26 tháng năm 2022 Tác giả Nghiêm Mạnh Thắng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, em nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo trường Đại học Hồng Đức, phòng đào tạo Sau đại học, Khoa KHTN, đồng nghiệp gia đình Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa KHTN, Bộ môn Động vật học trường Đại học Hồng Đức; BGH giáo viên trường THPT Yên Định Đặc biệt em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Ngọc Hùng người trực tiếp hướng dẫn bảo, giúp đỡ em tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình PGS.TS Hồng Ngọc Thảo dành thời gian quý báu để hướng dẫn hỗ trợ tối đa cho em trình nghiên cứu, tìm hiểu sâu đề tài hướng dẫn làm luận văn giúp cho q trình hồn thành luận văn kịp tiến độ hiệu Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thời gian thực địa chưa thực nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, đồng nghiệp bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, ngày 26 tháng năm 2022 Tác giả Nghiêm Mạnh Thắng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược hướng nghiên cứu chim khu vực đô thị giới 1.2 Sơ lược hướng nghiên cứu chim khu vực đô thị Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Đặc điểm dân cư, kinh tế- xã hội khu vực TPTH Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp quan sát số loài chim thiên nhiên khu vực nghiên cứu (KVNC) 15 2.3.2 Phỏng vấn người dân địa phương 17 2.3.3 Phương pháp thống kê sinh học 17 2.3.4 Định loại lựa chọn hệ thống phân loại học để xây dựng danh lục chim 17 2.3.5 Đánh giá mức độ bị đe dọa loài chim KVNC 17 2.3.6 Phương pháp lập danh lục Mackinnon .18 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái học số loài chim khu vực nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thành phần số loài chim KVNC 20 3.1.1 Danh sách thành phần loài chim KVNC 20 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài chim KVNC 25 3.1.3 Độ phong phú loài 29 iii 3.1.4 Các lồi chim q, hiếm, có giá trị bảo tồn TPTH 32 3.2 Đặc điểm phân bố loài chim KVNC 32 3.2.1 Phân bố theo điểm nghiên cứu 32 3.2.2 Phân bố theo sinh cảnh 40 3.2.3 Phân bố loài chim theo thời gian 51 3.3 Đặc điểm sinh thái học số loài chim TPTH 56 3.3.1 Vạc Nycticorax nycticorax (Linnaeus, 1758) 57 3.3.2 Cò bợ Ardeola bacchus (Bonaparte, 1855) 59 3.3.3 Cò ngàng lớn: Ardea alba (Linnaeus, 1758) 60 3.3.4 Cò ngàng nhỏ: Egretta intermedia (Wagler, 1827) 61 3.3.5 Cò trắng Egretta garzetta (Linnaeus, 1766) 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng KVNC Khu vực nghiên cứu SXNN Sản xuất nơng nghiệp TPTH Thành phố Thanh Hố v DANH MỤC BẢNG Bảng Các điểm nghiên cứu chim Thành phố Thanh Hóa 15 Bảng Thành phần loài chim KVNC 20 Bảng Cấu trúc thành phần loài chim KVNC 25 Bảng 3 Thống kê số lượng họ, giống, loài 27 Bảng Số lồi số lồi tích luỹ ghi nhận 31 Bảng Danh sách lồi chim có giá trị bảo tồn phát KVNC 32 Bảng Thống kê phân bố loài chim điểm nghiên cứu 33 Bảng Danh sách thành phần loài chim xã Hoằng Đại 34 Bảng Danh sách thành phần lồi chim cơng viên Hội An cơng viên Hồ Thành 36 Bảng Danh sách thành phần loài chim khu sinh thái hồ cá Hiền Hoa 37 Bảng 10 Danh sách thành phần loài chim rừng đặc dụng núi Hàm Rồng 38 Bảng 11 Danh