1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thành phần loài thực vật họ cam (rutaceae) ở vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An

93 605 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ HẢI ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HỌ CAM (RUTACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ HẢI ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HỌ CAM (RUTACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.420.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S NGUYỄN ANH DŨNG Nghệ An, 2014 LỜI CẢM ƠN  !"#$%&'()*+,-./012304& $,2561 789/!"#$%&:'; <=>?@+$5A'?!/BC27DE#EFG3$EGBH& I#2+,2561G#!67C.%#J; G#"76K#%;L894!GB6$EMJ ;@N$EJ6K626OG?.+P8D22# ,Q2<?>R*J7QQ$S'7) J6;D K7T& $+,UM561T5VM2E#/J /WB? EX8!E;7& Tôi xin trân trọng cảm ơn! '7)!YZ6[ZY\ Tác giả Hồ Thị Hải i MỤC LỤC $E# MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Bảng 3. 1. Danh lục thành phần loài họ Cam (Rutaceae) ở 2 xã Lục Dạ và Châu Khê 33 Bảng 3.3. Sự phân bố số lượng loài trong các chi 40 41 Biểu đồ 3.2. So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài của họ Cam ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 41 Bảng 3.5. So sánh về số loài giữa địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát42 Bảng 3.6. Các loài bổ sung cho danh lục họ Rutaceae ở VQG Pù Mát 43 Bảng 3.8. So sánh về số loài giữa các địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã 44 Bảng 3.12. Yếu tố địa lý của các loài trong họ Cam 50 51 Biểu đồ 3.6. Phổ các yếu tố địa lý ở xã Lục Dạ và Châu Khê 51 Bảng 3.13. Các loài mới phát hiện phân bố ở VQG Pù Mát, Nghệ An 52 3.5. Đa dạng về giá trị sử dụng 53 Bảng 3.14. Công dụng của các loài họ Cam tại các địa điểm nghiên cứu 53 Bảng 3.15. Giá trị sử dụng của các loài cây họ Cam (Rutaceae) 54 ở khu vực nghiên cứu 54 PHỤ LỤC ii iii CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 1. Dạng sống Ph Phanerophytes: Cây có chồi trên đất Mg Mega-phanerophytes: Cây có chồi trên đất lớn Me Meso-phanerophytes: Cây có chồi trên đất vừa Mi Micro-phanerophytes: Cây có chồi nhỏ trên đất Na Nano-phanerophytes: Cây có chồi lùn trên đất Lp Liano-phanerphytes: Cây leo có chồi trên đất Ep Epiphytes-phanerophytes: Cây sống bám có chồi trên đất Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes: Cây sống ký sinh, bán ký sinh Hp Herbo-phanerophytes: Cây có chồi trên, thân thảo Ch Chamaephytes: Cây có chồi sát đất Hm Hemicriptophytes: Cây có chồi nửa ẩn, chồi ngang mặt đất. Cr Criptophytes: Cây có chồi ẩn chồi nằm dưới mặt đất. Th Theophytes: Cây một năm. 2. Phân bố 1. Yếu tố toàn thế giới 2. Yếu tố liên nhiệt đới 2.1. Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Úc – châu Mỹ 2.2. Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Phi – châu Mỹ 2.3. Yếu tố nhiệt đới châu Á –Châu Úc – châu Mỹ và các đảo Thái Bình Dương 3. Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1. Yếu tố nhiệt đới châu Á – châuÚc 3.2. Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Phi 4. Yếu tố châu Á nhiệt đới 4.1. Yếu tố lục địa Đông Nam Á – Malaixia 4.2. Lục địa Đông Nam Á 4.3. Yếu tố lục địa Đông Nam Á – Hymalaya 4.4. Đông Dương – Nam Trung Quốc iv 4.5. Đặc hữu Đông Dương 5. Yếu tố ôn đới 5.1. Ôn đới châu Á – BắcMỹ 5.2. Ôn đới cổ thế giới 5.3. Ôn đới ĐịaTrung Hải 5.4. Đông Á 6 . Đặc hữu Việt Nam 6.1. Gần đặc hữu Việt Nam 7. Yếu tố cây trồng và nhập nội. 3. Công dụng M Cây làm thuốc T Cây lấy gỗ F Cây làm lương thực, thực phẩm Sp Cây làm gia vị E Cây lấy tinh dầu Oil Cây lấy dầu béo Or Cây cảnh 4. Các ký hiệu khác YTĐL Yếu tố địa lý DS Dạng sống CD VQG Công dụng Vườn