1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của các loài thực vật họ hồ tiêu piperaceae tại xã môn sơn thuộc vùng đệm vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2013 – 2017 đánh giá kết học tập sinh viên Đƣợc phân công khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc trí thầy giáo hƣớng dẫn Th.S Phạm Thanh Hà, tơi thực khóa luận tốt nghiệp : “ Nghiên cứu thành phần loài phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu(Piperaceae) xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi khóa luận Xin chân thành cảm ơn cán nhân dân xã Môn Sơn, cán lãnh đạo cán cơng nhân viên phịng nghiên cứu khoa học Vƣờn Quốc gia Pù Mát, anh kiểm lâm viên trạm kiểm lâm Phà lài, trạm Lục Dạ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu để hồn thành khóa luận Trong trình làm trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn.! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Hằng Nga MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu lồi thực vật họ Hồ tiêu xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu 10 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu 15 2.4.4 Phương pháp đánh giá số nhân tố ảnh hưởng tới tính đa dạng phân bố loài họ Hồ tiêu 20 2.4.5 Phương pháp đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật họ Hồ tiêu 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu thủy văn 23 3.1.4 Địa chất – thổ nhưỡng 25 3.1.5 Khu hệ động, thực vật 27 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 32 4.2 Đặc điểm phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu xã Mơn Sơn 34 4.2.1 Vị trí phân bố lồi thực vật hồ tiêu xã Mơn Sơn 35 4.2.2 Phân bố loài họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp lồi xã Môn Sơn 44 4.2.3 Cấu trúc tổ thành rừng nơi có lồi hồ tiêu phân bố 46 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu xã Môn Sơn 53 4.3.1 Tác động tự nhiên 53 4.3.2 Tác động người 54 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu xã Môn Sơn 58 4.4.1 Những vấn đề quản lý phát triển loài họ Hồ tiêu địa phương 58 4.4.2 Các giải pháp đề xuất 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Diễn giải International Congress on Education in Botanic BGCI Gardens(Hội nghị Quốc tế giáo dục Vƣờn thực vật ) E/N Kinh độ đông / Vĩ độ bắc GPS Global Positioning System ( Hệ thống định vị toàn cầu) The International Union for Conservatin of Nature and IUCN Natural Resources ( Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế) KHHGD Kế hoạch hóa gia đình LSNG Lâm sản ngồi gỗ NXB Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SFNC Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An SWOT Phân tích thuận lợi khó khăn hội thách thức UBND Ủy ban nhân dân WWF World Wide Fund For Nature(Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách tham gia trả lời vấn điều tra 20 Bảng 4.1 Danh mục loài thực vật họ Hồ tiêu xã Môn Sơn 32 Bảng 4.2 Số lƣợng loài thực vật Hồ tiêu theo chi khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.3 Tọa độ độ cao bắt gặp 36 Bảng 4.4 Tọa độ độ cao bắt gặp 37 Bảng 4.5 Tọa độ độ cao bắt gặp 38 Bảng 4.6 Tọa độ độ cao bắt gặp 39 Bảng 4.7 Tọa độ độ cao bắt gặp 40 Bảng 4.8 Tọa độ độ cao bắt gặp loài 41 Bảng 4.9 Tọa độ độ cao bắt gặp loài 42 Bảng 4.10 Tọa độ độ cao bắt gặp loài 43 Bảng 4.11 Phân bố loài họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp lồi xã Mơn Sơn 44 Bảng 4.12 Công thức tổ thành tầng gỗ theo trạng thái rừng loài Hồ tiêu bắt gặp 47 Bảng 4.13 Công thức tổ thành tầng tái sinh 49 Bảng 4.14 Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng 51 Bảng 4.15 Thành phần giới đất thảm khô 52 Bảng 4.16 Tình hình khai thác loài Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra xã Môn Sơn 12 Hình 4.1 Bản đồ phân bố loài Hồ tiêu điều tra đƣợc khu vực xã Môn Sơn 35 Hình 4.2 Bản đồ phân bố loài Lá lốt 36 Hình 4.3 đồ phân bố loài Rau Càng cua 37 Hình 4.4 Bản đồ phân bố loài Tiêu gai 38 Hình 4.5 Bản đồ phân bố lồi Hàm ếch rừng 39 Hình 4.6 Bản đồ phân bố lồi Tiêu lào 40 Hình 4.7 Bản đồ phân bố loài Tiêu đá 41 Hình 4.8 Bản đồ phân bố lồi Trầu khơng 42 Hình 4.9 Bản đồ phân bố loài Lốt (Trầu giả) 43 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01 Điều tra loài Hồ tiêu theo tuyến 13 Mẫu biểu 02 Danh lục lồi thực vật họ Hồ tiêu xã Mơn Sơn 15 Mẫu biểu 03 Điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chuẩn 16 Mẫu biểu 04 Điều tra tái sinh, bụi, thảm tƣơi theo ô tiêu chuẩn 18 Mẫu biểu 05 Biểu điều tra khai thác loài thực vật họ hồ tiêu 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đƣợc xem “lá phổi” trái đất có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Ngoài cung cấp lâm sản phục vụ cho nhu cầu ngƣời, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trƣờng nơi lƣu trữ nguồn gen động thực vật, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu nông lâm nghiệp Vƣờn Quốc gia Pù Mát khu rừng có mức độ đa dạng sinh học cao Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời, đặc biệt ngƣời dân sống xã vùng lõi vùng đệm Vƣờn quốc gia Nằm dải đất miền Trung, VQG Pù Mát có giá trị đa dạng sinh học cao Việt Nam với thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng, riêng thực vật xác định đƣợc 2494 lồi, 931 chi thuộc 202 họ Trong đó, có đến 70 loài đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam (2007) Việc thành lập Vƣờn Quốc gia Pù Mát có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ hệ sinh thái rừng theo đai độ cao, bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý Bên cạnh phát triển nâng cao kinh tế - xã hội xã vùng đệm Xã Môn Sơn nằm phía Tây Nam huyện Con Cng, có tổng diện tích đất tự nhiên thuộc quản lý Vƣờn quốc gia Pù Mát 35.151,4ha, có vai trị vô quan trọng vấn đề bảo vệ phát triển rừng VQG Pù Mát Xã Môn Sơn có 14 thơn bản; 10 vùng ngồi bao gồm: Bản Khe Ló, Xiềng, Cằng, Thái Sơn, Cửa Rào, Bắc Sơn, Nam Sơn, Thái Hoà, Yên; vùng đầu nguồn Khe Khặng Búng Cị Phạt Xã Mơn Sơn khu vực đƣợc đặc trƣng rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai khí hậu thuận lợi cho loài động thực vật sinh trƣởng phát triển tạo nên phong phú đa dạng thành phần loài hệ sinh thái Tuy nhiên, công tác điều tra đa dạng thực vật xã Mơn Sơn xác định đƣợc thành phần lồi số Họ, cịn nhiều lồi thực vật chƣa đƣợc nghiên cứu có loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu Do vậy, để góp phần xây dựng hệ thống