sách thành phần loài chim có tất điểm nghiên cứu 40 Bảng 12 Phân bố thành phần loài chim KVNC theo sinh cảnh 40 Bảng 13 Danh sách loài chim phát sinh cảnh khu dân cư 41 Bảng 14 Danh sách loài chim phát sinh cảnh rừng thứ sinh 43 Bảng 15 Danh sách loài chim phát sinh cảnh rừng trồng 45 Bảng 16 Danh sách loài chim phát sinh cảnh đất ngập nước 46 Bảng 17 Danh sách thành phần lồi chim có tất sinh cảnh 48 Bảng 18 Số lượng tỉ lệ loài chim phân bố dạng sinh cảnh 49 Bảng 19 Danh sách thành phần loài chim có sinh cảnh đất ngập nước 50 Bảng 20 Danh sách thành phần lồi chim có sinh cảnh khu dân cư 50 Bảng 21 Số lượng tỉ lệ % loài chim ghi nhận theo thời gian 52 Bảng 22 Số lượng, tỉ lệ loài chim định cư; di cư; định cư di cư KVNC 53 Bảng 23 Danh sách loài chim định cư phát KVNC 54 Bảng 24 Danh sách loài chim di cư phát KVNC 55 Bảng 25 Danh sách loài chim di cư định cư ………………… 55 Bảng 26 Danh sách loài chim nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 56 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Các khu vực tiếp giáp TPTH với vùng tỉnh Thanh Hố Hình Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã Hình Các điểm nghiên cứu Thanh phố Thanh Hố ……………… 15 Hình 2 Sơ đồ mơ tả hình thái chim……………………………………….18 Hình Tỉ lệ % họ, giống, loài chim KVNC 26 Hình Đường cong phát loài KVNC 30 Hình 3 Số lồi chim phát theo thời gian KVNC 31 Hình Phân bố thành phần loài chim điểm nghiên cứu 33 Hình Phân bố thành phần loài chim điểm nghiên cứu theo sinh cảnh 41 Hình Tỉ lệ % thành phần loài chim phân bố dạng sinh cảnh 49 Hình Diễn biến số lồi chim ghi nhận theo thời gian KVNC 52 Hình Vạc: Nycticorax nycticorax (Linnaeus, 1758) 57 Hình Cị bợ: Ardeola bacchus (Bonaparte, 1855) 59 Hình 10 Cò ngàng lớn Ardea alba (Linnaeus, 1758) 60 Hình 11 Cị ngàng nhỏ Egretta intermedia (Wagler, 1827) 61 Hình 12 Cị trắng: Egretta garzetta (Linnaeus, 1766) 62 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam đánh giá quốc gia có đa dạng sinh học cao thiên nhiên ban tặng, địa hình trải dài với đường bờ biển, nhiều đồi núi, khí hậu phân hố, nhiều sơng ngịi, vùng đồng phì nhiêu … tất tạo nên mơi trường sống đa dạng cho lồi sinh vật điểm đến hấp dẫn cho nhà khoa học nghiên cứu loài sinh vật Các nghiên cứu động vật có nghiên cứu chim diễn khoảng thời gian trăm năm với hoạt động nghiên cứu nhiều nhà khoa học sinh học đến từ nhiều quốc gia giới Kết nghiên cứu khẳng định Việt Nam quốc gia có khu hệ chim đa dạng Đơng Nam Á với 887 lồi chim thuộc 88 họ, 20 ghi nhận [21] Đến xây dựng 63 vùng chim quan trọng IBA (Important Bird Area) có mặt 37 tỉnh thành diện tích khoảng 17 nghìn km2 chiếm khoảng 5% diện tích quốc gia [53],[55] Sự hình thành vùng IBA tạo điều kiện tốt cho công tác nghiên cứu khoa học bảo tồn loài sinh vật, đồng thời môi trường di trú nhiều loài Nhiều loài chim phát khướu Ngọc Linh – Garrulax nhoclinensis, hay khướu vằn đầu đen - Actinodura sodangorum, chìa vơi Mê Kơng- Motacilla samveasnae, khướu Kơn Ka Kinh - G konkakinhensis Bốn lồi khác tái phát Việt Nam có mi Langbian - Crocias langbianis [20], [22] Thuộc vùng Bắc Trung Bộ, Thành phố Thanh Hoá (TPTH) nằm trung tâm đồng tỉnh Thanh Hố với diện tích khoảng 146,77 km2 [46], [47] vùng đồng