Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài cá ở sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam là xác định được thành phần loài cá sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam; đánh giá được đặc điểm phân bố của các loài cá ở sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam; tìm hiểu thực trạng khai thác và nuôi trồng thủy sản, đề xuất các giải pháp để bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam.
Trang 1
DALHQC DA NANG
DOAN THANH KHIET
NGHIEN CUU THANH PHAN LOAI VA DAC DIEM PHAN BO CUA CAC LOAI CA O SONG TRUONG GIANG, TINH QUANG NAM
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC
Da Ning - Nam 2014
Trang 2
DALHQC DA NANG DOAN THANH KHIET
NGHIEN CUU THANH PHAN LOAI VA DAC DIEM PHAN BO CUA CAC LOAI CA O SONG TRUONG GIANG, TINH QUANG NAM
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã nganh: 60.42.60
LUAN VAN THAC SI KHOA HOC
Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Phương Anh
Đà Nẵng - Năm 2014
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 4
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Mục đích nghiên cứu . - -
3 Đối tượng nghiên cứu 222222+2222222EEtrzrzrrrrrrrrrrrrrrrreeeee.2
4 Cấu trúc của luận văn
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TAI LIEU oy
1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM wad
1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam 4
1.1.2 Tình hình nghiên cứu cá ở tỉnh Quảng Nam 7 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU -.10 1.2.1 Điều kiện địa lý, ranh giới, diện tích - IỞ
1.2.2 Chế độ thời tiết, khí hậu 10
1.2.3 Chế độ thủy văn -222222222rrev T8
1.2.4 Tình hình kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
CHUONG 2: DOI TUQNG, THOI GIAN, DIA DIEM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2s:222+szcerreerreerreecee 22
2.3 ĐỊA ĐIÊM NGHIÊN CỨU
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sec 2đ
Trang 53.1 THÀNH PHÀN LOÀI CÁ SÔNG TRƯỜNG GIANG 3.1.1 Danh lục thành phần loài -.-2.222t.tererer-ee 2 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài s-seercceseereee 3 3.1.3 Xét về nhóm ưu thế
3.1.4 Các loài cá quý hiếm 2222222ssserr 8
3.1.5 Các loài cá có giá trị kinh tế 3.1.6 Các loài cá nhập nội 3.2 DAC DIEM PHAN BO THANH PHAN LOAI CÁ SÔNG TRƯỜNG GIANG 3.2.1 Các nhóm sinh thái cá theo nồng độ muối 51 3.2.2 Đặc điểm phân bố của các nhóm sinh thái cá theo khơng gian và 1® 3.2.3 Đánh giá tần xuất xuất hiện của các loài cá tại các điểm nghiên cứu 56
3.3 SO SANH THANH PHAN LOAI CA SONG TRUONG GIANG VOI
CAC KHU HE CA KHAC „63
3.3.1 Tính đa dạng thành phân loài cá -. 3
Trang 63.4.4 Một số giải pháp để phát triển bền vững ngành nuôi trồng và khai
Trang 8Số hiệu
bang Tén bang Trang
1.1 | Tổng số giờ nắng trung bình các tháng trong năm nT
l2 Lượng mưa trung bình năm (mm) một số nơi tiêu biểu ở ụ
Quảng Nam và một số tỉnh thành lân cận
1.3 | Dac trưng khí hậu so với tiêu chuẩn nhiệt đới 14 Lạ | SỐ ngày nhật triều và bán nhật triệu tại vùng biễn tỉnh "7
Quang Nam
1.5 | Kết quả quan trắc độ mặn nước sông Trường Giang 18 3.1 | Danh lục thành phần lồi cá ở sơng Trường Giang 28
3.2 _ | Số lượng và tỷ lệ % các họ, giống, loài trong các bộ 38
3.3 | Số lượng giống, loài có trong các họ 44
3.4 | Các loài cá quý hiếm ở sông Trường Giang 48 3.5 _ | Các loài cá có giá trị kinh tế ở sông Trường Giang 50 3.6 | Các loài cá nhập nội ở sông Trường Giang
Trang 10Quang Nam có diện tích tự nhiên 10.438,37kmỶ là một trong những tỉnh có diện tích lớn nhất của nước ta, có bờ biển dài 125km từ Hòa Hải, Điện Dương đến phía Bắc vịnh Dung Quốc
Địa hình Quảng Nam rat phức tạp và bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông, suối và các dãy núi cao Các khối núi cao và đốc ở phía Tây, một ít đồi thấp cùng với đải đồng bằng hẹp chạy đọc theo các lưu vực sông và bờ biển Nối tiếp về phía Đông của dải đồng bằng hẹp là những cồn cát chạy đọc bờ biển
Quảng Nam có hai hệ thống sông chính là hệ thống sông Thu Bon - Vu
Gia và hệ thống sông Tam Kỳ Ngoài ra còn có hàng trăm sông, suối, hồ, đập lớn nhỏ Điểm chung của các hệ thống sông, suối, hồ đập này là hầu hết phần
hạ lưu của chúng chảy vào sông Trường Giang
Sông Trường Giang là con sông có vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam Với chiều dài 67km, chảy qua các
