Đề tài Nghiên cứu thành phần loài và vai trò chỉ thị môi trường của côn trùng nước (bộ Phù du, bộ Cánh úp, bộ Cánh lông) ở vùng Hải Vân, thành phố Đà Nẵng nghiên cứu thiết lập thành phần loài côn trùng nước ở vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng; xác định được đặc điểm phân bố côn trùng nước ở vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng, đánh giá được vai trò chỉ thị môi trường nước của các họ thuộc ba bộ côn trùng ở nước vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng; đưa ra các nhóm giải pháp nhằm bảo vệ các loài đặc hữu, quý hiếm.
Trang 1đời, quá trình lột xác chuyển từ đời sống dưới nước lên can, tập tính dinh
dưỡng, tập tính sinh sản, biến động số lượng theo mùa của nhiều loài Phù du Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm phân bồ cho thấy các loài thuộc bộ Phủ du ưa sống ở những nơi nước chảy với hàm lượng oxy hòa tan trong nước cao, cấu trúc nền đáy của các thủy vực giữ vai trò quan trong, quyết định đến
thành phần loài Phù du Mặt khác, sự phân bố của Phù du còn phụ thuộc vào độ cao, độ che phủ của rừng
Gần đây, các công trình nghiên cứu để cập đến khả năng sử dụng Phù du là sinh vật chi thi chất lượng môi trường nước vì nhiều loài thuộc bộ Phù du rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường như một số công trình của
Bufagni (1997) [30]
1.1.1.2 Bộ Cánh lông (Trichoptera)
Bộ Cánh lông (Trichoptera) là một trong những bộ lớn nhất của côn trùng ở nước với sự phân bố rất đa dạng về các vùng địa lý Bộ Cánh lông
sống ở hầu hết các loại hình thủy vực nước ngọt như suối, sông, ao, hỗ, dat
ngập nước, thâm chí là các vũng nước tạm thời Ở châu Á, những nghiên cứu về phân loại Cánh lông được thực hiện bởi khá nhiều các nha nghiên cứu côn trùng học nhu Ulmer (1911, 1915, 1925, 1927, 1930, 1932) với các công trình
về khu hệ Cánh lông ở Indonesia [46] Tác giả Dudgeon (1999) [50] da ghi nhận có 28 họ Cảnh lông ở vùng nhiệt đới châu Á Một số công trình khá đồ
sộ lên quan đến giai đoạn ấu trùng côn trùng của Wiggins (1986), trong đó có
ấu trùng của Trichoptera ở châu A [88]
Martynov, Kimmins và Schmid là các nhà côn trùng nước đặt nỀn móng cho việc nghiên cứu côn trùng Cánh lông ở Trung Quốc, An Độ, Pakistan Các nghiên cứu côn trùng Cánh lông ở Đông Nam Á chỉ dừng lại ở pha
trường thành Có nhiều khó khăn, hạn chế khi nghiên cứu pha ấu trùng do tồn tại các vấn để về định loại ấu trùng tới gi:
Trang 2
bộ côn trùng Cảnh lông ở Đông Dương (Thái Lan, Lào, Cămpuchia và Việt Nam) dựa trên những nghiên cứu đã tiến hành ở khu vực này của các tác giả Wallace et al (1990), Edington & Hildrew (1995) và Wiggins (1996) So với các nướ
n lại ở Đông Nam Á, Thái Lan đã có các công trình khoa học
công bố về ấu trùng và con trưởng thành của bộ Cánh lơng khá hồn chỉnh nhờ một số chuyên gia côn trùng thực hiện nghiên cứu qua nhiều năm trên toàn bộ lãnh thổ đất nước như Radcmsuk (1999), Chaiyapa (2001), Sangpradub et al (1999), Payupwatanawong (2001) va Sirisinthuwanit (2001)
đã cung cắp những dẫn liệu quý bản vẻ sinh thái học, phân bố của bộ này tại
nước Sở tại
"Ngồi các cơng trình nghiên cứu ở các nước Đông Nam Á khu hệ Cánh
lông cũng được quan tâm nghiên cứu ở các quốc gia khác như: Án Độ,
Srilanka,Trung Quée Trong giai đoạn hiện nay, hướng nghiên cứu đánh giá chất lượng nước dựa trên đối tượng là các loài thuộc nhóm côn trùng này
được nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Do đó, các công trình liên quan đến giai đoạn ấu trùng xuất hiện ngày càng đồ sộ như nghiên cứu của Wiggins
(1996) [62] Ở khu vue Bic My, Merritt RW & Cummins K.W (1996) [60],
đã xây dụng khóa định loại tới giống của bộ Cánh lông ở cả giai đoạn ấu
trùng và trưởng thành
Nhóm nghiên cứu Jasnos Olash, Kjell Ame Johanson, 2010 đã công bố mới 19 lồi Cánh lơng thuộc họ Dipseudopsidae cho khoa học Theo đó, 19 loài được phát hiện ở các nước như Ấn Độ, Malaysia, Lào và Việt Nam
Trong đó có 14 lồi cơn trùng lần đầu tiên được công bổ ở Việt Nam thuộc 3 giống: Dipseudopsis, Hyalopsyche và Pseudoneureclipsis Địa điểm khảo sit đã phát hiện ra các lồi cơn trùng này là khu vực sông suối, ao hỗ của các tỉnh
Lâm Đồng, Cát Tiên, Quảng Trị, Ninh Bình, Bắc Cạn, Hải Phòng, Hà Nội,
Trang 31.1.1.3 Bộ Cánh úp (Plecoptera)
Hiện nay, trên thể giới bộ Cánh ap (Plecoptera) biét khoảng 2.000 loài và là một trong những nhóm côn trùng có các đặc điểm nguyên thủy với
nhóm có cánh hiện nay Hóa thạch của chúng được tìm thấy đầu tiên thuộc kỹ
Pecmơ, nó có những đặc điểm khác biệt với Cảnh úp hiện đại về số đốt bản và cánh ở phần ngực Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu vẻ phân loại học
của bộ này trên thế giới Đặc biệt, những nghiên cứu ở khu vực Đông Nam Á
và vùng Đông A (Ấn Độ Mã Lai) đã được để cập từ khá sớm Gin day, Du (2000a) [40], Du (200b) [41] đã công bố những tài liệu liên quan đến họ Cánh úp lớn Perlidae ở miễn Nam Trung Quốc
Teizi Kawai, 1969 đã công bố kết quả điều tra thành phần loài của bộ Cánh úp (Plecoptera) thuộc khu vực Đông Nam A bao
có 4 loài mới đó là: Amphinemura minuta, Amphinemura gressitti,
16 loài (trong đó rotonemura (illigera, Rhopalopsole/emina) thuộc 8 giống 4 họ [55] Cánh úp
(Plecoptera) có vùng phân bố khá rộng, nhiều loài thích nghi với khi hậu lạnh ở các suối của vùng ôn đới và khí hậu nóng ẩm ở vùng nhiệt đới Perlidae là họ lớn nhất của bộ Cánh úp, được tìm thấy ở tất cả các khu vực địa lý sinh vật, ngoại trừ châu Úc và các đảo trên Đại dương (Sivec et ai., 1988) [82] Từ
những năm 1980, sự đa dang ciia ho Perlidae ở Đông Nam Á gồm 113 loài
thuộc 7 giống đã được biết tới nhờ các công bố của Zwick Trong đó, giống
Neoperla có số loài phong phú nhất chiếm hơn 75% tổng số loài (94 loài), tiếp theo là giống Phanoperla Banks (10 loài), giống Chinoperla Zwick (3
loài), Agnetina Klapálek (2 loài), Eirocorema Klapálek (1 loài) và Togoperla Klapdlek (1 loài)
ANeoperla (Nedham, 1905) là giống có số loài phong phú nhất của họ
Trang 4liền châu A và Đông Nam New Guinea (Dudgeon, 1999; Sivec et al., 1988, Zwick, 2000) Ở Trung Quốc đã xác định được gần 200 loài thuộc giống
Neoperla 6 Vigt Nam c6 9 loai: Neoperla angustilobata Zwick, N coronata Zwick, N hoabihnica Navis, N mnong Stark, N nova Zwick, N sungi Cao & Bae, N tamdao Cao & Bae, N yao Stark và N yentu Cao & Bae được công bố, mô tả bởi Zwiek (1988) [92] va Cao et al (2007) [33] Giống 4gmerina, thuộc phân họ Perlinae trong ho Perlidae được ghỉ nhận bởi Klapálek vào năm 1907