có diện tích lớn đồng duyên hải miền Trung, với nhiều cánh đồng nông – sâu, rộng – hẹp có nhiều núi đá, núi đất nằm rải rác, có sơng chảy qua thành phố, địa hình với diện tích lớn phù hợp cho ngành cơng nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ kinh tế biển phát triển thuận lợi; gần 2800 đất nơng nghiệp [50], [52] Có nhiều cơng viên, quảng trường nằm TPTH như: công viên Hồ Thành, công viên Hội An, công viên Bố Vệ, công viên Hồ Thành, công viên Hồ Đồng Chiệc, công viên Thanh Quảng, công viên bến thuyền Hàm Rồng; công viên xanh – Trung tâm thể dục thể thao Thanh Hóa Centre Park khu đô thị Nam TPTH, phường Đông Vệ TPTH; có thêm nhiều cơng viên xây dụng thời gian tới (công viên Ngọc Nữ, công viên Tháng Tư, công viên Nước Đông Hương…) Thành phần thực vật cảnh quan cơng viên khơng lấy bóng mát, tạo cảnh quan … mà cịn mơi trường sống nhiều loài chim Đặc biệt Vườn cò (khu sinh thái hồ cá Hiền Hoa) phường Đơng Sơn, TPTH có diện tích khoảng ha, suốt 25 năm qua thu hút nhiều loài chim, loài chim nước sinh sống TPTH biết đến với núi lịch sử Hàm Rồng có khu rừng đặc dụng rộng 209,77 [14] men theo hữu ngạn dịng sơng Mã, bên cạnh cịn có núi khác núi Nhồi, Mật Sơn … yếu tố làm tăng đa dạng phong phú lồi chim Theo thời gian, việc phát triển thị hóa hình thành nên mơi trường thị đồng thời làm môi trường sống nhiều lồi, nhiên lĩnh vực sinh thái việc hình thành mơi trường thị tạo sinh cảnh mới, điều lại mang đến tiềm hình thành đa dạng cho mơi trường sinh vật có khu hệ chim [42] Hình thành hệ sinh thái đô thị trở thành nhân tố quan trọng bảo tồn, phục hồi sinh cảnh [38] Việc nghiên cứu hệ sinh thái đô thị giới khu hệ chim nêu lên tầm quan trọng nhóm sinh vật hệ sinh thái vai trò giám sát hệ sinh thái thơng qua nhóm chim [2] Đơ thị hố nhiều làm thay đổi đa dạng lồi, thay đổi đặc điểm sinh thái học loài chim, điều cần ghi lại theo thời điểm mang tính liên tục, thơng tin quý giá phục vụ nghiên cứu khoa học lĩnh vực liên quan Từ năm cuối kỉ XX, nhà khoa học giới xem khu vực đô thị mang cấu trúc sinh cảnh hệ sinh thái với cấu trúc chức hệ sinh thái tự nhiên [37], [38] Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 20 Sterling E.J., Hurley M.M., Lê Đức Minh (2007), Lịch sử tự nhiên Việt Nam, tr 84, Yale Univercity Press, New Haven and London (Bản tiếng Việt) 21 UBND Tỉnh Hoá (2013), Quyết định số 3857/QĐ-UBND ngày 31/10/2013 việc phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 22 UBDN Thành phố Hà Nội (2016), Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật thành phố Hà Nội làm sở cho phát triển bảo tồn, Báo cáo lưu trữ Phòng Động vật có xương sống, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật B Tài liệu Tiếng Anh 23 Brooks-Moizer, F., S I Roberton, K Edmunds, and D Bell (2009), “Avian Influenza H5N1 and the Wild Bird Trade in Hanoi, Vietnam”, Ecology and Society 14(28) 24 Chace JF, Walsh JJ (2006), Urban effects on native avifauna: a review, Landsc Urban Plan 74:46–69 25 Clergeau P, Savard JPL, Mennechez G, Falardeau G (1998), Bird abundance and diversity along an urban–rural gradient: a comparative study between two cities on different continents Condor 100:413–425 26 Dickinson E C, Christidis L and Remsen