sở liệu thực vật họ Hồ tiêu phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên cho khu vực xã Môn Sơn cần thiết Xuất phát thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần loài phân bố loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, họ Hồ tiêu(Piperaceae) có khoảng 2000 – 3000 lồi Sự phân nhóm lồi chi họ chƣa đạt đƣợc thống De Candolle (1869) xác định họ gồm chi Piper Peperomia với 1000 loài Theo Rendle(1956), họ Hồ tiêu gồm chi lớn Piper với 700 loài Peperomia với 600 lồi, ngồi ra, cịn thêm chi nhỏ khác Tuy nhiên, theo Lawrence(1957), họ có 10 – 12 chi với chi lớn Piper Peperomia Tác giả Burger(1977) đƣa kết luận tƣơng tự Theo phân loại Takhtajan (2009), họ Piperaceae gồm có chi Theo hai tác giả Phạm Hoàng Hộ Nguyễn Kim Đào, họ Hồ tiêu phân bố Việt Nam có chi gồm: Peperomia, Zippelis, Circaeocarpus, Piper, Lepianthes, chi Piper L có 46 lồi Lồi Hồ tiêu có nguồn gốc từ khu vực miền Tây Ghate bang Kerala Ấn Độ Tại gặp Hồ tiêu mọc hoang dại khu vực đồi núi Ngƣời Ấn Độ đƣa vào gây trồng khoảng 100 năm trƣớc cơng ngun Từ đƣợc đƣa vào trồng nƣớc Đông Nam Á sau nƣớc nhiệt đới châu Mỹ Lồi Hồ tiêu đƣợc gây trồng diện tích lớn sản phẩm đƣợc mua bán thị trƣờng giới với khối lƣợng lớn hàng năm Các lồi cịn lại thƣờng có giá trị cho khu vực địa phƣơng Hiện Ấn Độ - quê hƣơng Hồ tiêu có tới 75 giống đƣợc chọn lọc, số giống đƣợc quan tâm nhƣ “Balamcotta”, “Kalluvalli”, “Cheria kaniakadan” Ở Campuchia, phân biệt đƣợc giống Hồ tiêu có kích thƣớc khác nhau: giống Hồ tiêu to giống Hồ tiêu nhỏ Loài Tiêu dội(P.retrofractum) đƣợc ngƣời dân Đông Nam Á dùng để ngâm rƣợu làm thuốc, dịch chiết từ Tiêu dội đƣợc làm thuốc chữa đau răng, làm nƣớc xúc miệng nhiều địa phƣơng Indonesia Ngƣời Philippin dùng rễ Trạng thái rừng trung bình OTC Cơng thức tổ thành 2,35Trt + 1,76Tm +1,18Hl +1,18Rr+ 1,18Mch +1,18Gs + 1,18LK 2,5Ct + 1,88Sm + 1,88Phm + 1,25Thr + 2,5LK 1,88Gs+ 1,88Vd + 1,25Trtr+1,25Cht+ 1,25Phm + 2,5LK 2,31Trđ + 1,54Vd+ 1,54Phm+ 4,62LK Trạng thái rừng hỗn giao Gỗ – tre nứa OTC Công thức tổ thành 2,5Cht+ 2,5Trt +1,88Chn+ 3,12LK 2,35Trt+ 1,76Cht +1,76Chx+1,18Phm + 2,95LK 2Mch+2Phm +2Gi + 1,33Gn + 2,67LK Cây bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng phục hồi phát triển tốt, rừng hỗn giao gỗ - tre nứa phát triển, trạng thái rừng trung bình có lớp bụi thảm tƣơi phát triển so với rừng phục hồi nhiên loài họ Hồ tiêu lại phân bố trạng thái rừng trung bình nhiều gỗ phát triển tốt chèn ép tái sinh, có cạnh tranh dinh dƣỡng Các loài hồ tiêu phân bố tập trung nơi đất trung bình có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, tơi xốp khối lƣợng thảm khô dày Về yếu tố ảnh hưởng tới loài thực vật họ Hồ tiêu Các yếu tố ảnh hƣởng tới tài ngun lồi Hồ tiêu xã Mơn Sơn bao gồm: Tự nhiên Con ngƣời - trạng quản lý tài nguyên rừng xã Môn Sơn 64 - cách thức khai thác loài Hồ tiêu bn bán lồi thực vật trọng họ Hồ tiêu, đƣa đƣợc kênh thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm họ Hồ tiêu Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Đề xuất đƣợc nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Hồ tiêu khu vực nghiên cứu  Tồn Phạm vi điều tra khu vực hẹp chƣa phát hết lồi Hồ tiêu