“Theo phân vùng địa lý phân bố, có khoảng 41 loài Cánh úp thuộc họ
Perlidae sinh séng trong phan ìn Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, Lào,
‘Campuchia, Thái Lan, phía Tây Malaysia và Myanmar (Burma) Đã xác định được 60 loài có mặt ở các đảo Sumatra, Java vi Borneo cia Indonesia (Zwick 1982a, 1982b, 1983, 1986, Zwick & Sivec 1985), 18 loài được biết đến ở Philippin (Sivec, 1984, Zwick 1986b) Trong khi đó chỉ có mười bảy loài
thuộc họ Perlidae chính thức được biết đến tại Việt Nam (Zwick, 1986b,
1988; Stark 1987; Stark & Sivec 1991, 2005; Cao & Bae, 2006)
Giống Acroneuria thuộc phan ho Acroneuriinae trong họ Perlidse, được Pietet công bố năm 1841 Stark, Gaufm (1976) va Pescador ef al, (2000) phat
hign, m6 ta 15 loai Acroneuria ở vùng Nearctic Gan day, Grubbs & Stark
(2004), Stark & Armitage (2004), Stark & Kondratieff (2004a,b) bd sung
thêm 3 loài 4croneuzia vùng Nam Á (Nhật và Trung Quốc) và dãy Himalaya ở khu vực Đông Á Kwai (1967) ghi nhận 4 loài Aeroneurzia ở Nhật Bản Wu
(1937-1938), Yang (1995a,b) và Du eLal (1999) cơng bố 7 lồi 4czoneurzia
ở Trung Quốc Ở Việt Nam, chỉ có hai loài được biết đến là 4eroneuria
nobiliata và Acroneuria violacea được mô tả lại bởi Zwiek (193)
Morse J C., Yang Lianfang & Tian Lixin (1994) [6l]; Merit &
Trang 5Mỹ, các tác giả đã xây dựng khóa định loại tới giống ấu trùng của bộ này, đó là cơ sở cho việc định loại các loài thuộc bộ Cánh úp ở Trung Quốc và Bắc
Mỹ sau này
1.1.2 Nghiên cứu về vai trò chỉ thị sinh học cđa cơn tring ở nước
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, tại các nước châu Âu vấn đề nghiên
cứu sử dụng Động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị để đánh giá và giám sát chất lượng nước ngọt đã rất được quan tâm
Phương pháp này ngày cảng được hoàn thiện và tỏ ra có nhiều ưu điểm, bởi lẽ
giám sát sinh học vừa tiện lợi trong sử dụng vừa đỡ tốn kém so với giám sắt hố học và lại khơng gây ra ô nhiễm đối với môi trường [5] ĐVKXS cỡ lớn
.đặc biệt là côn trùng ở nước đang được sử dụng khá phổ biến ở châu
Nam A „ Đông
lánh giá nhanh chất lượng nước vì kết quả mang lại khả quan Các
nhà khoa học đang tập trung nghiên cứu và xây dụng những hệ thống xác định
chỉ số sinh học nhạy cảm với sự thay đổi điều kiện môi trường của các nhóm côn trùng ở nước cho từng khu vực cu thé Điều này giúp cho các nhà khoa
học đưa ra những kết luận chính xác hơn về điều kiện môi trường
Các chỉ số sinh học là một trong những phương pháp đo đạc thường
được sử dụng trong kiểm soát sinh học có thể kẻ đến như: sự phong phú của
Shannon - Wiener), lh học của họ - Family Biotic Index (FBI) Các chỉ
thiết lập dựa vào khả năng chịu đựng sự ô nhiễm khác nhau giữa các sinh vật
các đơn vị phân loại, chỉ số đa dạng của quần xã (chỉ
chỉ s h học được
đáy Điểm số về khả năng chống chịu của mỗi đơn vị phân loại được xác định
cho một kiểu ô nhiễm riêng lẽ thường là ô nhiễm chất hữu cơ Resh đưa ra chỉ số EPT (độ phong phú của các bộ Ephemeroptera, Pleeoptera và Trichoptera
trong quần xã) (2013) Chỉ số này được sử dụng khá rộng rãi vì đây là những
nhóm nhạy cảm với sự ô nhiễm và dễ dàng định loại hơn những nhóm côn
Trang 6
một điểm số phù hợp với tính nhạy cảm của nó với sự ô nhiễm hữu cơ Những
điểm số riêng của mỗi họ được cộng lại để cho điểm chống chịu tổng của mẫu Điểm tổng cộng này có thể chia cho tổng số cá thể trong mẫu tạo thành
điểm số trung bình của mỗi đơn vị phân loại EPT Chỉ số
T dang được sử
dụng rộng rai ở nhiều nước châu Âu, Bắc Mỹ cũng như Ân Độ, Úc, Thái Lan Chi sé EPT nằm trong khoảng từ 0 - 10,0 Chỉ số càng thấp nước càng sạch và ngược lại nước có độ ô nhiễm càng cao Dựa vào chỉ số EPT để đánh
giá chất lượng môi trường nước của từng điểm nghiên cứu theo bảng phân loại
Trong đó: [EPT Biotic Index = (TVx 4) + DỊ
TẾ: giá trị chịu đựng của họ (Bảng phụ lục 1.1)
4: số lượng cá thể của mỗi họ Ð: tổng số cá thể có trong mẫu “Băng I.1 Mỗi liên quan giãu chất lượng nước và chỉ số EPT “Chất lượng
Mức độ ô nhiễm hữu cơ
“H.C iu hig 6 nhiệm hữu cơ nhưng không đăng KẾ —| Cổ đấu hiệu ð nhi
TỔ nhiệm hữu cơ nhẹ Ô nhiễm hữu cơ ở mức vừa
—1 Ô nhiễm hữu cơ nặng _
'Ổ nhiễm quá mức
Sử dụng chỉ số EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước của các điểm nghiên cứu dựa theo hệ thống mức độ chịu đựng của các họ côn trùng
nước với 6 nhiễm môi trường cia Hilsenhoff (1988a, 1988b) [45], [46]: từ 0
Trang 7Các phương pháp này được tiến hành tùy thuộc vào những cấp bậc khác nhau: ca thé, quần thể, quần xã đến hệ sinh thái
Chỉ số EPT dựa trên mức chống chịu với mức độ ô nhiễm thủy vực của các họ côn trùng nước và sự có mặt hoặc vắng mặt của các họ côn trùng ở
nước thuộc các bộ Phù du (Ephemeroptera), Cánh lông (Trichoptera) va
Cánh úp (Plecoptcra) Việc phân tích các điểm số môi trường và giá trị EPT
(Schmidt et al 1998) [81] duge x4y dụng theo hai bude: (i) sy hiện điện của
các cá thể cho phép đánh giá các đặc điểm về môi trường sống của chúng, tính toán chỉ số sinh học và xác định chất lượng nước tại các điểm lựa chọn; (ii) kiểm tra sự khác nhau về chất lượng nước trong cùng một khu vực hoặc
giữa các khu vực với nhau dựa vào các nhóm đại điện Các số liệu được phân
tích dựa vào mức độ phong phú của thành phần côn trùng nước EPT (E - Ephemeroptera, P - Plecoptera, T - Trichoptera) (Wallace et al., 1996; Voelz et al., 2000) [85], [86] Số lượng cá thể thuộc các họ côn trùng Phù du (Ephemeroptera), Cánh úp (Plecoptera) và Cánh lông (Trichoptera) là những
thông số quan trọng cho độ phong phú EPT và chỉ số sinh học EPT Mức độ
chống chịu, mẫn cảm với ô nhiễm môi trường nước khác nhau theo hệ thống tinh điểm chống chịu của các họ côn trùng ở nước của HilsenhofT (1988): từ 0
(rất nhạy cảm) lên đến 10 (ít nhạy cảm với ô nhiễm) Mối liên hệ giữa chất
lượng nước và chỉ số EPT khá chặt chẽ, theo đó mức độ tăng của tác động sinh học đã làm giảm dần các loài nhạy cảm, dẫn đến làm giảm sự đa dạng về thành phần loài Kết quả nay xảy ra do số lượng giống, loài có sức chịu đựng, kém chỉ sinh sống ở những vùng nước sạch, trong khi đó cá
tốt ngày càng xuất hiện nhiều ở vùng nước ô nhiễm
Trang 8chống chịu và tính nhạy cảm khác nhau của chúng trong những điều kiện lý hóa học môi trường nước Nhóm tác giả đã sử dụng chỉ số sinh học EPT đẻ