J V (2013), The Howard and Moore Complete Checklist of the Birds of the World, Vol 1: Non Psserines, Aves Press 27 Dickinson E C., Christidis L and Remsen J V (2014), The Howard and Moore Complete Checklist of the Birds of the World, Vol 2: Non Psserines, Aves Press 28 Eames, J C., and C R Robson (1992), Forest bird surveys in Vietnam 1991, ICBP Study report No 51 29 Emlen JT (1974), An urban bird community in Tucson, Arizona: 67 derivation, structure, regulation Condor 76:184–197 30 Fernández-Juricic, E., M D Jimenez, and E Lucas (2001), Bird tolerance to human disturbance in urban parks of Madrid (Spain): Management implications in J M Marzluff, R Bowman, and R Donnelly, editors Avian Ecology and Conservation in an Urbanizing world 31 Fuller, R A., J Tratalos, and K J Gaston (2009), How many birds are there in a city of half a million people, Diversity and Distributions 15, pp 328–337 32 IUCN (2021), IUCN Red List of Threatened species, Internationnal Union for Conservation of Nature and Nature resources 33 Jokimaki J (1999), Occurrence of breeding bird species in urban parks: Effects of park structure and broad-scale variables, Urban Ecosystems 3:2134 34 Mahood, S P., S Delonglée, F Klingel, F Wicker, and R Craik (2013), “The Status of Brown-chested Jungle flycatcher Rhinomyias brunneatus in Vietnam”, Forktail 29, pp 124-127 35 Marzluff JM (2001), Worldwide urbanization and its effects on birds In: Marzluff JM, Bowman R, Donnelly R (eds) Avian ecology and conservation in an urbanizing world Kluwer, Norwell, pp 19–47 36 McDonnell, M J., and S T A Pickett (1990), “Ecosystem Structure and Function along Urban-Rural Gradients: An Unexploited Opportunity for Ecology” Ecology 71, pp 1232-1237 37 Miller, J R., and R J Hobbs (2002), “Conservation Where People Live and Work” Conservation Biology 16, pp 330-337 38 Nash, S V (1993), Sold for a Song: The trade in Southeast Asian noncities birds TRAFFIC International, Cambridge, United Kingdom 39 Palomino D, Carrascal LM (2006), Urban influence on birds at a regional scale: a case study with the avifauna of northern Madrid 68 province Landsc Urban Plan 77:276–290 40 Robson C (2005), Birds of South-east Asia (Thailand, Peninsular Malaysia, Singapore, Myanmar, Laos, Vietnam, Campodia), New Holland Publishers (UK) Ltd 41 Shochat, E., S Lerman, and E Fernández-Juricic (2010), “Birds in Urban Ecosystems: Population Dynamics, Community Structure, Biodiversity, and Conservation”, pp 75-86 in J Aitkenhead-Peterson, and A Volder, editors Urban Ecosystem Ecology American Society of Agronomy, Madison 42 Sibley C G and Monroe B L (1991), Distribution and Taxonomy of Birds of the World, Yale University Press New Haven & London Website 43 https://baotainguyenmoitruong.vn/xu-thanh-nhung-dong-song-mangnang-phu-sa-320371.html 44 https://earth.google.com/web/search/Thanh Thanh Hoa, Thanh Hoa 45 https://thanhhoa.dcs.vn/tinhuy/pages/2021-12-28/Tinh-hinh-phat-trienkinh-te-thanh-pho-Thanh-Hoa-m8tb4c53qua7.aspx 46 https://tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/gioi-thieu-chung/gioithieu/tong-quan-ve-thanh-pho 47 https://tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/gioi-thieu-chung/gioithieu/ban-do-hanh-chinh 