toàn khu vực nghiên cứu Chƣa nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm học nơi có loài họ Hồ tiêu phân bố Thời gian triển khai làm đề tài không trùng vào mùa hoa, số lồi nên cơng tác định loại gặp nhiều khó khăn Chƣa nghiên cứu đánh giá đầy đủ giá trị, thị trƣờng Giải pháp dừng lại hƣớng đề xuất, chƣa có giải pháp cụ thể để tăng tính khả thi  Kiến nghị Mở rộng vùng nghiên cứu để thấy đƣợc tính đa dạng thực vật góp phần hồn thiện Danh lục loài Hồ tiêu cho khu vực Nghiên cứu sâu đặc điểm lâm học nơi có lồi họ Hồ tiêu phân bố Trang bị thêm dụng cụ, thiết bị để phục vụ cho công tác thu thập mẫu thực địa thuận lợi Cần tiến hành nghiên cứu thêm đặc tính sinh vật học khác loài để hoàn thiện việc hiểu biết đặc tính sinh vật lồi phục vụ cho cơng tác gây trồng, chăm sóc 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Chi cục kiểm Lâm Nghệ An(2002), Báo cáo đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng huyện vùng đệm VQG Pù Mát Võ Văn Chi(1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (2000), “Điều tra đa dạng sinh học khu bảo vệ Việt Nam”, NXB Lao động xã hội Dự án lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An (2004), Đa dạng thực vật vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn điều tra quy hoạch rừng Nghệ An(2001), Kết điều tra loài quý địa bàn 04 huyện Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chương Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ rừng Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi cỏ có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2001) , Đa dạng hệ thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Thực vật dân tộc học – Cây thuốc đồng bào dân tộc Thái Con Cuông, Nghệ An, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phòng khoa học hợp tác Quốc tế (2001), Báo cáo chương trình điều tra giám sát đánh giá đa dạng sinh học hàng năm 14 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ an (2000), Dự án chuyển hạng Vườn quốc gia Pù Mát 15 Vƣờn quốc gia Pù Mátn (2003), Dự án thành phần xây dựng bảo tồn ngoại vi thực vật Pù Mát Tài liệu nước Armen L Takhtajan, (2009), Flowering Plants, pp 56-60 Hujiaoke, (1999), Flora of China, part4,pp.110-131 Herbrium, (2007), Flora of Hongkong, volume Jose J., Sharma A K , (1985), "Structure and behavior of chrosomes in Piper and Pepermonia (family Piperaceae)", Cytologia, vol 50, pp 301-310 Lin, Tzer – Tong anh LU, Sheng-you, (2009), “Flora of Taiwain”, 40 Family Piperaceae, pp 624 – 631 Xing Fuwu, (2009), “Landscape Plants of China”, Volume 1, Nuc leo de Pesquisas de Produtos Naturais, (2001), “ Essential oil analysis of 10 Piperacaea species from the Brazilian Atlantic forest” PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Ảnh hoạt động điều tra, xử lý tiêu tác động ảnh hƣởng đến loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực điều tra Hình 01 Chặt phá rừng làm nƣơng rẫy Hình 03 Điều tra thực vật họ Hồ tiêu tuyến Hình 02 Điều tra vấn ngƣời dân Hình 04 Ngƣời dân khai thác thuốc Hình 05 Vận chuyển nứa Hình 07 Ngƣời dân vào rừng khai thác thuốc lâm sản ngồi gỗ Hình 06 Tác động khai thác gỗ Hình 08 Giám định tiêu Phụ biểu 02 Điều tra OTC OTC1 