huyện Núi Thành, Thành phố Tam Kỳ, Thăng Bình, Duy Xuyên, có 3 cửa đều thông ra biển, cửa Đại ở Hội An và cửa Lở, An Hòa ở Núi Thành
Đối với đời sống văn hóa của người dân, trên dòng sông này, từ xa xưa và ngay cả bây giờ đã và đang được chứng kiến nhiều hoạt động văn hóa mang tính truyền thống của vùng như: đua thuyền, đua thúng, tạo nên nét đẹp truyền thống văn hóa của cộng đồng dân cư ven con sông này Đối với đời sống kinh tế, Sông có chức năng cung cấp nguồn nước phục vụ sinh hoạt và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân, có nguồn lợi thủy hải sản lớn và phong phú, cung cấp nguồn thực phẩm cho người dân trong vùng, nhất là các loài cá có giá trị kinh tế Ngoài ra còn góp phần quan trọng vào lưu thông,
Trang 11sông Trường Giang còn chưa được quan tâm và nhiều bắt cập, điều này đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn lợi thủy sản của sông, trong đó có các loài cá trong thời gian qua là thực tế cần quan tâm
“Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu về đa dạng thành phan loài và giá trị kinh tế của các loài cá ở Quảng Nam đã được các cơ quan
chuyên môn, các nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu
ở hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia, hệ thống sông Tam Kỳ, hồ Phú Ninh
mà chưa có công trình nào nghiên cứu về sông Trường Giang
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phan loài và đặc điểm phân bỗ của các lồi cá ở sơng Trường Giang, tỉnh
Quảng Nam * để làm đề tài luận văn thạc sỹ
2 Mục đích nghiên cứu
~ Xác định được thành phân loài cá sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam; - Đánh giá được đặc điểm phân bố của các lồi cá ở sơng Trường Giang,
tỉnh Quảng Nam;
~ Tìm hiểu thực trạng khai thác và nuôi trồng thủy sản, đề xuất các giải pháp để bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở sông Trường Giang,
tỉnh Quảng Nam
3 Đối tượng nghiên cứu
- Các loài cá sông Trường Giang
Trang 12Chương 2: Đối tượng, thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu
* Thời gian nghiên cứu
* Địa điểm nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận * Thành phân loài cá sông Trường Giang
* Đặc điểm phân bó thành phần lồi cá sơng Trường Giang
* Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản ở sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam
Một số giải pháp để phát triển bền vững ngành nuôi trồng và khai thác thủy sản trên sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam
Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo
Trang 131.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực
Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Có hệ thống sông ngòi dày đặc (2.360 con sông dài trên 10 km) nên có nguồn lợi thủy hải sản rất phong phú
và đa dạng
Trong thời kỳ phong kiến, những hiểu biết về đời sống của các lồi cá,
nghề ni cá, nghề khai thác, chế biến cá, nghề làm nước mắm được ghi
chép trong các sách sử học và kinh tế học, nhưng chưa mang tính hệ thống và khoa học
Những nghiên cứu về cá mang tính khoa học và có hệ thống chỉ bắt đầu từ thời kỳ Pháp thuộc Các nghiên cứu về cá chủ yếu do người Pháp tiến hành Hầu hết các nghiên cứu này tập trung vào lĩnh vực hình thái phân loại, khu hệ
cá và phân bố địa lý của các loài cá
Theo Bộ thủy sản, nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(1996), công trình đầu tiên được công bố là của H.E Sauvage (1881) trong
“Nghiên cứu về khu hệ cá Châu Á và mô tả một số loài mới ở Đông Dương” báo cáo đã thống kê 139 loài chung cho tồn Đơng Dương và mơ tả 2 lồi mới
ở miền Bắc Việt Nam Năm 1891, L Vallant thu thập và mô tả 6 loài, trong đó
có 4 loài mới ở Lai Châu Vào những năm 1937 có một công trình tổng hợp về cá nước ngọt miền Bắc của P.Chevey và J Lemason là “Góp phần nghiên cứu các loài cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam” đưa ra 17 họ, 98 loài, đây là công trình tổng hợp đầy đủ nhất lúc bấy
Trang 14
tiên của Miền Trung là của G.Tirant, năm 1883 G.Tirant đã công bố thành phần
lồi, mơ tả 70 lồi cá sơng Hương (Huệ) với 5 loài mới [60]
Trong thời gian dài, Từ 1945 đến 1954 nước ta trải qua thời kỳ kháng
chiến chống Pháp nên ở giai đoạn này các nghiên cứu bị gián đoạn Từ năm