Quốc gia CS Cộng sự v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ $E# Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các chi của họ Cam ở địa điểm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2. So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài của họ Cam ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 40 Biểu đồ 3.3. So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài của họ Cam ở địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 45 Biểu đồ 3.4. Phổ dạng sống họ Cam tại xã Lục Dạ và xã Châu Khê 47 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ phổ dạng sống họ Cam ở địa điểm nghiên cứu với Pù Mát và Bạch Mã 48 Biểu đồ 3.6. Phổ các yếu tố địa lý ở xã Lục Dạ và Châu Khê 50 Biểu đồ 3.7. Giá trị sử dụng của các loài họ Cam tại địa điểm nghiên cứu 55 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU $E# MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Bảng 3. 1. Danh lục thành phần loài họ Cam (Rutaceae) ở 2 xã Lục Dạ và Châu Khê 33 Bảng 3.3. Sự phân bố số lượng loài trong các chi 40 41 Biểu đồ 3.2. So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài của họ Cam ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 41 Bảng 3.5. So sánh về số loài giữa địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát42 Bảng 3.6. Các loài bổ sung cho danh lục họ Rutaceae ở VQG Pù Mát 43 Bảng 3.8. So sánh về số loài giữa các địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã 44 Bảng 3.12. Yếu tố địa lý của các loài trong họ Cam 50 51 Biểu đồ 3.6. Phổ các yếu tố địa lý ở xã Lục Dạ và Châu Khê 51 Bảng 3.13. Các loài mới phát hiện phân bố ở VQG Pù Mát, Nghệ An 52 3.5. Đa dạng về giá trị sử dụng 53 Bảng 3.14. Công dụng của các loài họ Cam tại các địa điểm nghiên cứu 53 Bảng 3.15. Giá trị sử dụng của các loài cây họ Cam (Rutaceae) 54 ở khu vực nghiên cứu 54 vii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia có diện tích khoảng 330.000 km 2 , nằm ở vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hệ thực vật phát triển rất phong phú và đa dạng. Theo số liệu thống kê “Tiếp cận các nguồn gen và chia sẽ lợi ích” của tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới – IUCN thì hệ thực vật Việt Nam có trên 100.000 loài, trong đó thực vật có mạch với gần 12.000 loài thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ. Đây là một nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu của đất nước. Tuy nhiên, do chiến tranh, nạn gia tăng dân số cùng với sự khai thác quá mức của con người đã và đang làm cho nguồn tài nguyên này cạn kiệt nhanh chóng, tính đa dạng sinh học ngày càng giảm dẫn đến làm mất cân bằng sinh thái và kéo theo nhiều thảm họa mà con người phải gánh chịu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng Chính vì thế, việc sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, bảo vệ các nguồn gen quý đã trở thành một vấn đề cấp thiết không chỉ cho một quốc gia mà cho cả toàn cầu. Trên thế giới họ Cam (Rutaceae) là một trong những họ tương đối lớn có khoảng 160 chi, 1.600 loài phân bố ở vùng nhiệt đới và ôn đới ẩm [39]. Ở Việt Nam hiện biết 107 loài, 1 phân loài và 3 thứ thuộc 26 chi, 5 tông và 3 phân họ [17]. Nhiều loài cây trong họ này có giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế to lớn tới đời sống con người và nền kinh tế quốc dân bởi chúng có nhiều công dụng khác nhau như: Quả được dùng để ăn tươi, dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghệ chế biến mứt, nước giải khát điển hình như Q#]##6QE#E#^#QEE#QEE]#]_ Lá, hoa và vỏ quả được dùng để chưng cất tinh dầu sử dụng trong công nghệ mĩ phẩm, thực phẩm như: `#  ]#  aE6]6  E6  aEE## ###b#,6#]#]b#,66_Nhóm cây được sử dụng làm thuốc để phòng ngừa và chữa bệnh viêm phổi, chảy máu dưới da như )E#]##)###E,/E##QE#E#^# QEE]#]Q#]####Q#]#],##]_ 1 [...]