đánh giá nước mặt các sông Buna, Shkumbini và Vjosa dựa vào thông tin thu
thập số lượng quần thể còn trùng theo ba bộ Phù du, Cánh lông và Cánh úp Kết quả cho thấy chất lượng nước ở ba con sông này đều ở tình trạng tốt [24]
Halimi Eltjon, Paparisto Anila, Topi Dritan, Misja Kastriot (2010) [44]
đã sử dụng côn trùng nước làm chỉ thi sinh học của môi trường Bằng cách
phân tích sự đa dạng sinh học của Chuồn chuồn thông qua sự so sánh của các
dữ liệu về mối quan hệ giữa số lượng loài và chất lượng của môi trường nước, nhóm tác giả đã có những đánh giá về điều kiện môi trường của hệ sinh thái ở
dim Karavasta, hệ sinh thái nước châu thổ sông Shkumbini Thông qua quan
trắc sinh học, cho thấy chất chất lượng môi trường nước của Karavasta tốt hon chau thé séng Shkumbini [44]
12.6
lệt Nam
“rong suốt một thời gian khá dải, lĩnh vực nghiên cứu côn trùng ở nước của Việt Nam còn chưa được quan tâm; nhiều hệ sinh thái va thay vực mang
tính đặc trưng, tiêu biểu ở ba miền chưa được điều tra, nghiên cứu Từ năm 2000 cho đến nay, có một số công
ih nghiên cứu do các nhà côn trùng trong nước tiến hành độc lập hoặc kết hợp với nhà khoa học nước ngồi đã
cơng bố kết quả rất đáng khích lệ Sau năm 2000, một số công trình nghiên
cứu về bộ Phù du (Ephemeroptera) của Nguyễn Văn Vịnh, Cánh úp (Plecoptera) của Cao Thị Kim Thu và Hoàng Đức Huy nghiên cứu bộ Cánh lông (Trichoptera) được công bé trong và ngoài nước Theo đó, những công,
bố về dẫn liệu thành phần lồi cơn trùng nước ở Việt Nam, bổ sung danh sách
thành phần lồi, mơ tả các lồi mới, cũng như xây dựng các khoá định loại tới
họ, giống và loài của một số bộ đã góp phần lắp dần những điểm trắng chưa
Trang 91.2.1 Nghiên cứu đã dạng loài 1.2.1.1 Bộ Phù dụ (Ephemeroptera)
Ở nước ta các hướng nghiên cứu hiện trạng, điều tra cơ bản về đa dạng
sinh học của nhiều nhóm động vật và thực vật khác nhau đã được thực hiện
‘Cho đến nay, việc nghiên cứu côn trùng Phù dư còn ít và tản mạn Đặc biệt là
ở các vườn Quốc gia và Khu bảo tổn, nơi có nhiều hệ sinh thái đặc trưng, chứa trong mình tính đa dạng sinh học cao và chưa được sự quan tâm nghiên cứu
Những năm đầu thể kỷ XX, đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về bộ Phù du ở miền Bắc của người nước ngoài Lestage (1921) mơ tả lồi
Ephemera duporli, một loài mới cho khoa học, dựa vào mẫu vật thu được ở
miền Bắc Việt Nam Do các loài thuộc giống Ephemera có kích thước lớn, phân bố khá rộng và để thu thập nên được tiếp tục nghiên cứu ở giai đoạn
này Navás (1922, 1925) đã công bố hai loài Ephemera longiventrss va
Ephemera innotata, can cit vao mau vat thu được ở miền Bắc Việt Nam [79] Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất việc nghiên cứu
côn trùng ở nước từng bước phát triển Braasch và Soldán (1986) [S6], Braasch và Soldán (1988) [29] phát hiện thêm 2 giống mới là 4sionurus và Trichogeniella, đáng chủ ý 2 loài Asionurus primus va Trichogeniella ‘axillaris cho dén nay được xem là loài đặc hữu của Việt Nam
Khi nghiên cứu về khu hệ động vật không xương sống miền Bắc Việt
Nam, Đặng Ngọc Thanh (1967) đã mơ tả hai lồi mới cho khoa học là Thaleosphyrus viemamensis Dang thuộc họ Heptageniidae va ANeoephemeropsis cuaraoensis Dang [6] Cũng trong thời gian này một số nhà
côn trùng học nước ngồi tiếp tục cơng bố các loài mới dựa vào mẫu thu được
ở Việt Nam Tshenova (1972) [84], dựa vào mẫu vật Phù du thu được ở khu
Trang 10(Ephemerellidae) v6i loai chuan Vietnamella thani Tshenova Cho dén nay giống này vẫn được xem như là giống đặc hữu cho khu hệ Phù du ở Việt
Nam Cũng trong năm 1972, Tshenova công bố thêm một giống mới là
Asiatella (Ephemerellidae) với loài mẫu chuẩn là 4siz/ella /ermarara
Nguyễn Văn Vịnh & Yeon Jae Bae đã tiến hành nghiên cứu khu hệ Phù
du ở một số vườn Quốc gia, đồng thời công bố một số loài mới cho khu hệ Pha du ở Việt Nam và cho khoa học Nguyễn Văn Vinh (2003) [63], đã xây dựng khóa định loại và mô tả đặc điểm hình thái ngoài của một số loài thuộc bộ Phù du ở Việt Nam Nghiên cứu này là cơ sở để phục vụ cho các hướng
nghiên cứu tiếp theo về bộ Phù du ở nước ta
Năm 2001, nhóm nghiên cứu Nguyễn Văn Vịnh, Hoàng Đức Huy, Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Xuân Quang vi Bae Yeon Jae đã tiến hành nghiên cứu
sự phân bố theo độ cao thành phần côn trùng ở nước tại vườn Quốc gia Tam
Đảo [78] Kết quả đã xác định 145 loài, trong đó Phù du (Epemezoptera) 39
loài, Chuồn chuồn (Odonara) 26 loài, Cánh úp (Piecoptera) 12 lồi, Cánh
lơng (Trichoptera) 23 loài, Canh nira (Hemiptera) 12 loài, Cánh rộng (Megaloptera) 2 loai, (Lepidoptera) 2 loai, Canh cứng (Coieapfera) 17 loài và Hai cánh (Diptera) 12 loài
Trong 10 năm trở lại đây việc nghiên cứu côn trùng bộ Phù du ở Việt
Nam được đây mạnh Nhiều loài được phát hi iu tiên ở các sông suối
Việt Nam Trong đó nổi bật lên là các công trình nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Văn Vịnh và Bae Yeon Jae Nguyễn Văn Vịnh, Bae Yeon Jae, 2003 cơng bố lồi Phù du méi cho khoa hye Polyplocia orientalis (Ephemeroptera:
Trang 11‘Nam, két qua da ghi nhan duge 8 loai ciia ho Leptophlebiidae, trong đó có 2 loài mới cho khoa học và 3 loài mới cho Vigt Nam (Choroterpes proba Uimer, C trifurcata Usno, C vittata Nguyen & Bae, Choroterpides major Ulmer, Habrophlebiodes prominens Ulmer, Isca fascia, I janiceae Peters & Tsui va Thraulus bishopi Peters & Edmunds) [64] Bang chú ý, trong thời gian này, tác giả đã cơng bố hai lồi mới thuộc giống Afronurus (Heptageniidae) 65] và mô tả khóa định loại tới loai Potamanthellus unicutibius thude ho Neoephemeridae 6 Việt Nam [67]
Năm 2004, Nguyễn Văn Vinh, Bae Yeon Jae da céng bé loai méi Paegniodes dao thuộc giống Paegniodes Eaton (Ephemeroptera:
Heptageniidae) 6 Việt Nam Au trùng được phân biệt bởi bờ trước bên của
mảnh trước lưng hình tròn, môi trên hình tam giác, mang có các sợi nhỏ rất
phát triển, cơ thể có màu vàng sáng nhưng thiếu dấu hiệu rõ ràng [68]
Nguyễn Văn Vịnh, Bae Yeon Jae, 2004 đã mô tả loài mới Rhoenanthus sapa
và giai đoạn ấu trùng cia loai RA magnificus Ulmer (Ephemeroptera: 'Potamanthidae) ở Việt Nam [69] Kết quả cho thấy các loài Phù du thuộc họ
Potamanthidae phân bỗ rộng khắp miền Holarctic va chau Á Nguyễn Văn
Vinh, Bae Jeon Jae, 2004 đã nghiên cứu 2 loài Phù du ging Thalersphyrus Eaton thuộc họ Heptageniidae (Ephemeroptera) là Thalerosphyrus