1955, các nghiên cứu về cá ở Việt Nam mới tiếp tục trở lại và chủ yếu do các nhà khoa học Việt Nam thực hiện Những nghiên cứu đầu tiên được thực hiện bởi trạm nghiên cứu thủy sản nước ngọt Đình Bảng thuộc Tổng cục thủy sản, khoa Sinh học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và Trường Đại học Thủy sản Hải Phòng Các tác giả và công trình tiêu biểu như: Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1958): “Dẫn liệu sơ bộ ngư giới Ngòi Thia”, Đào Văn Tiến và Mai Đình Yên (1960) “Sinh học và giá trị kinh tế cá Mòi sông Hồng”, Mai Đình Yén (1962) “So bộ điều tra thành phần loài, nguồn gốc và phân bé của chủng cá sông Hồng”, Mai Đình Yên (1963) “Ý nghĩa kinh tế ngư giới sông Hồng”, Nguyễn Anh Tạo (1964) “Nguồn lợi thuỷ sản của sông Lạch Trường và sông Ma”, Nguyễn Văn Hảo (1971): “Sơ bộ điều tra nguồn lợi cá sông Mã” [191160]
Ở miền Nam, thời kỳ này cũng có một số công trình của Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964), Fourmanvir (1965), M Yamamura (1966), Kawamoto, Nguyễn Viết Trương và Trần Thị Tuý Hoa (1972) [60]
Nhìn chung, giai đoạn từ 1955 — 1975, các công trình đã có những đóng góp nhất định trong công tác nghiên cứu cá Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn còn mang tính chất riêng lẻ cho từng khu vực
Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, các công trình nghiên cứu về cá
Trang 15
nghiên cứu trên hầu hết các thủy vực khác nhau, lắp dần các điểm trắng chưa
được điều tra
Công trình mang tính tổng hợp các kết quả nghiên cứu của các thời kỳ
trước được công bố là: "Định loại cá nước ngọt ở các tỉnh miền Bắc Việt
Nam" của Mai Đình Yên (1978) đã thống kê danh mục, mô tả chỉ tiết, lập
khóa định loại, đặc điểm phân bố và ý nghĩa kinh tế của 201 loài cá nước ngọt
ở Miền Bắc nước ta Và "Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ" do Mai Đình Yên chủ biên với các cộng sự Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến và Hứa Bạch Loan (1992) mô tả, lập khóa định loại 255 loài cá ở Nam Bộ Việt Nam [57], [58]
Khu vực Miền Trung, Tây Nguyên thời gian trước đây rất ít được đầu tư nghiên cứu, tuy nhiên gần đây đã có nhiều công trình tiêu biểu của nhiều tác giả: Nguyễn Hữu Dực (1982) “Thành phần lồi cá sơng Hương” đã thống kê được 58 loài, Nguyễn Thái Tự (1983) “Khu hệ cá sông Lam” đã thống kê được 157 loài; Năm 1991, Mai Đình Yên và Nguyễn Hữu Dực, Thành phần lồi cá sơng Thu Bồn với 85 lồi, sơng Trà Khúc với 47 lồi, sơng Vệ 34 lồi, sơng Cơn 43 lồi, sơng Ba 48 lồi, sơng Cái với 25 loài [16]; Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994), '“Thành phần lồi ở một số sơng suối của Tây Nguyên” (82 loài)[59]; Võ Văn Phú (1995), “Thành phần cá ở đầm phá Thừa
Thiên Huế” thống kê được 163 loài [34]; Nguyễn Thái Tự (1999) “Khu hệ cá Phong Nha” với 72 loài; Võ Văn Phú và Trần Hồng Dinh (2000), “Dac dié cấu trúc khu hệ cá ở đầm Lăng Cô” với 151 loài [59]
Trang 16
Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế sau trận lũ lịch sử 1999” (171 loài) [36]; Nguyễn
Thị Thu Hè (2003), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở một số hồ
Tây Nguyên, Việt Nam” (76 loài) [21]; Cấu trúc thành phần loài cá ở sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình của Võ Văn Phú, Trương Thị Thu Hà và Hoàng Thị Thúy Liễu (2003) gồm 169 loai [38]; Da dang về thành phần loài cá ở
đầm Ô Loan của Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan và Hồ Thị Hồng (2003)
gồm 108 loài [29]; Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá một số cửa sông ven biển miền Trung của Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh và Hồ Thị Hồng
(2004) gồm 200 loài [47]; Thành phần loài khu hệ cá sông Ba, tỉnh Phú Yên
của Võ Văn Phú và Nguyễn Minh Ty (2005) với 71 loài [41]
Võ Văn Phú, Hồ Thị Nhi Min (2007), "Nghiên cứu đa dạng về thành phần loài cá ở hệ thống sông Nhật Lệ, Quảng Bình" với 216 loài [31]; Võ Văn
Phú, Nguyễn Vinh Hiển (2007), "Nghiên cứu thành phần loài cá ở sông Bến
Hải" với 100 loài [22]; Võ Văn Phú, Trần Thuy Cam Ha (2008), "Đa dạng về
thành phân loài cá ở hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
Thiên Huế" với 154 loài [44]; Nguyễn Minh Ty (2010), “Nghiên cứu khu hệ cá sông Ba” đã xác định được 182 loài cá [56]; Võ Văn Phú, Nguyễn Giang Nam (2011), "Nghiên cứu khu hệ cá ở sông Long Đại, tỉnh Quảng Bình" đã xác định được 101 loài [18]
1.1.2 Tình hình nghiên cứu cá ở tỉnh Quảng Nam
'Từ những năm 1981, các tác giả Mai Đình Yên và Nguyễn Hữu Duc da tiến hành nghiên cứu các loài cá nước ngọt ở các tỉnh ven biển Nam Trung bộ