48 https://tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/gioi-thieu-chung/gioithieu/dan-so-nguon-nhan-luc 49 https://tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/gioi-thieu-chung/gioithieu/dieu-kien-tu-nhien 50 https://tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/gioi-thieu-chung/kinh-tethanh-pho-thanh-hoa-khoi-sac-trong-6-thang-dau-nam-2022.html 51 https://tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/gioi-thieu-chung/tin-tuc/kinh- 69 te-do-thi/thanh-pho-thanh-hoa-vuon-toi-tam-cao-moi.html 52 https://tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/gioi-thieu-chung/tin-tuc/pheduyet-quy-hoach-su-dung-dat-thoi-ky-2021-2030.html 53 http://vafs.gov.vn/vn/nhom-cong-dong-ho-tro-bao-ton-voi-vung-chimquan-trong/ 54 https://vov.vn/kinh-te/thanh-pho-thanh-hoa-tru-do-dac-luc-4-trungtam-dong-luc-post939743.vov 55 http://www.agroviet.gov.vn 56 https://www.birdlife.org/datazone/speciesfactsheet 57 https://www.cites.org/eng/app/appendices.shtml 58 https://www.iucnredlist.org/apps/redlist/search 70 PHỤ LỤC Các địa điểm nghiên cứu chim thành phố Thanh Hoá Rừng Đặc dụng Hàm rồng Khu sinh thái hồ cá Hiền Hoa Khu sinh thái hồ cá Hiền Hoa Khu sinh thái hồ cá Hiền Hoa Ruộng lúa nước xã Hoằng Đại Công viên Hội An P1 Ruộng lúa nước xã Hoằng Đại Ruộng lúa nước xã Hoằng Đại Khu vườn xã Hoằng Đại Trảng bụi xã Hoằng Đại P2 Danh sách lồi chim có giá trị bảo tồn phát KVNC STT Tên phổ thông Tên khoa học Cú lợn lưng xám Tyto lba (Scopoli, 1769) Cú mèo khoang cổ Otus lettia (Pennant, 1769) CITES 2019 II NĐ 06/2019 IIB Hiện trạng R II IIB R Hình ảnh số lồi chim ghi nhận KVNC Vạc Nycticorax nycticorax Cò bợ Ardeola bacchus Cò ngàng lớn Ardea alba Cò ngàng nhỏ Egretta intermedia P3 Cò trắng Egretta garzetta Cò trắng Egretta garzetta Diều hâu Milvus migrans govinda Cuốc mày trắng Porzana cinerea Cuốc ngực trắng Amaurornis phoenicurus Kịch Gallinula chloropus P4 Cu gáy Streptopelia chinensis Tìm vịt Cacomantis merulinus Bìm bịp lớn Centropus sinensis Bồng chanh Alcedo atthis Sả đầu nâu Halcyon smyrnensis Chim manh họng trắng Anthus rufulus P5 Chim manh Vân Nam Anthus hodgsoni Chìa vơi trắng Motacilla alba Chào mào Pycnonotus jocosus Bông lau ngực nâu Pycnonotus xanthorrhous Bơng lau Trung Quốc Pycnonotus sinensis Bơng lau đít đỏ Pycnonotus cafer P6 Bông lau tai trắng Pycnonotus aurigaster Chim nghệ ngực vàng Aegithina tiphia Chim nghệ lớn Aegithina lafresnayei Hoét đen Myophonus caeruleus Chiền chiện bụng Cisticola juncidis Chiền chiện đầu nâu Prinia rufescens P7 Chích bơng dài Orthotomus sutorius Chích choè Copsychus saularis Sẻ bui đầu đen Saxicola maurus Đớp ruồi nâu Muscicapa dauurica Rẻ quạt họng trắng Rhipidura albicollis Bạc má Parus major Hút mật đỏ Aethopyga siparaja Chim sâu lưng đỏ Dicaeum cruentatum P8 Vành khuyên Nhật Bản Zosterops japonicus Bách mày trắng Lanius cristatus Bách lưng xám Lanius tephronotus Chèo bẻo đen Dicrurus macrocercus Giẻ cùi: Urocissa erythrorhyncha Sẻ Passer montanus P9 Di đá Lonchura punctulata Di đá Lonchura punctulata Cò ruồi Bubulcus ibis Cị bợ Ardeola bacchus Đo kích thước mẫu Quan sát chim Rừng đặc dụng Hàm Rồng P10 Phân tích thức ăn số lồi cị P11