Cây gỗ STT Loài Phân mã Giẻ sồi Vàng dành Cà ổi Trâm tía Mai lý Sú Ràng Ràng N Cây tái sinh Ni 1 1 11 ki 0.91 0.91 0.91 1.82 0.91 0.91 2.73 0.91 10 STT Loài Giẻ Re hƣơng Phân mã Vừ vàng Ràng ràng Chẹo tía Sú Trám đen N Ni 2 20 OTC2 STT Cây gỗ loài Giẻ sồi Vừ vàng Sâng mây Vàng danh Chân Chim N Ni 2 1 Ki 3.33 2.22 2.22 1.11 1.11 10 STT Cây tái sinh tên loài Ni Phân mã Chẹo tía Giổi Ta nâng Giẻ Chị nhai Trâm tía Sến mật N 16 Ki 0.63 2.5 0.63 0.63 0.63 1.88 2.5 0.63 10 Ki 1.5 0.5 1.5 0.5 1 10 OTC3 Cây gỗ STT Tên loài Ni Ki Trƣờng mật 2.5 Trôm 1.25 Vừ vàng 1.25 Trâm tía 2.5 Bộp 1.25 Cồng 1.25 10 STT Cây tái sinh Tên loài Ni Sến mật Vừ Vàng Giẻ Máu chó Ràng ràng Hồng linh Táu mật Trâm tía 17 Ki 0.59 0.59 1.18 1.18 1.18 1.18 1.77 2.35 10 OTC4 STT Cây gỗ Tên Phân mã Vàng danh Vàng Ràng ràng Trâm tía N Ni 1 11 Ki 3.6 1.8 0.9 0.9 2.7 10 STT Cây tái sinh Tên lồi Trƣờng mật Trâm tía Vàng danh Cứt ngựa N Ni 3 13 Ki 3.85 1.54 2.31 2.31 10 OTC5 STT Cây gỗ Lồi Trâm tía Giẻ Chò nhai Phân mã vàng danh Vừ vàng N Ni 1 1 Ki 2.86 1.43 1.43 1.43 1.43 1.43 10 STT Cây tái sinh Loài Ni Giẻ Chị xanh Sến mật Chẹo tía Trâm tía Phân mã Ràng ràng Bứa Vàng danh N 17 Ki 0.59 1.76 0.59 1.76 2.35 1.18 0.59 0.59 0.59 10 OTC6 STT Cây gỗ Loài Ni Trâm tía chẹo tía Phân mã Táu mật Trƣờng mật Máu chó N Ki 1.11 1.11 3.33 1.11 1.11 2.22 10 STT Tái sinh Loài Sến mật Phân mã Thị rừng Trâm tía Chẹo tía Vừ vàng Ràng ràng Giẻ N Ni 3 1 1 16 Ki 1.88 1.88 1.25 2.5 0.63 0.63 0.63 0.63 10 OTC7 STT Cây gỗ Lồi Chẹo tía giổi vàng danh Phân mã Chân chim Bộp Ni 1 1 Ki 2.86 1.43 1.43 1.43 1.43 1.43 N 10 STT Cây tái sinh Loài Ni Trám trắng Trâm tía Chẹo tía Vàng danh Phân mã Ràng ràng Sến mật Giổi Bứa N 16 Ki 1.25 1.88 1.25 1.88 1.25 0.63 0.63 0.63 0.63 10 OTC8 STT Cây gỗ Loài Da voi Vừ vàng Chẹo tía Phân mã Giổi N Ni 1 Ki 1.66 1.66 1.66 3.33 1.66 10 STT tái sinh Lồi Trâm Máu chó Ràng ràng Phân mã Giổi Giẻ Côm tầng Vừ vàng N Ni 3 1 15 Ki 0.67 0.67 2 1.33 0.67 0.67 10 OTC9 STT Cây gỗ Loài Chẹo Kháo mật Xăng mây Chân chim Vàng dành Táu mật Ni 1 1 Ki 2.22 3.33 1.11 1.11 1.11 1.11 10 STT Cây tái sinh Loài Trâm tía Giẻ sồi Re vàng danh Ràng ràng Vừ vàng Chân chim Phân mã Ni 1 1 12 Ki 2.5 0.83 0.83 1.67 0.83 0.83 0.83 1.67 10 Phụ biểu 03 Bảng vấn thơng tin lồi thực vật họ Hồ tiêu Bảng câu hỏi vấn điều tra loài thực vật họ Hồ tiêu Giới thiệu mục đích vấn Họ tên: Tuổi: Giới tính:…… Dân tơc:…………………… Bản:…………… Xã:………… Huyện:………………… Tỉnh:……………………………… Nghề nghiệp :……… Nghề nghiệp trƣớc đây:………… Ngày vấn: Thông tin khác:………………………………………… I Phỏng vấn thành phần loài khu vực phân bố loài họ Hồ tiêu Câu Anh (chị) có biết VQG Pù Mát phát loài họ Hồ tiêu? Phân bố chủ yếu vùng nào? Còn lƣu trữ mẫu tiêu lồi Hồ tiêu khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Ơng(bà) cho biết khu vực xã Mơn Sơn số lƣợng lồi thực vật Hồ tiêu cịn nhiều hay ít? Gặp loài nào? ví dụ nhƣ trầu không, lốt rừng, tiêu dài, rau cua, tiêu lơng, tiêu dội, tiêu màng ( có kèm hình ảnh theo để dễ nhận dạng ) tên địa phƣơng chúng mà ông bà biết? …………………………………………………………………………………… Câu 3.Trong khu vực cịn nhiều lồi khơng? Có chủ yếu phân bố đâu?