Trang 17hiện “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt Nam Trung bộ Việt Nam” Tác giả đã công bố 134 loài cá thuộc khu hệ cá Nam Trung bộ Việt Nam [6], [59] Những năm tiếp theo nghiên cứu cá ở Quảng Nam bị gián đoạn
Năm 2004, Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú công bồ thành phần loài
cá ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam gồm 71 loài nằm trong 49 giống, thuộc 19
họ của 9 bộ khác nhau Đồng thời các tác giả đã xác định được 10 loại cá số
lượng nhiều, khai thác cho sản lượng cao và có thịt thơm ngon, được xem là
cá kinh tế cho khu vực, trong đó có cá Niên Đề tài “Dẫn liệu bước đầu về
thành phần lồi cá ở sơng Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” của Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh và Nguyễn Ngọc Hoàng Tân (2005) với 83 loài, nằm trong 59 giống, 34 họ thuộc 10 bộ khác nhau, trong đó có bộ cá Vược (Perciformes) chiếm ưu thế về thành phần họ, giống và loài [1], [37]
Năm 2008, Nguyễn Kim Sơn, Hồ Thanh Hải công bố thành phần loài cá trong hệ thống sông Vu Gia, Thu Bồn gồm 107 loài cá, thuộc 31 họ, 9 giống Trong đó có § lồi nằm trong sách đỏ Việt nam Cũng năm 2008, Võ Van Pha, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Lý Hằng, Lê Hải Thành va Pham Thi Nhu Ý công bố thành phần loài cá ở tỉnh Quảng Nam gồm: 92 loài trong 60 giống, thuộc 21 họ của 9 bộ, trong đó có 8 loài cá quý hiếm [42] Năm
2009, Lê Hải Thành, Võ Văn Phú “Nghiên cứu nguồn lợi cá ở lưu vực hồ Phú
Ninh, tỉnh Quảng Nam nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững” đã xác
định được 114 loài cá nằm trong 9 bộ, 22 họ, 72 giống [50] So với kết quả
nghiên cứu của Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Lý Hằng, Lê
Trang 18Nam” đã xác định 197 loài cá, nằm trong 15 bộ, 48 họ và 121 giống và khóa định loại, mô tả của 197 loài cá [8] Năm 2011, Nguyễn Tuấn, Võ Văn Phú với “Nghiên cứu thành phân loài và đặc điểm phân bồ của cá ở hệ thống sông Hội An tỉnh Quảng Nam” gồm 141 loài, 58 họ thuộc 18 bộ [54]
Ngoài ra, một số tác giả cũng tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học
của một số loài cá ở Quảng Nam, cụ thể như: Bùi Minh Thắng, Võ Văn Phú
(2008): “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Sinh Gai (Onychostoma laticeps) 6 khu vực hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”; Hồ Thị Nguyên Sa, 2008
“Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Rưng (Casassioides cantonensis) ở hồ
Phú Ninh và vùng phụ cận tỉnh Quảng Nam”; Bùi Minh Thắng, Võ Văn Phú (2008): “Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học của cá Niên (Onychostoma laticeps) tại hồ Phú Ninh và vùng phụ cận tỉnh Quảng Nam”;
Van Thị Thanh Huyền, Võ Văn Phú “Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá
That lát (Notopterus notopterus) 6 hd Pha Ninh, tỉnh Quảng Nam” [45], [50] Như vậy có thê thấy, việc nghiên cứu về cá ở Quảng Nam chỉ mới được quan tâm trong thời gian gần đây, và những nghiên cứu này chỉ mới tập trung
ở một số ít lưu vực sông, hồ chính như hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia, hệ
thống sông Hội An hay hồ Phú Ninh Còn nhiều thủy vực khác chưa được đầu tư nghiên cứu
Vì vậy, chúng tôi mong rằng kết quả nghiên cứu của mình sẽ góp phần bỗ
Trang 191.2 DIEU KIEN TY NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HOI VUNG
NGHIEN CUU
1.2.1 Điều kiện địa lý, ranh giới, diện tích
Quảng Nam có diện tích tự nhiên 10438,37km là một trong những tỉnh
có diện tích lớn nhất của nước ta, có bờ biển đài 125km từ Hòa Hải, Điện
Dương đến phía Bắc vịnh Dung Quốc, được giới hạn từ vĩ độ 14 độ 57 phút
đến 16 độ 04 phút Bắc và từ kinh độ 107 độ 13 phút đến 108 độ 44 phút Đông Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và tỉnh Kon Tum, phía Đông giáp Biển Đông
Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện: thành phố Tam Kỳ, thành phố Hội An (bao gồm đảo Cù Lao Chàm), các huyện đồng bằng ven biển: Duy Xuyên, Điện Bàn, Thăng Bình và Núi Thành; các huyện đồng bằng, có núi thấp: Phú Ninh, Quế Sơn, Đại Lộc và các huyện miền núi: Bắc Trà My, Nam Tra My, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước và Nông Sơn, tỉnh ly Quảng Nam đóng tại thành phố Tam Kỳ
Địa hình Quảng Nam rất phức tạp, các khói núi cao và đốc ở phía Tây, một