vietnamensis (Dang, 1967) va T separatus, miu Vat thu duge & Việt Nam [71] Nguyén Van Vinh va Bae Yeon Jae, 2004 tiến hành mô tả đặc điểm hình
thái và chắn loại 6 loài ấu trùng giống Epeorus thuộc họ Heptageniidae ở Việt Nam [72] Nguyễn Văn Vịnh và Bae Yeon Jac, 2004 mô tả hai loài mới thuộc giống Iron (Iron matinus, Iron longitibius - Heptageniidae) ở Việt Nam [70]
Năm 2005, Nguyễn Văn Vịnh công bố kết quả điều tra thành phần Phù
du (Insecta: Ephemeroptera) tai Sa Pa [22] Đã xác định được 53 loài thuộc 31
Trang 12vào năm 2003 - 2004 và 10 loài lần đầu tiên ghi nhận cho khu hệ động vật
Việt Nam Cũng trong thời gian này, Nguyễn Văn Vinh & Bae Jeon Jae, 2005
đã công bổ, bổ sung 2 loài mới của họ Heptageniidae (Ephemeroptera) cho khu hệ Phù du Việt Nam Hai lồi này được mơ tả dựa trên mẫu ấu trùng thu thập từ năm 2000 đến 2005 Loài Compsoneuria thienenmnamni phân bỗ ở độ
cao 200 - 600m, trong khi loài Rhithrogena parva duge tim thấy trên các vùng núi cao 400 - 2400m [73]
Năm 2006, Nguyễn Văn Vịnh Bae Yeon Jae đã công bố về mặt phân loại hoc ho Potamanthidae (Ephemeroptera) ở Việt Nam gồm có 6 loi
Rhoenanthus distafiucus Bae & McCafferty, Rhoenanthus magnificus Ulmer,
Rhoenanthus obcurus Navas, Rhoenanthus sapa Nguyen & Bae, Rhoenanthus
sp va Potamanthus formosus Eaton [74] Nguyén Van Vinh, Bae Yeon Jae,
2006 đã mô tả ấu trùng 4 loài thuộc giéng Torleya (Ephemeroptera:
Ephemerellidae) 6 Vigt Nam (Torleya naga, Torleya nepalica, Torleya grandiennis và Torleya sp.) [76] Giéng Torleya thuộc họ Ephemerellidae được Lestage mô tả vào năm 1917 Nguyễn Văn Vịnh va Yeon Jae Bae, 2006 đã bỗ sung mới 3 loài Phù du họ Ephemerellidae cho khu hệ côn trùng nước
Việt Nam [75]
Nguyễn Văn Vịnh, Bùi Thanh Vân, Phạm Đức Thắng, 2007 tiến hành nghiên cứu thành phần loài Phù du (Insecta: Ephemeroptera) ở vườn Quốc gia Bi Doup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đã xác định được 48 loài thuộc 30 giống
của 7 họ thuộc bộ Phù du Họ Leptophlebiidae có 5 loài thuộc 4 giống Họ Ephemeridae và Teloganodidae chỉ có 1 loài, 1 giống Họ Ephemerellidae có
5 giống và 12 loài Họ Caenidae có 2 loài thuộc 2 giống Họ Heptageniidae có 10 giống 16 loài Họ Baetidae có 11 loài thuộc 7 giống [23]
Trang 13của họ Ephemerllidae (Ephemeroptezz) ở Việt Nam Trong đó loài
Ephacerella commodema là một lồi mới được cơng bỗ ở Việt Nam [77] Năm 2011, Nguyễn Văn Hiểu và nnc đã tiến hành nghiên cứu thành phần loài và sự phân bổ của Phù du tại suối Mường Hoa, vườn Quốc gia Hoàng
Liên, tỉnh Lào Cai Kết quả đã cơng bố 71 lồi thuộc 35 giống và 12 họ Phù
du; trong đó họ Baetidae có số lượng loài và giống nhiều nhất Về phân bố theo độ cao, số lượng loài ở khu vực giữa nguồn chiếm ưu thế hơn so với
vùng đầu nguồn và cuối nguồn [2]
1.2.1.2 Nghiên cứu về bộ Cánh úp (Plecoptera)
6 Việt Nam, những nghiên cứu đầu tiên về thành phần loài Cánh úp đã được Kawai (1969) tiến hành và để cập đến trong các công trình của mình
tan, Sau
„ khoảng những năm 1980 trở lại dây, các nghiên cứu về thành
phần loài Cánh úp mới thực sự được bắt đầu quan tâm đến bởi nhiều nhà khoa
học của châu Âu như Zwich (1988); Stark (1999) Nội dung nghiên cứu chỉ
tập trung vào việc mô tả hình thái và cơng bố một số lồi mới dựa vào mẫu vật giai đoạn trưởng thành thu được ở một vài địa điểm ở Việt Nam Nguyễn
Van Vinh va cộng sự (2001), khi nghiên cứu về nhóm côn trùng nước ở vườn “Quốc gia Tam Đảo đã ghỉ nhận sự có mặt của 12 loài Cánh úp thuộc 3 họ
[78] Các công bố gần đây đã xác định được 66 loài Cảnh úp ở Việt Nam
(Cao Thị Kim Thu, 2002) [31] Cao Thị Kim Thu (2002), đã xây dựng khóa định loại tới một số loài và giống Cánh úp ở Việt Nam [31] , công trình là cơ
sở khoa học cho các nghiên cứu về bộ Cánh úp ở nước ta
Năm 2009, Cao Thị Kim Thu va cộng sự, đã tiền hành nghiên cứu thành
phần loài Cảnh úp (Plecoptera) ở các tỉnh miền Trung (từ Quảng Bình tới
Quang Nam, trong thời gian từ 2004 đến 2008) Kết quả đã xác định được 22
Trang 14'Nam [10] Cũng trong năm này đã phát hiện và mô tả thêm hai loài mới nữa cũng thuộc họ Perlidac là Acroneuria bachma và Acroneuria magnifica [34]
‘Cao Thi Kim Thu va Bae Yeon Jae, 2009 Két qua diéu tra về thành phần loài
thuộc giống Phanoperla, là giống đặc hữu của châu Á Nghiên cứu cho thấy
chúng tổn tại ở đảo và bán đảo thuộc Đông Nam châu Á đến tiểu lục địa Ân
Độ, bao gồm Sri Lanka và Himalaya, 19 loài được biết từ vùng này Cao Thị
Kim Thu đã có một số cơng bố lồi mới họ Perlidae ở Việt Nam Loài
Neoperla needham, N sungi, N tamdao được phát hiện vào năm 2007 trong
đợt khảo sát tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam [33] Năm 2008 đã mơ
tả lồi Neaperlaps viemnamellus dựa trên các mẫu vật của trứng, con đực và cái trưởng thành [37] Năm 2007, Cao Thị Kim Thu công bố các loài mới thuộc họ Cánh úp lớn (Perlidae) cho khu hệ Cánh úp Việt Nam, đó là loài Agnetina den Cao & Bae, 2007 [32, 33] và loài Chinoperla rhododendroma Cao & Bae, 2007 [35] [9] Cũng trong thời gian này, tác giả công bố về đặc
điểm chân loại, các loài mới phát hiện ở Việt Nam thuộc giống Tyloperla
(Perlidae) ở Việt Nam [36] Năm 2009, loài mới Phanoperla nameattien được
công bố dựa trên các mẫu thu được ở miền Nam Việt Nam [38] Nam 2011, Cao Thị Kim Thu tiến hành điều tra thành phần loài bộ Cánh úp (Plecoptera) ở khu rừng đặc dụng Phia Oắc, Nguyên Bình, Cao Bằng Kết quả đã xác định được l6 loài thuộc 12 giống và 14 họ thuộc bộ Cánh úp, trong đó có 1 loài
mới cho khoa học (eoperlops viernamellus Cao & Bae) đã được công bố vào năm 2008; 1 loài (Kamimuria punctata Sivec & Stark, 2008) lần đầu tiên ghỉ
nhận cho khu hệ động vật Việt Nam Trong số 14 họ thuộc bộ Cánh úp có mặt ở khu rừng đặc dụng Phia Oắc - Cao Bằng, họ Perlidae bao gồm có 11 loài,
chiếm số lượng nhiều nhất (71,5%) Các họ còn lại mỗi họ chỉ có duy nhất 1
Trang 15gần đây nhất gồm 70 loài thuộc 13 giống, trong đó có 55 loài đặc hữu của
Việt Nam [12]
1.2.1.3 Bộ Cánh lông (Trichoptera)
Ở Việt Nam, bộ Cánh lỏng được nghiện cứu từ rất sớm Những nghiên cứu đầu tiên về bộ Cánh lông ở Việt Nam đã được để cập đến trong các tài
liệu của một số nhà côn trùng học ở các nước châu Âu như Đức (Ulmer, 1907), Tây Ban Nha (Navás, 1913) [46] Hiện nay, ở Việt Nam bộ Cánh lơng có khoảng 273 lồi thuộc 73 giống, 23 họ Tuy nhiên, theo đánh giá của các
chuyên gia côn trùng, trên thực tế còn đa dạng hơn nhiều Kết quả điều tra