( đỉnh nào? Khe nào? Vị trí nào?) Câu Ông(bà) trực tiếp thấy hoa lồi tiêu chƣa có dạng nhƣ màu ? Câu Theo ông (bà) rừng nơi bắt gặp loài họ Hồ tiêu rừng giàu, rừng trung bình hay rừng phục hồi ? …………………………………………………………………………………… Câu Những lồi mà ơng(bà) bắt gặp nhiều? bắt gặp vị trí ? …………………………………………………………………………… II Phỏng vấn yếu tố ảnh hƣởng tới loài họ Hồ tiêu địa phƣơng 2.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Câu Hàng năm có xảy cháy rừng, phá rừng làm nƣơng rẫy không? Ảnh hƣởng tới lồi họ Hồ tiêu hay khơng ảnh hƣởng nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Vấn đề giao đất, giao rừng , quy hoạch sử dụng đất có ảnh hƣởng nhƣ tới loài thuộc họ Hồ tiêu( trực tiếp, gián tiếp)? …………………………………………………………………………………… Câu Ông(bà) đƣợc nghe phổ biến họ Hồ tiêu chƣa? Bằng hình thức nào? …………………………………………………………………………………… Câu Ơng(bà) hiểu đƣợc sau đƣơc tuyên truyền việc bảo tồn loài họ Hồ tiêu nhƣ quý khác? …………………………………………………………………………………… 2.2 Tình hình khai thác Câu Ơng (bà) có biết có lồi thực vật họ Hồ tiêu đƣợc khai thác địa phƣơng? Mục đích khai thác để làm gì? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Tình trạng khai thác loài thực vật họ Hồ tiêu nhƣ nào? Thời điểm khai thác ? …………………………………………………………………………………… Câu Theo ông(bà) với cách thức khai thác nhƣ có ảnh hƣởng nhƣ đến sinh trƣởng phát triển loài Hồ tiêu? …………………………………………………………………………………… 2.3 Thực trạng bn bán lồi thực vật họ Hồ tiêu xã Mơn Sơn Câu Ơng(bà) cho biết địa phƣơng loài Hồ tiêu đƣợc thu mua? Khối lƣợng nhƣ nào? Mục đích để làm gì? ………………………………………………………………………………… Câu Chuỗi thu gom lồi Hồ tiêu thơng qua mắt xích nào?( cấp thôn, cấp xã, cấp huyện, ngƣời tiêu dùng) khối lƣợng thu gom sản phẩm tƣơi hay qua chế biến phơi khơ ? giá mắt xích? Chênh lệch bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo ông(bà) việc mua bán lồi Hồ tiêu có ảnh hƣởng nhƣ đến số lƣợng loài Hồ tiêu tự nhiên hay không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Số lƣợng loài thực vật họ Hồ tiêu hàng năm suy giảm địa bàn bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… III Phỏng vấn giải pháp kiến nghị cộng đồng Câu Hiện khu vực có dự án bảo tồn lồi Hồ tiêu không? Công tác bảo tồn phát triển loài năm gần chuyển biến nhƣ nào? Khó khăn thách thức cơng tác bảo tồn? …………………………………………………………………………………… Câu Ý thức bảo tồn ngƣời dân khu vực đƣợc đánh giá nhƣ nào?……………………………………………………………………………… Câu Ơng (bà) có sáng kiến hay đề nghị để quản lý phát triển loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu tự nhiên ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... thuộc họ Hồ tiêu xã Môn Sơn thuộc vùng đệm Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần lồi thực vật họ Hồ tiêu xã Mơn Sơn - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố loài. .. đệm Vườn Quốc gia Pù Mát, Tỉnh Nghệ An? ?? để triển khai nghiên cứu Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu( Piperaceae) xã Môn. .. họ Hồ tiêu nhƣ phân bố xã nên thơng tin lồi cịn sơ sài chƣa đầy đủ Chính tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần loài phân bố loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) xã Môn Sơn thuộc vùng đệm

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w