ít đồi thấp cùng với dải đồng bằng hẹp chạy dọc theo các lưu vực sông và bờ biển Phân bố hệ thống núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thấp dần từ Tây sang Đông Nồi tiếp về phía Đông của dải đồng bằng hẹp là những cồn cát chạy
đọc bờ biển, có nơi lin sâu vào 7 - 8km, có nhiều cồn cát cao trên 10m
1.2.2 Chế độ thời tiết, khí hậu
a Chế độ nắng
Quảng Nam là một tỉnh có số giờ nắng phong phú Theo số liệu đo đạc
và tính toán của Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam, thì vùng núi
Trang 20năm; vùng đồng bằng và hải đảo số giờ nắng trung bình từ 2100 - 2300 giờ trong năm Như vậy số giờ nắng giảm dần từ khu vực đồng bằng duyên hải lên khu vực đồi núi Số giờ nắng trung bình nhiều năm được thể hiện ở bảng 1.1
Trang 21b Chế độ mưa
Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình năm (mm) một số địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và một số tính thành lân cận Phía Bắc tỉnh Một số địa phương trong tinh At số đi - Phía Nam tỉnh Đà Nẵng | Hội An |Ái Nghĩa | Tam Kỳ | Khâm Đức| Trả My | Quảng Ngãi 2301 | 2247 | 2437 | 2771 3159 | 4169 | 2379 (Nguôn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam)
Chế độ mưa khu vực mang những đặc điểm chung cơ bản của vùng đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ Chế độ mưa theo mùa: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 2, mùa khô từ tháng 3 đến tháng 9
Lượng mưa trung bình năm ở các địa phương Quảng Nam thuộc loại lớn so với khu vực và toàn quốc Tổng lượng mưa trung bình năm ở đồng bằng ven biển từ 2.200 đến 2.500mm, ở trung du và vùng núi từ 3.000 — 4.000mm, vùng núi cao
phía Tây Nam tỉnh có lượng mưa trung bình năm trên 4.000mm DANHng Ô RAO Ô ANH TamKS KhmmĐA THAM -— QuảngNgh ta phương
Hình 1.2 Lượng mưa trung bình năm
Trang 22Quảng Nam có tổng lượng mưa lớn nhưng phân bố không đồng đều giữa các mùa, cũng như giữa các tháng trong năm, gây ra những bất lợi cho sản xuất và sinh hoạt; chính sự phân bố không đồng nhất theo thời gian đã
làm thừa nước trong mùa mưa và khan hiểm nước trong mùa khô e Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí là một trong các yếu tố cơ bản nhất của khí hậu
Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, chế độ nhiệt của Quảng Nam thể
hiện tính chất nhiệt đới gió mùa, với một nền nhiệt độ cao và phân bó khá
đồng đều quanh năm
Nhìn chung nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc theo phương vĩ tuyến và từ Đông sang Tây theo độ cao của địa hình
Nhiệt độ hàng năm dao động ít, trung bình năm ở đồng bằng ven biển
từ 25 đến 26C, miền núi tùy theo độ cao mà giảm xuống dưới 25°C Nhiệt độ
tại Quảng Nam ít biến đồi theo vĩ độ mà chủ yếu biến đổi theo độ cao Trung
Trang 23Bảng 1.3 Đặc trưng khí hậu so với tiêu chuẩn nhiệt đới Tiêu chuẩn Đặc trưng nhiệt độ Các đặc trưng nhiệt đới Đà Nẵng | Tam Kỳ | Trà My Từ 7.500 %C — Tổng nhiệt độ năm 950% 9426 | 9374 | 8.949 Nhiệt độ TB năm Trén 21°C 258 25.7 24.5 Số tháng cé NDTB năm dưới 20C im dưới Dưới4tháng | Không | Không | Không Nhiệt độ tháng lạnh nhá ° Trên 18C 216 214 20.7 at Biên độ nhiệt năm Tr1-6°C 7 76 6.5 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam) 1.2.3 Chế độ thủy văn
Sông suối của tỉnh Quảng Nam đều bắt nguồn từ vùng núi phía Tây,
Tây Bắc hoặc Nam, Tây Nam của tỉnh với độ cao từ 1000 - 2000m Các sông
hầu hết đều ngắn và có độ dốc lớn Sông chảy quanh co uốn khúc, lòng sông
tương đối hẹp, thường xuyên thay đổi, ở vùng núi có đoạn thu hẹp lại hai bờ dốc đứng, có đoạn mở rộng ra hai bên tạo thành những bãi tràn lớn
Thượng lưu, sông có nhiều ghềnh thác hiểm trở Ở hạ lưu, lòng sông
tương đối rộng nhưng độ sâu không lớn, có nhiều bãi
giữa dòng gây cản trở cho các phương tiện giao thông thủy
Trang 24Tinh Quang Nam có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Thu Bồn - Vụ Gia và hệ thống sông Tam Kỳ, phần hạ lưu hai hệ thống sông này được nối với nhau bởi sông Trường Giang
a Đặc điểm thủy văn sông Trường Giang
Sông Trường Giang có chiều dài khoảng 67km, chạy dọc bờ biển và chảy
theo hướng Bắc Nam, được ngăn cách với biển bởi dải cồn cát rộng lớn Ở hai
đầu Bắc và Nam, sông Trường Giang đều thông với biển, phía Bắc gặp sông Thu Bồn rồi cùng đỗ ra biển qua Cửa Đại (Hội An), phía Nam nhập lưu với sông Tam
Kỳ rồi đỗ ra biển qua Cửa Lở và cửa An Hòa thuộc địa phận huyện Núi Thành