nghiện cứu của Hoàng Đức Huy (2005) đã xác định được 198 loài Cánh lông, ở Việt Nam và các nghiên cứu theo hướng phân loại học của Cánh lông dang tiếp tục được nghiên cứu [46] Nguyễn Văn Vịnh và công sự (2001) định loại được 23 loài thuộc 16 họ của bộ Cánh lông ở vườn quốc gia Tam Đảo khi
nghiên cứu về nhóm côn trùng nước tại khu vực này [72]
Hoàng Đức Huy, Bae Yeon Jae, 2007 tién hành nghiên cứu giống
‘Stenopsyche McLachlan (Stenopsyche: Trichoptera) ở Việt Nam [49] Tác giả
đã xác định được 6 loài của giống S/enopsyche được công bố trước đây ở Việt
Nam Các loài thude giéng Stenopsyche duge ghi nhan: Stenopsyche angustata (Martynov, 1930), S dakpri, S siamensis (Martynov, 1931), S
ulmeri (Navas, 1932) vi 2 au tring (Stenopsyche sp.1 va Stenopsyche sp.2)
Loai Stenopsyche coomani (Navas, 1932), Stenopsyche fissa (Navas, 1932) và Stenopsyche vicina (Navas, 1932),
Trang 16Hoàng Đức Huy và Bae J ae Yeon, 2006 tién hành nghiên cứu để so sánh
mức độ đa đang côn trùng ở nước giữa suối Đắk Pri ở miền Nam Việt Nam
với st
¡ Gapyeong ở miền Trung của Hàn Quốc, kết quả cho thấy ở suối Đắk
Pri c6 268 loài, 230 giống, 91 họ và 7 bộ gần gắp đôi số lượng lồi, giống, ho cơn trùng ở nước của suối Gapyeong (133 loài, 98 giống, 51 họ và 8 bộ), Bộ Cnh ip (Plecoptera), bộ Cánh lông (Trichoptera), bộ Phù du (Ephemeropter),
bộ Hai cánh (Diptera) có số loài phong phú nhất, ngược lại bộ Cánh cứng
(Coleoptera), bộ Chuồn chuồn (Odonata) và bộ Cánh nửa (Hemiptera) kém da
dạng [48]
Jung Sang Woo, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Quang Huy vi Bae Yeon
Jae, 2008 Kết quả nghiên cứu về quần xã côn trùng ở nước tại các suối vùng núi Sapa, phía Bắc Việt Nam đã xác định được 216 loài thuộc 139 giống, 61 họ và 9 bộ: 53 loài Phù du (Ephemeroptera), 9 loài Chuồn chuồn (Odonata),
15 loài Cánh úp (Plecoptera), 7 loài Cánh nửa (Hemiptera), 35 loài Cánh cứng, (Coleoptera), 1 loài Cánh rộng (Megaloptera), 29 loài Hai cánh (Diptera), 66 lồi Cánh lơng (Trichoptera) và 1 loài Canh vay (Lepidoptera) [53]
Hoàng Đức Huy và cộng sự, 2009 [3], tiến hành điều tra tính đa dạng
Doup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng Nội dung của nghiên cứu là khảo sát thành phần lồi cơn trùng thủy
cơn trùng ở nước theo cấp suối tại vườn Quốc gia
Trang 17
gom lượm vật vụn mịn, dinh dưỡng theo cách cào nạo vật vụn thô, sử dụng
mảnh vụn hay dinh dưỡng theo cách cắt nhỏ vật vụn thô và nhóm bắt mỗi
"Nhóm các nhà nghiên cứu gồm Jasnos Olash, Kjell Ame Johanson, 2010
đã công bố về các lồi cơn trùng nước thuộc họ Dipseudopsidae
(Trichoptera) Theo đó, 19 lồi cơn trùng mới phát hiện cho khoa học có mặt ở các nước như Ấn Độ, Malaysia, Lào và Việt Nam Trong đó có 14 lồi cơn
trùng mới được công bố ở Việt Nam thuộc 3 giống: Dipseudopsis,
Hyalopsyche va Pseudoneureclipsis Địa điểm khảo sát để phát hiện ra các loài này là các khu vực sông suối, ao hồ của các tỉnh Lâm Đồng, Cát Tiên,
‘Quang Trị, Ninh Bình, Bắc Cạn, Hải Phòng, Hà Nội, Vĩnh Phúc và Hồ Bình 'Cơng bố này khơng những có ý nghĩa trong lĩnh vực khoa học nghiên cứu cơ
'bản về đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, môi trường mà còn góp phần rất lớn cho công tác đánh giá tác động môi trường ở các vùng sông, suối, ao, hỗ ở
nước ta [52]
1.2.1.4 Nghiên cứu vẻ vai trỏ chỉ thị sinh học của côn trùng ở nước tại Vigt Nam
Nguyễn Xuan Quynh (2001) [8], đã xây dụng quy trình quan trắc và
đánh giá chất lượng nước ngọt bằng ĐVKXS ở Việt Nam thông qua quá trình nghiên cứu ở hai miền Bắc Nam Ở phía Bắc, việc nghiên cứu bắt đầu từ dãy
núi Tam Đảo xuống sông Cà L
thuộc thành phố Đà Lạt, suối Đáo Ta Dun và sông Đa Nhim Từ kết quả nghiên cứu và dựa trên hệ thống tính điểm của Anh, tác giả đã đưa ra một hệ
thống tính điểm phù hợp với điều kiện Việt Nam cùng với quy trình quan trắc
và đánh giá chất lượng nước bằng ĐVKXS cỡ lớn Ở Việt Nam, các nghiên
cứu giám sát sinh học chất lượng nước được chú trọng trong 10 năm trở lại
đây
Trang 18Nguyễn Văn Khánh và nnc (2007) đã sử dụng động vật không xương
sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước bề mặt tại cánh đồng Xuan Thiéu, phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiều, thành phố Đà Nẵng [4]
Hoàng Đình Trung với những nghiên cứu sử dụng chỉ số EPT để đánh giá chất lượng môi trường nước mặt của suối Ta Lu (2017) [15], VQG Bach Mã (2012) [13, 16], vùng Hải Vân - TT Huế (2013) [14], suối Năm Cống,
Bạch Xã và Đồn Nhất tại vùng Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên Huế [17, 18, 19] đã
cho những kết quả chứng tỏ thấy sử dụng chỉ số EPT là tương đương với
những đánh giá môi trường nước bằng phương pháp hóa học [13, 16] 1.2.2 Ở vùng Hải Vân Trong 20 năm gần đây, có nhỉ đoàn nghiên cứu trong nước và nước
ngoài đến điều tra, khảo sát về động thực vật ở nước ta, trong đó khu vực Hải 'Vân Trong nghiên cứu về thành phần loài và vai trò chỉ thị môi trường của một số bộ côn trùng ở nước vùng Bach ma — Hai van tinh Thừa Thiên Huế của Hoàng Đình Trung; kết quả đã thu được gồm 54 lồi cơn trùng nước thuộc 41 giống, 19 họ, 3 bô Trong đó, bộ Phù du (Ephemeroptera) có 8 họ, 22 giống, 30 loài; bộ Cánh úp (Plecoptera) có 2 họ, 7 giống, 9 loài; bộ Cánh lông (trichoptera) có 9 họ, 12 giống, 15 loài [16]
Nhìn chung, việc nghiên cứu côn trùng ở nước trên thể giới đã được tiền hành cơ bản trên nÍ
Tĩnh vực, từ nghiên cứu thành phần loài, sinh học, sinh
thái đến nghiên cứu khả năng sử dụng côn trùng ở nước như là chỉ thị sinh học Các nghiên cứu chỉ ra rằng côn trùng nước rất nhạy cảm với mọi thay đổi
về môi trường sống, chúng được sử dụng như là nhóm chỉ thị có giá trị trong
giám sát, đánh giá các tác động làm biến đổi chất lượng môi trường nước
"Tuy nhiên, việc nghiên cứu sinh học, sinh thái và vai trò chỉ thị của côn trùng,
Trang 19Việc nghiên cứu côn trùng ở nước vùng Hải Vân cũng như ở các vườn
Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên và các thủy vực khác ở Việt Nam mới
được tiến hành rải rác trong thời gian ngắn, hơn nữa các nghiên cứu thường
tập trung xây dụng danh lục loài ở một họ hay một bộ cụ thể Đặc điểm sinh thái và vai trò thực tiễn của côn trùng ở nước còn ít được quan tâm nghiên
cứu và để cập Cho đến nay, đã có công bố về côn trùng nước ở khu vực Hải vân thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên Huế của Hoàng Đình Trung Và vùng Hải