Sông Trường Giang không có thượng lưu cũng không có hạ lưu, nguồn nước của sông Trường Giang một phần được thu nhận từ hai hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia và Tam Kỳ, một phần do ảnh hưởng của thủy triều
Chế độ dòng chảy của sông Trường Giang tương đối phức tạp Vào mùa cạn, dòng chảy sông Trường Giang phụ thuộc chủ yếu vào thủy triều Khi thủy triều lên, nước từ biển đồ vào các cửa và chảy theo hai hướng ngược nhau Đoạn sông ở phía Bắc nước chảy theo hướng Nam, còn đoạn sông ở phía Nam nước lại chảy theo hướng Bắc Khi thủy triều xuống thì đoạn sông phía Nam chảy theo hướng Nam ra cửa Lở và cửa An Hòa, còn đoạn sông phía Bắc lại chảy theo hướng Bắc ra cửa Đại
Sông Trường Giang chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều và bán nhật
triều, trong đó chế độ bán nhật triều chiếm ưu thế hơn, trung bình mỗi tháng khoảng 18 ngày, chế độ nhật triều trung bình khoảng 12 ngày mỗi tháng Biên độ triều trung bình khoảng 1,3m
'Vào mùa lũ lớn thì dòng chảy của sông Trường Giang phụ thuộc vào
Trang 25Sông Trường Giang góp một phần thoát lũ cho các sông Vu Gia và Thu Bồn, đồng thời cũng là tuyến đường thủy nội địa quan trọng Tuy nhiên, hiện nay do nhiều áp lực (tăng dân số, phát triển kinh tế) dòng sông này đang bị
xâm hại Nhiễu đoạn sông đã bị thu hep chi còn vài mét, độ sâu lòng sông chỉ
vài chục em Bởi vậy, sự lưu thông nước trong sông là rất kém, có nhiều đoạn sông bị bèo phát triển gần kín cả lòng sông
b Chế độ thy triều
Sông Trường Giang là một đầm phá bị suy thối nên khơng có hình thái như các sông thông thường (thượng lưu - trung lưu - hạ lưu), chế độ dòng chảy của sông chịu ảnh hưởng bởi dao động thủy triều ở cửa Đại phía Bắc (biên độ triều khoảng 1,2m) và cửa An Hòa phía Nam (biên độ triều khoảng 1,4m) Biên độ triều cường thay đổi rõ rệt trong tháng theo một chu kỳ nhất định Trong mỗi tháng thông thường có 2 kỳ triều cường và 2 kỳ triều kém Triều cường xảy ra vào những ngày trăng tối và trăng tròn, biên độ triều cường lớn nhất xuất
hiện vào thời gian nay
Vùng biển Quảng Nam có chế đô triều rất phức tạp, trung bình mỗi tháng có 12 ngày nhật triều và 18 ngay bán nhật triều Tháng có số ngày bán nhật triều nhiều nhất là 29 ngày và ít nhất là 4 ngày Từ tháng 3 đến tháng 5, tháng 7 và tháng § thường là tháng có chế độ bán nhật triều chiếm ưu thế Các tháng 1, 6, và 11 thường là tháng có số ngày nhật triều và bán nhật triều tương, đương nhau Tháng 12 là tháng có chế độ nhật triều chiếm ưu thế (số ngày nhật triều và bán nhật triều tại vùng biển Quảng Nam được nêu cụ thể trong
Trang 27¢ Hin trạng xâm nhập mặn sông Trường Giang
Hiện nay, do người dân đắp hồ nuôi trồng thủy sản, khai thác sử dụng mặt nước tự phát đã làm cho dòng chảy bị thu hẹp nghiêm trọng, nhiều đoạn sông bị khô cạn vào mùa khô Đặc biệt tại xã Bình Sa (thôn Châu Khê) sông đã bị bồi cạn một đoạn dài khoảng 100m, gần như tách dòng chảy sông Trường Giang thành 2 đoạn riêng biệt Đây là nguyên nhân chủ yếu làm sông Trường Giang có 2 chế độ nhiễm mặn khác nhau, đoạn sông phía Bắc từ xã Duy Nghĩa đến Bình Sa bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của thủy triều qua cửa Đại, đoạn sông phía Nam từ Bình Sa đến xã Tam Hoa bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của thủy triều qua cửa An Hòa
Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu và phân
tích độ nặm sông Trường Giang, qua 3 đợt phân tích, kết quả cụ thể được nêu ở bảng 1.5 và biểu thị ở hình 1.3 Bảng 1.5 Kết quả quan trắc độ mặn nước sông Trường Giang
P = Kat qua (%o)
STT | Địa điểm thu mẫu Đại Dot? ¬ I MI 10,3 246 23 2 M2 5.90 147 05 3 M3 37 90 02 4 M4 15 45 00 3 MS 3,6 64 00 6 M6 5§ 103 03 7 M7 68 163 L0 8 M8 $6 20,1 18 9 M9 10,1 25,5 22 10 MIO 10,5 259 25
Trang 28MI: Cửa Đại, Duy Hải, Duy Xuyên M2: Thôn 2, Duy Nghĩa, Duy Xuyên
M3: Thôn 3, Bình Giang, Thăng Bình M4: Thôn I, Bình Triều, Thang Binh
M6: Thôn Tỉnh Thủy, Tam Thanh,
M5: Thôn Tây Giang, Bình Sa Thăng Bình „ụm vy
M7: Thôn 3, Tam Xuân, Núi Thành M8: Thôn 7, Tam Tiến, Phú Ninh
M9: Thôn 5, Tam Hải, Núi Thành MI0: Cửa biển An Hòa, Núi Thành
NHI ME CC MO MÔ MS MGM Địa điểm
Hình 1.3 Nồng độ muối tại các điểm quan trắc sông Trường Giang
Qua kết quả quan trắc cho thấy, độ mặn cao ở gần các cửa biển và giảm dan
khi về phía xã Bình Triều và Bình Sa Phía Bắc sông Trường Giang, khu vực Cửa