vân thuộc địa phận TP Đà Nẵng chưa được nghiên cứu và đề cập đến trong các nghiên cứu gần đây
2 DAC TRUNG CO BAN VE DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE XA HỌI VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1 Vị trí địa lý
Khu vực Hải Vân, TP Đà Nẵng thuộc địa bàn phường Hòa Hiệp Bắc,
quan Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Phía Bắc giúp với khu vực Hải Vân - TT Huế,
phía Nam 1 phần giúp với biển, phía Tây tiếp giáp với địa phân VQG Bạch
Mã, phía Đông kéo dài ra đến biển 2.2 Điều kiện tự nhiên
Dãy Trường Sơn nằm ở phía Tây miền Trung Việt Nam trải dài từ phía
Bắc đến phía Nam tạo thành xương sống của Đông Dương tách biệt Việt Nam
và Lào Doc theo ranh giới phía Nam của tinh Thừa Thiên - Huế, dãy Trường Sơn nhô ra hướng Biển Đông Dãy núi Hải Vân với các đính núi tròn có hình dạng và độ cao khác nhau cũng đổ ra hướng Biển Đông Đỉnh núi cao nhất trên bờ biển có độ cao 253m Đèo Hải Vân trên Quốc lộ 1 có độ cao xấp xi 475m vugt qua hai ngọn núi có độ cao là 724 m ở phiá Bắc và núi Hợi có độ
cao 1192m về phía Tây
Trang 20nơi độ đốc oó thể vượt quá 40-45 độ Nhiều vách đá dựng đứng xuất hiện
không những ở khu vực có các đỉnh núi cao mà còn ở những khu vực có độ
đốc thấp dọc theo các thung lũng, làm tăng độ ghỏ ghề của địa hình và dễ gây
và đá lăn
Nhìn chung sông và suối trong khu vực nghiên cứu có giới hạn độ dài
Hầu hết các con suối có độ rộng hẹp, độ dốc cao theo hướng vĩ độ tạo thành nhiều thác nước có dòng chảy mạnh vào mùa mưa [7] ra các hiện tượng trượt lở, xói mòn mái « — Nhíhậu Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm 25.6
~ Nhiệt độ cao nhất trung bình 29,0 độ thấp nhất trung bình 22/7%C độ cao nhất tuyệt đối 40,9% ~ Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 102% lên độ dao động nhiệt giữa các ngày - tháng liên tiếp trong năm khoảng 3-5%C Độ ẩm không khí: Độ Am không khí trung bình năm —_ : 82%, Lượng mưa
- Lượng mưa trung bình năm 2066mm
~ Lượng mưa ngày lớn nhất 332mm ~ Số ngày mưa trung bình năm 144 ngày ~ Số ngày mưa trung bình nhiều nhất : 22 ngày
(vào tháng 10 hằng năm) [1] 2.3 Tình hình kinh tế xã hội
Phường Hòa Hiệp bắc nằm phía Tây Bắc TP Đà Nẵng, diện tích 42,66 km°, dân số hơn 17.000 người, kinh tế ngồi nơng nghiệp cịn có các lĩnh vực
Trang 21cách xa trung tâm thành phố nhưng trong những năm gần đây phường Hòa Hiệp Bắc có tốc độ đô thị hóa rất nhanh, cơ sở hạ tằn được đầu tư nhiều khu dân cư mới được hình thành, tốc độ tăng dân số cơ học nhanh Đặc biệt cuối
năm 2016, quận Liên Chiểu được công nhận quận Đô thị loại 1, đây là cơ hội
cho phường Hòa Hiệp Bắc phát triển trong các linh vực dịch vụ, thương mại
“Trên địa bàn phường Hòa Hiệp Bắc cũng có các trụ sở cơ quan doanh nghiệp, khu công nghiệp Liên Chiều và trường Cao đẳng Giao thông Vận tải có quy mô ngày cảng lớn với hằng ngàn công nhân, học sinh, sinh viên Ngoài
dân cư đô thị hiện có, trong những năm sắp đến phường Hòa Hiệp Bắc được sự quan tâm đầu tư nhiều công trình lớn như: Cụm cảng Liên Chiểu, khu du
Trang 22CHUONG 2
DOI TUQNG, DIA DIEM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1, Đối tượng
~ Thành phần lồi cơn trùng nước ở vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng, tập
trung nghiên cứu ba bộ: bộ Phù du (Ephemeroptera), Cénh úp (Plecoptera) và bộ Cánh lông (Trichoptera)
2 Thời gian
~ Đề tài được tiến hành từ tháng 4 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 tại
các thủy vực vùng Nam Hải Vân, thành phố Đà Nẵng
3 Địa điểm
~ Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập và phân tích mẫu trên các hệ thống suối chính theo đai độ cao ở vùng Hải Vân, thành phô Đà Nẵng
~ Các đại độ cao gồm
Bing 21 Điễm thu mẫu theo đi độ cao và đặc điềm thấy vực
STT Địgđiếm - Đaiđộ Đặc điểm thũy vực
thu mẫu cao "Nền suối dạng cát, cuội sồi vừa và lớn, tốc độ đồng,
PM Sm chảy thấp nhiều vùng nước đứng
Nén subi dang eubi lớn và đã túng nhỏ, tốc độ đồng 2 MỞ lOm — chảy thấp íteác vùng nước đứng chủ yêu là khu vực
giữa các đá tăng
FM 200 Nẽn suối dạng cuộilốn và đi tăng vừm tốcđộ đồng
chảy tương đối nhanh
'Nến suối dạng cuội lớn và đã tầng vữa đến lớn, tốe 4M 300m độ đồng chảy nhanh, vùng nước đứng là các hồ nhỏ
Trang 23~ Sử dụng bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng, thiết bị định vị toàn cầu GPS để xác lập điểm điều tra đại diện cho các đai cao và sinh cảnh khác nhau của vùng
nghiên cứu Các thu mẫu và đặc điểm thuỷ vực (hình 2.1)
Hinh 2.1: Bản đồ điểm thu mẫu theo dai dp cao 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu thực di * Phương pháp thu mẫu côn trùng ở nước Dung cu thu m
+ Vot tay (hand net): gdm một lưới và một tay cằm bằng gỗ sử dụng để thu mẫu định tính tại những nơi nước nông (hình 2.2)
+ Vợt Surber: Vợt có cấu tạo là hai khung sắt vuông kích thước bằng, nhau gắn với nhau ở một cạnh như bản lề giúp hai khung sắt có thể mở ra gập
lại Một khung sắt được gắn với một túi lưới, khung sắt còn lại tự do Kích
Trang 24trùng bên trong va lọc nước Khi thu mẫu, khung tự do được gắn vào nén suối
để xác định diện tích thu mẫu, khung có lưới dựng vuông góc 90° với khung
tự do để thu thập côn trùng (hình 2.3)
“Hình 2.2 Vot tay Hinh 23 Vot Surber
* Phương pháp tiền hành thu mẫu định lượng
Mẫu được thu định lượng bằng lưới Surber (50cm x 50em, kích thước
mắt lưới 0,2mm) Sau khi lưới được đặt chắc chắn, dùng tay rửa nhẹ các hòn đá lớn, nhỏ có trong khung lưới để mẫu rơi vào túi lưới, sau đó dùng chân sục lớp nền đáy để thu các côn trùng sống chui rúc bên dưới Dòng nước sẽ cuốn
các sinh vật này trôi vào phía trong va bị giữ lại bởi lưới * Phương pháp thụ mẫu định tính
Mẫu vật ngoài tự nhiên được thu thập theo phương pháp điều tra côn
trùng nước của G E Jr Edmunds er al (1976) [42] 6 noi có nhiều bụi cây thủy sinh dùng vợt sục vào các bụi cây và rễ cây ven bờ suối, ở nơi mức nước cạn thì nhắc đá lên và bắt mẫu bám phía đưới bằng panh mềm để tránh nát mẫu, Mẫu vật sau khi thu được ngoài tự nhiên được bảo quản bằng formalin
4% hoặc cồn 90°, sau khi phân tách mẫu thành các phenon, đánh mã số Đối
với dòng chảy hẹp hoặc vũng nước nhỏ thì việc thu mẫu được thực hiện bằng,
Trang 254.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 4.2.1 Phương pháp phân tích mẫu côn trằng nước
~ Dụng cụ phân tích mẫu bao gồm: Côn, kính lúp, kính hiển vi, dia petri, khay, panh mềm, kim nhọn, lam kính, lamen,