Đại có độ mặn khá cao, do việc xâm nhập mặn từ biển vào cửa sông Đến khu vực
Trang 29nhất ở khu vực thôn 1, xã Bình Triều Ở Phía Nam dòng sông, độ mặn cao nhất là ở hai của sông sau đó giảm dần vào khu vực xã Bình Sa
1.2.4 Tình hình kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
a Đơn vị hành chính, dân số
Theo số liệu thống kê năm 2012, tỉnh Quảng nam có 18 đơn vị hành
chính cấp huyện, gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố Tam Kỳ và thành phố Hội An) và 16 huyện Dân số trung bình của Quảng Nam năm 2012 ước tính là 1.444,6 nghìn người b Lao động và việc làm Theo dự báo nguồn lao động của tỉnh tiếp tục tăng khá do số người bước vào độ tuổi lao động tăng lớn trong khi đó số người ra ngồi độ ti lao động giảm không nhiều Ước tính số người trong độ
i lao dong khoảng 867 nghìn người, trong đó số người có việc làm khoảng 843,7 nghìn người, số người thất nghiệp khoảng 23,7 nghìn người, chiếm tỷ lệ 2,69%
e Đời sống kinh tế
Nhìn chung tình hình đời sống kinh tế của người dân Quảng Nam vẫn còn nhiều khó khăn, do phần lớn người dân sống bằng nghề nông Tỷ lệ hộ
nghèo năm 2012 là 17,%, hộ cận nghèo là 12,6%, ước tính thu nhập bình quân
đầu người khoảng 1.520.000 đồng/người/tháng
kiện
Tình hình sản xuất nông nghiệp của người dân diễn ra trong
khó khăn, thời tiết không thuận lợi, sâu
ở cây trồng, dịch bệnh trên đàn
Trang 304 Giáo dục — Đào tạo
Nam 2012, toàn tỉnh Quảng Nam có 767 trường học, gồm: 229 trường Mẫu giáo và Mầm non, 272 trường Tiểu học, 193 trường Trung học cơ sở, 21 trường Phô thông cấp I~2, 02 trường phô thông cấp 2-3, 50 trường Phổ thông
Trung học Trong năm học 2012- 2013, toàn tỉnh có 10.783 lớp học, với
321.138 học sinh
Quảng nam hiện có 02 trường Đại học, 06 trường Cao đẳng, 03 trường
Trung cấp chuyên nghiệp ete
Năm 2012 toàn tinh có 285 cơ sở y tế với 4.245 giường bệnh và 3.825
cán bộ y tế Mạng lưới y tế cộng đồng phát triển rộng khắp ở hầu hết địa
Trang 31CHUONG 2
DOI TUQNG, THO! GIAN, DIA DIEM VA PHUONG PHAP
NGHIÊN CỨU
2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
~ Thành phẩn lồi cá ở sơng Trường Giang, tỉnh Quảng Nam
~ Tìm hiểu thực trạng khai thác, nuôi trồng thủy hải sản ở sông Trường giang, tỉnh Quảng Nam
2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Tir thang 02 nam 2013 đến tháng 10 năm 2013
2.3 DIA DIEM NGHIEN CUU
Để tiến hành thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiền hành khảo sát, điều tra, thu thập mẫu tại 10 điểm đại diện dọc Sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam
Địa điểm lấy mẫu cụ thể như sau:
Điểm I: vùng nước sông thuộc thôn 2, xã Duy Hải, huyện Duy Xuyên Điểm 2: vùng nước sông thuộc thôn 2, xã Duy Nghĩa, huyện Duy Xuyên Điểm 3: vùng nước sông thuộc thôn 3, xã Bình Giang, huyện Thăng Bình Điểm 4: vùng nước sông thuộc thôn 2, xã Bình Triều, huyện Thăng Bình Điểm 5: vùng nước sông thuộc thôn Tây Giang, xã Bình Sa, Thăng Bình Điểm 6: vùng nước sông thuộc thôn Tỉnh Thủy, xã Tam Thanh, TP Tam Kỳ Điểm 7: vùng nước sông thuộc thôn 3, xã Tam Xuân, huyện Núi Thành Điểm 8: vùng nước sông thuộc thôn 7, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành Điểm 9: vùng nước sông thuộc thôn 5, xã Tam Hải, huyện Núi Thành Điểm I0: vùng nước sông thuộc khu vực cửa An Hòa, huyện Núi Thành
Trang 332.4 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.4.1 Ngoài thực địa
a Phương pháp lựa chọn địa điễm nghiên cứu
Các điểm nghiên cứu được lựa chọn có tính đại diện theo chiều dài
sông, bao gồm các điểm nghiên cứu tiếp giáp với biển Đông tại cửa Đại, cửa Lỡ và cửa An Hòa; điểm tiếp giáp với các sông trong khu vực, các điểm còn lại phân bố gần đều nhau Các điểm nghiên cứu có tính đại diện cho các ving nước mặn, lợ, ngọt và các hoạt động của việc khai thác cá trên sông
b Phương pháp thu mẫu cá
~ Mua mẫu của các ngư dân đánh cá ở các địa điểm nghiên cứu
- Đặt các bình có pha sẵn hoá chất định hình để nhờ các hộ dân khai thác thuỷ sản trên sông thu thập thường xuyên trong thời gian nghiên cứu
Nhận mẫu tại ngư dân mỗi tháng một lần
~ Mua và kiểm tra mẫu ở các chợ xung quanh khu vực nghiên cứu ~ Trực tiếp đánh bắt với ngư dân để thu mẫu
€, Xử lý và bảo quản mẫu cá
~ Mẫu thu được xử lý bằng formol và chụp ảnh ngay khi còn tươi Định hình trong dung dịch formol 9% Bảo quản mẫu trong dung dịch formol 4%