~ Quan sát đưới kính lip, kính hiển vi nhằm xác định các đặc điểm hình thái dùng để định loại, các phần của cơ thể dùng để xác định như đầu, mắt,
bụng, mang, phần phụ miệng, Sử dụng kính để đếm số lượng các chỉ tiêu
hình thái, số loài và số cá thể thu bằng phương pháp định lượng tại các điểm
thu mẫu
- Phương pháp định loại dựa vào các đặc điểm hình thái là phương pháp cổ diễn đang được nhiều nhà khoa học sử dụng phổ
hiện nay trong
nghiên cứu côn trùng học thủy sinh ở nước ta và nhiều nước khác trên thế giới Cụ thể:
+ Đối với Bộ Phù du, sử dụng các tài liệu định loại của các tác giả trong và ngoài nước đã được công bổ: J V Ward (1992) [87]; M J Quigley (1993) [80]; R W Merrit & K W Cummins (1996) [60]; Nguyễn Văn Vịnh (2003) [63], Hoang Dinh Trung (2012) [16]
+ Đối với bộ Cánh úp mẫu vật được định loại dựa trên các tài liệu: Cao Thị Kim Thu (2002, 2008) [31] [37]: R W Merritt & K W Cummins (1996) 60]
Trang 28
"Hình 2.8 Hình thái ngoài của ấu tràng Cánh lông (theo Wiggins, 1988)
4.2.2 Đánh giá mỗi trương quan thành phân loài
Đánh giá quan hệ thành phần lồi cơn trùng ở vùng Nam Hải Vân với các khu hệ khác (heo công thức Sorencen (1948)
Cơng thức: § = 2C/ (4 + B) Trong đó
S: Hệ số gần gũi của 2 khu hệ
A: Số loài của khu hệ A B: Số loài của khu hệ B
.C: Số loài chung của 2 khu hệ 4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Trang 29CHƯƠNG3
KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1 Thành phần lồi cơn trùng ở nước tại vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng
1.1 Danh lục thành phần loài
Qua quá trình điều tra và phân tích, đã xác định được 41 loài thuộc 26 giống và 12 họ của 3 bộ: Bộ Phù du (Ephemeroptera) có 25 loài thuộc 15
giống, 4 họ; bộ Cánh úp (Plecoptera) có 9 loài thuộc 5 giống, 4 họ; bộ Cánh
lông (Trichoptera) có 7 loài thuộc 6 giống, 4 họ ( bảng 3.1)
Bang 3.1 Danh lục thành phần lồi cơn trùng ở nước tại vùng Hãi Vân, TP Đà Nẵng Str “Tên khoa học Điểm phân bố MI M2 M3 M4 MS 1_— Bộ PHÙ DU-EEHEMEROPTERA Œ) Baelidae 1 Acentrella sp z+ 2 Baetis postitalus Say, 1934 + + 3 Baetis sp +++ 4 Baetis sp ++ + (2) Potamanthidae 5 Potamanthus formosus Eaton, 1892 ee 6 Potamanthus sp.1 y+ + 7 Potamanthus sp + =
§ — Rhoenanthus obscusrus Sodan & Putz, 2000+ ++ 9 Rhoenanthus speciosus Sodan & Putz, 2000 a ee ()_— Heptagenidae 1Ô — 4ưomwusprimus Braasch & Soldin, 1986 + + + +
TI Cinygmula subaequalis Bank, 1914 + +
12 Ecdyonurus cervina Braasch & Soldan, + + 1984
13 Ecdyonurus andi Braasch & Soldin, 1984+ > +
14 Epeorus vitreus Navi, 1943 + +
Trang 30
20 Thalerosphyrus vietnamensis Dang, 1967 + + +
21_— Paegniodes dao Nguyen & Bae, 2004 + +> + (4) Ephemeridae 22 — Drunella perculta Allen, 1971 ++ +
23 — Ephemera duporti Lestage, 1921 + + +
24 Ephemera innotata Navas, 1930 +++ +
25_— Hexagenia limbata Spieth, 1941 + + +
H— Bộ CẢNH ÚP—PLECOPTERA,
() —Perlidae 26 — Aoroneuria bạchma Cao & Bac, 2007 „+
27 Acroneuria magnifica Cao & Ba, 2007 +
28 Acroneuria sp 7+
29 Neoperlops vieinamellus Cao & Ba, 2006+ = (6) — Chloroperlidae 30 Chloraperla torrentium Poctet, 1841 * + Ớ) Leuetridae 31 — Leutra geniculate Linnaeus, 1758 + +
32 Leutra sp + =
(8) Nemouridae '33 Amphinemura delosa Ricker, 1952 + =F
34 Amphinemura sinesis Chu, 1928 _ ++
I Bj CANH LONG - TRICHOPTERA (9) Stenopsychidae
35 — Sfenopsyche siamensis Martynoy, 1921 +++ +
(0) Hydropsychidae 36 — Hydropsyche napaea Mey, 199 +s +
37 — Polymorphansius sp +=
38 Potamyia flavata Bank, 1934 ++
Trang 31
1.2 Cấu trúc thành phần loài
'Cũng như bắt kỳ một tổ chức nào, quần xã có cấu trúc đặc trưng, giúp nó thực hiện đầy đủ chức năng sống để tồn tại và phát triển ôn định Tinh chat này được thể hiện ở thành phần và số lượng cá thể của từng loài
Thành phần lồi cơn trùng ở nước thu được tại vùng Hải vân, TP Đà Nẵng đều là những loài có nguồn gốc sống ở suối rừng mưa nhiệt đới Thành
phần loài được sắp xếp trong các giống, họ, bộ Cấu trúc này tạo nên tính đặc trưng cho hệ sinh thái
“Trong tổng số các loài côn trùng ở nước thu được tại vùng Hải Vân, TP
Đà Nẵng, bộ Phù du (Ephemeroptera) có số họ, giống, loài cao nhất, với 4 họ (chiếm 33,33% tổng số họ), 15 giống (chiếm 57,69% tổng số giống), 25 loài (chiếm 60,97% tổng số loài) Tiếp đến là bộ Cánh úp (Plecoptera) có 4 họ (chiếm 33,33% tổng số họ) 5 giống (chiếm 19,23% tổng số giống), 9 loài (chiếm 21,95% tổng số loài); bộ Cánh lông (Trichoptera) có 4 họ (chiếm 33,33% tổng số họ), 6 giống (chiếm 23,07% tổng số giống), 7 loài (chiếm 17,08% tổng số lồi) "Tơng 32 Số lượng các bộ, họ, giếng và loài Cén triing ở nước lại ving Hai Vin, TP Di Nẵng nạ Giống sm Số lượng Tye Số lượng We 1 Ephmempem 4 333 l5 5769 2 Plecopicra 4 31 5s 1923 3_Trichoptera 43333 6 2307 Tổng 1 0 21 100 * Xét về bậc họ
Trang 32như nhau, chiếm 33,33% tổng số họ Họ có số giống cao nhất là họ Heptagenidae voi 8 giống, tiếp đến là họ Ephemeridae và Hydropsychidae với 3 giống, họ Baetidae, Potamanthidae, Perlidae, có 2 giống, các họ còn lại mỗi họ có một giống 3333 % TP bi Ning Hinh 3.1 Biéu db 05 Ie % số họ côn tring 6 nước tại vàng Hai Vin * Xét về bậc giống 57,69
Hinh 32 Biéw dé lệ % số giống của TPL côn rùng ở nước tại vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng
Thành phần lồi Cơn trùng ở nước tại vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng có 26,
giống, trong đó đa dạng nhất về bậc
15 giống (chiếm 57,69%), xếp thứ 2 là bộ Cánh lông (Trichoptera) có 6 giống,
Trang 33loài, các giống Rhoenanthus, Ecdyonurus, Ephemera, Leutra, Amphinemura,
Rlyacophila có cùng 2 loài, các giỗng còn lại là các giống 1 loài
* Xét về bậc loài
c
(chiếm 60,97%), tiếp đến là bộ Cánh úp (Plecoptera) có 9 loài (chiếm
Trang 34“Bảng 3.3 Chu rác các bộ, họ, ng và lồi Cơn tring ở nước tại vàng Hãi Vân, TP Đà Nẵng
apo 7" 1 TẾ] Taagi Số “NI
Trang 35‘Thanh phin lồi Cơn trùng ở nude tai ving Hai Van, TP Đà Nẵng khá da
dạng về bậc taxon Ở mỗi bậc taxon, các nhóm có số lượng nhiều và đặc trưng cho quần xã gọi là nhóm wu thé Ở một quản xã nhất định thường có mặt một
số loài nhất định đặc trưng về mặt thành phần cho quần xã đó Mỗi hệ sinh
thái với điều kiện tự nhiên khác nhau có thành phần loài đặc trưng không
giống nhau
“Trong tổng số 12 họ Côn trùng ở nước mà chúng tôi đã xác định được tại
vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng, số họ có nhiều lồi khơng nhiều, chiếm số lượng cao nhất là họ Heptagenidae thuộc bộ Phù du (Ephemeroptera) có 8 giống (chiếm 30,77%), 12 loài (chiếm 29,28%), tiếp theo là họ Ephemeridae có 3 giống (chiếm 11,54%), 4 loài (chiếm 9,76%); họ Hydropsychydae thuộc bộ Cánh lông (Trichoptera) có 3 giống (hiểm 11,54%), 3 loài (chiếm 7,32%); họ Potamanthidae thuộc bộ Phù du (Ephemeroptera) có 2 giống (chiếm 7,69%),
5 loài (chiếm 12,2%); họ Baetidae thuộc bộ Phù du (Ephemeroptera) va ho
Perlidae thuộc bộ Cánh úp (Plecoptera) mỗi họ có 2 giống (chiếm 7,69%), 4
loài (chiếm 9,76%), các họ Leuetidae, Nemouridae thuộc bộ Cánh úp
(Plecoptera) va Rhyacophilidae thuộc bộ Cánh lông (Trichoptera) mỗi họ có l
giống (chiếm 3,84%), 2 loài (chiểm 4,88%), các họ còn lại chỉ có I giống
(chiếm 3,84%), 1 loài (chiếm 2,44%) Tổng số họ có I giống, I loài là 3 (chiếm 25% tổng số họ) (bảng 3.3)
“Trong tổng số các họ côn trùng ở nước thuộc 3 bộ mà chúng tôi đã xác
định được ở vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng, có số họ ưu thế đa số là thuộc bộ
Trang 36Bang 3.4 Tinh da dang trong taxon bậc họ của TPL Can trừng nước tại ving Hai Vin, TP Đà Nẵng sé : Sb gag SH Tên họ ng Số tài 1 loài 2 loài 3ioài 4 Loài i Baetidae a 1 2 Potamanthidac 2 5 1 1 3 Heplagenidae 3 5 6 1 i 4 Ephemeridae 34 1 3 Perlidae DEN] i 6 Chloroperlidae 1 1 1 7 Leuctidae 1š i 8 _Nemouridae 1 2 1 9 Stenopsychidae 1 1 1 10 Hyởmpoghiip 3 1 3 1L Rhwaeophildae 1 2 i 12 Brachyeentridae 111 Ông 16 4 16 6 3 1
img 3.5 Tinh we hE vé lod ince ho Com ting 1P Di Ning @ mre to ving Ht Vn,
Trang 37[GHeptagenidae GPotamanthidae ØJBaetdae WElEphemeridae _ Peridae Hinh 3.5 Biéu dé biéu diễn số lượng các họ ưu thể vẻ loài 2 Đặc trưng phân bố thành phần lồi cơn trùng ở nước tạ Van, TP Da Ning
Côn trùng nước là nhóm sinh vật thủy sinh, sự tồn tại và phát triển của chúng được quyết định trước hết do điều kiện sinh thái như nhiệt độ, thức ăn rùng Hải và đặc tính thủy lý, thủy hóa của nước Các điều kiện sinh thái lại bị chỉ phối bởi đai khí hật người sẽ làm biển đổi các đặc tính mí
, ngoài ra sự tắc động qua lại lẫn nhau và can thiệp của con
trường sống của chúng Ở các độ cao
khác nhau thì điều kiện nhiệt độ, độ m, thành phần động - thực vật thủy sinh
cũng có những đặc trưng riêng, nên thành pl
loài côn trùng nước sẽ sai
khác nhau tương ứng Sử dụng bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng, thiết bị định vị toàn cầu GPS để xác lập các điểm điều tra đại diện cho các dạng địa
hình, kiểu rừng, đai cao và sinh cảnh khác nhau
2.1 Đặc trưng đa dạng thành phần loài phân bố theo độ cao
Để xác định đặc điểm phân bố của các thành phần lồi cơn trùng ở nước
tại vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng theo độ cao, dựa vào bản đô địa hình và thiết
Trang 38nước biển: Đai 1: dưới 100 (m), dai 2: 101 (m) đến 200 (m), đai 3: 201 (m)
đến 300 (m), đai 4: 301 (m) đến , đai 5: 400 (m)
Dai | va 2: kiểu rừng ở đây được xác định là rừng thưa, có những điểm ây bụi, nền suối dạng cát, cuội sỏi vừa lớn, có đá tảng nhỏ
chủ yế
Bai 3 và 4: kiểu rừng ở đây được xác định là rừng rậm thường xanh mưa mùa nhiệt đới, nền suối dạng cát sỏi, đá cuội lớn và có đá tảng lớn
Đai 5: Kiểu rừng nguyên sinh rậm thường xanh cây lá rộng chưa bị tác
động nhiều, thực vật rậm chiếm ưu thế, nền suối dạng đá cuội, tảng tương đối
lớn
Kết quả khảo sát phân bố các bậc taxon trong thành phần loài theo độ
lượng cao của ba bộ côn trùng ở nước vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng cho thấy
loài và giống có sự khác biệt theo độ cao nhưng không nhiều (bảng 3.6) Bang 3.6 Số lượng bậc họ, giống, lồi cơn trùng ở nước phân bồ theo độ cao ở'
Trang 39Số lượng * + 20 1s wo 5 lSm 100m 200m 300m 400m Độcao (my
Hình 3.6: SỐ lượng bậc họ, giống, lồi cơn trùng ở nước phân bồ theo độ cao ở'
Vang Hai Van, TP Đà Nẵng
Ta thấy số lượng lồi cơn trùng nước nhiều nhất tại đai độ cao thấp và giảm dần khi lên cao (đai 1: 2§ lồi, đai 5: 20 loài) Sự khác nhau về điều kiện sinh thái như nhiệt độ, tốc độ dòng chảy, tính chất nền đáy, lượng thức ăn đã ảnh hưởng đến số lượng thành phần lồi của cơn trùng nước
So với các đai 4 và 5 thì tại các đai 1 và 2 có nhiệt độ môi trường nước
cao hơn, tính chất nền đáy là cát, sỏi làm tốc độ dòng nước thấp hơn, các
vùng nước đứng cũng nhiều hơn và là hạ lưu làm lượng mùn hữu cơ tại đây
cũng cao hơn nên có số lượng tập trung các loài nhiều
Tại các đại độ cao 4 và 5 tính chất nền đáy là chủ yếu là đá lớn, tốc độ
dòng chảy lớn và là thượng lưu làm lượng mùn hữu cơ tại đây không nhiều,
nên số lượng loài ít dần
2.2 Đa dạng các nhóm sinh thái Côn trùng ở nước phân bổ theo sinh cảnh
Trang 40chúng tôi phân các lồi cơn trùng nước có mặt tại vùng Hải Vân, TP Da Ning
theo 2 nhóm sinh thái phân bố theo sinh cảnh
*Nhóm côn trùng phân bồ chủ yếu ở các khe suối nước chảy
Qua quá trình khảo sát thu mẫu ở các khe suối tại vùng Hải Vân, TP Đà Ning chúng tôi nhận thấy một số lồi cơn trùng nước phân bố ở các khe suối
nước chảy, đây là những lồi thích nghỉ với mơi trường nước có độ oxy hòa
tan cao, Điều đó liên quan đến độ dốc của khe suối, độ trong của nước Tốc
49 dong chay mạnh làm xáo trộn dòng nước, làm tăng độ oxy hòa tan tạo điều
kiện thuận lợi cho các loài côn trùng ở nước tồn tại và phát triển Các khe suối vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng thường có độ dốc tương đối, bắt nguồn từ rừng nhiệt đới và mang nhiều phế thải hữu cơ Đồng thời độ trong cũng như dòng
chảy lớn nên thực vật thủy sinh phát triển mạnh Hi sac suối khảo sát thu mẫu có nền đá, sỏi có kích thước trung bình, mực nước khoảng 30cm đến 50 em Suối có ít cây gỗ mục nhưng chất nền lại có nhiều mảnh vụn lá từ thượng nguồn đưa xuống Do có những đặc điểm như vậy mà các lồi cơn trùng nước
thuộc bộ Phù du (Ephemeroptera) có những đặc trưng thích nghỉ với môi
trường sống như hô hấp bằng cách lấy oxy hòa tan trực tiếp, những tắm mang góp phần quan trọng để lấy oxy Thuộc nhóm này gồm các đại diện thuộc họ
Heptagenidae, lodi Potamanthus sp và Potamanthus sp: thuộc họ Potamanthidae, cic loai Rhyacophila sp thuộc họ Rhyacophilidae, trong bộ “Cánh lông (Trichoptera) thích nghỉ với vùng nước chảy mạnh
*Nhóm côn trùng phân bồ ở vùng nước đứng
Đặc trưng tại vùng là nơi có dòng chảy chậm và thành phần các hạt vô cơ, hữu cơ lơ lững có kích thước nhỏ lắng đọng xuống nền đáy tạo thành mùn Các khe suối tại vùng Hải Vân, TP Đà Nẵng có dòng chảy mạnh, tuy