~ Đối với các loài cá có kích thước lớn thì tiêm fomol 10% vào cơ và nội quan - Ghi nhãn những thông tin: Số thứ tự của mẫu, tên địa phương, địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu
d Điều tra, phỏng vẫn ngư dân địa phương vùng nghiên cứu
Trang 34e Thu thập số liệu
Các tài liệu về địa lý tự nhiên, khí tượng thủy văn, các số liệu thống kê
về kinh tế - xã hội
2.4.2 Trong phòng thí nghiệm
a Phương pháp phân tích các số liệu hình thái
~ Các chỉ số đo: Đo các chỉ số về hình thái (mm) và cân trọng lượng (ø) cơ thê cá Hình 2.2 Sơ đồ chỉ dẫn các số đo ở cá (theo W.J Rainboth, 1996) Chiều dài cuống đuôi: DF 17 Chiều cao thân: ab Chú thích
1 Chiều dài toàn thân AG 10 Chiều cao cuống đuôi cả
2 Chiéu dai Smith: AH I1 Chiều dài gốc vây lưng: ag
3 Chiều dài thân (trừ vây đuôi): E 12 Chiều dài gốc vây hậu môn: hi
4 Chiều dài mõm: AB 13 Chiều dài vây ngực kl
5 Chiều dai dau: AD 14 Chiều đài vây bụng: mn
6 Đường kính mắt: BC I5 Chiều đàixương hàmtrên: cf
7 Chiều dài vây đuôi EG — 16 Khoang cach gitta2 6 mit: OO 8
Trang 35~ Các chỉ số đếm
Hình 2.3 Các chỉ số đếm trong phân loại cá
+ Các loại vay
1 Vây lưng: D (Dorsal) 4 Vay ngực: P (Pelvic) 2 Vay bung V (Ventral) 5 Vay đuôi: C (Caudal) 3 Vây hậu môn: A (Anal)
Các vây đều có tia đơn không phân nhánh và tia phân nhánh (hình 2.3), Tia đơn có hai loại: số tia cứng (ghi số La Mã), tia mềm (ghi bằng sé A Rap), tỉa phân nhánh (ghi bằng số A Rập) Giữa các tia đơn và tia phân nhánh cách nhau bằng dấu phẩy (,), dao động giữa từng loại tia với nhau ghi bằng gạch
nối (-)
+ Các loại vây
1 Vay đường bên: LI
2 Vây dọc thân: Sq (đối với cá không có đường bên) b Định loại các loài cá
Trang 36Mai Dinh Yén (1978, 1992) [57], [58]; Tran Thi Thu Huong va Truong Tha Khoa (1993) [28]; FAO (1998) [62], [63], [64];
- Mỗi loài cá được nêu tên khoa học và tên Việt Nam Trình tự các bộ,
họ, giống, loài được sắp xếp theo hệ thống phân loại của FAO (1998) và
Eschmeyer (2005)
e Phương pháp xác định tần xuất xuất hiện
Tần xuất xuất hiện cho biết số lượng các điểm nghiên cứu mà trong đó
có loài nghiên cứu xuất hiện, tính theo giá trị phần trăm (Raunkiaer, 1934; Rastogi, 1999 ; Sharma, 2003) Số lượng các điểm nghiên cứu có loài xuất hiện — x 100 Tan xuat (%) = ~ Tổng số các đ
Mức thường gặp: >50%; mức ít gặp: 25%-50%; mức hiếm gặp là <25% nghiên cứu
4L Đánh giá mức quan hệ thành phần loài giữa các khu hệ theo công
thức tính hệ số gần gũi của Sorencen (1948)
S: Hệ số gần gũi giữa hai khu hệ s= * A: Số loài riêng của khu hệ A
"¬ B: Số loài
ng của khu hệ B
C: Số loài chung của hai khu hệ
Hệ số gần gũi biến đổi từ 0 đến 1 Giá trị S càng gần 1, mối quan hệ giữa hai khu hệ càng lớn, thành phần loài trong 2 khu hệ càng giống nhau Ngược lại, S càng gần 0, mối quan hệ giữa 2 khu hệ càng ít, thành phần loài trong 2 khu hệ càng khác nhau
e Các phương pháp áp dụng trong xử lJ số liệu, sơ đỗ, ~ Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel
~ Xử lý ảnh cá bằng phần mềm Photoshop
Trang 37CHƯƠNG 3 KET QUA NGHIEN CUU VA BAN 3.1 THANH PHAN LOAI CA SONG TRUONG GIANG 3.1.1 Danh lục thành phần loài
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành thu được 985
mẫu cá và đã xác định được 118 loài cá, thuộc 87 giống, 53 họ, 16 bộ cá ở sông Trường Giang (bảng 3 l)
Trang 38Ophichthus rutidoderma 6 | Becker, 1853) Cá Chình rắn ruti IV |CLUPEIFORMES BỘ CÁ TRÍCH (6)_| Clupeidae Họ cá Trích Konosirus punctatus ¬
7 (Temminck & Schlegel, 1846) - Cá Mòi cờ chấm 8_| Nematolosa nasus (Bloch, 1795) | Ca Moi mdm tron Sardinella gibbosa 9 Cá Trích xương (Bleeker, 1849) (1) _| Engraulidae Ho cá Trồng 10_| Stolephorus tri (Bleeker, 1852) _ | Cá Cơm sông Thrissocles hamiltonii 1 (Gray, 1835) Cá Rớp
V _|GONORHYNCHIFORMES_ | BỘ CÁ MĂNG SỮA
(8) | Chanidae Họ cá Măng sữa
Chanos chanos
12 (Forsskal, 1775) Cá Măng biển
VỊ |CYPRINIFORMES BQ CA CHEP
(9)_| Cyprinidae Họ cá Chép
Trang 39Cirrhinus molitorella 19 (Cuvier & Valenciennes, 1844) Cá Trôi ta a9 | O- microcephatus Cả Lãi sọc (Valencienne, 1842) O salsburyi «Dam a 21 | (Nichols & Pope, 1927) CEDeoli ap | ÔPrime carpio Cá Chép (Linnaeus, 1758) C centralus : 23 (Nguyen & Mai, 1994) - Ca Day Carassius auratus z 24 (Linnaeus, 1758) Cá Diếc Carassioides cantonensis 4 2Š | (Heincke, 1892) Cá Rưng Puntius semifasciolatus : 26 (Gunther, 1868) Cá Cấn (10) | Cobitidae Họ cá Chạch Misgurnus anguillicaudatus
27 | seus ang (Cantor, 1842) Cá Chạch bùn