... về từng họ thì còn rất ít và đặc biệt là họ Cam (Rutaceae) chúng tôi chưa tìm thấy một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu tại nơi đây Vì vậy, để góp phần bổ sung xác định thành phần loài và đánh giá tính đa dạng của họ Cam, chúng tôi chọn đề tài: Điều tra thành phần loài thực vật họ Cam (Rutaceae) ở vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát – Nghệ An làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành thực vật học của... 2.494 loài thuộc 931 chi, 202 họ của 5 ngành trong “Đa dạng thực vật vườn Quốc gia Pù Mát Đặc biệt trong công trình này ông đã công bố họ Cam có 51 loài thuộc 12 chi có mặt ở VQG Pù Mát [50] Như vậy các công trình nghiên cứu ở vùng đệm VQG Pù Mát ở Nghệ An khá nhiều nhưng các công trình nghiên cứu về chuyên sâu về từng họ thì đang còn chưa phổ biến Vì vậy, nghiên cứu thành phần loài của từng họ riêng... gen thực vật từ năm 1996 các nhà thực vật Việt Nam đã cho xuất bản cuốn “Sách đỏ Việt Nam” phần thực vật đã mô tả 356 loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng, được tái bản và bổ sung năm 2007 tổng số lên 464 loài thực vật, tăng 108 loài đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên [6] Ở Nghệ An đã có các công trình nghiên cứu ở vùng đệm VQG Pù Mát như: Nguyễn Văn Luyện (1998) [33], Đặng Quang... - Thảm thực vật Vườn quốc gia Pù Mát có tổng diện tích rừng tự nhiên là 194.275ha, trong đó có 94.275 ha nằm trong vùng lõi ít bị tác động nhất Rừng tự nhiên ở Pù Mát có các kiểu thảm thực vật sau: + Rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, lá kim á ẩm nhiệt đới chiếm 29% phân bố ở các sườn dốc và các giông ở phía Nam Gặp các loài họ Côm, họ Dẻ, họ Long Não và họ Mộc Lan + Rừng kín thường xanh mưa... mẫu ở 2 xã Lục Dạ và Châu Khê thuộc huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài thực vật họ Cam (Rutaceae) ở khu vực nghiên cứu - Lập danh lục thực vật và sắp xếp các taxon theo cách sắp xếp của Brummitt 1992 - Đánh giá đa dạng của họ Cam (Rutaceae) tại khu vực nghiên cứu về yếu tố địa lý, dạng sống, giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa của các loài - Phân tích thành. .. phía Nam của VQG Pù Mát chạy dọc theo đường biên giới Việt – Lào VQG Pù Mát được thành lập năm 2001 và được chia làm 2 vùng: Vùng nghiêm ngặt (vùng lõi) 91.113ha và vùng đệm 86.000ha Pù Mát là tên gọi của đỉnh núi cao nhất (1.841m) Vùng đệm của VQG nằm chủ yếu phía Đông của vườn quốc gia, phía Nam giáp với xã Phúc Sơn huyện Anh Sơn, phía Tây giáp với vùng nghiêm ngặt của Vườn quốc gia, phía Bắc giáp... chia thực vật thành 2 nhóm đó là hạt trần và hạt kín [52] Cho đến thế kỷ XIX việc nghiên cứu các hệ thực vật đã thực sự phát triển mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia Phân loại học ngày càng đi sâu nghiên cứu bản chất của sinh vật Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị các cuốn thực vật chí lần lượt ra đời: Thực vật chí Anh (1869), Thực vật chí Ấn Độ 7 tập (1872 - 1897), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật. .. thực vật Điển hình là công trình của Nguyễn Anh Dũng (2002), “Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã Môn Sơn, vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An tác giả đã xác định được 497 loài thuộc 319 chi và 110 họ của 3 ngành thực vật bậc cao tại khu vực nghiên cứu Trong đó, họ Cam (Rutaceae) chỉ có 10 loài thuộc 6 chi được tìm thấy tại nơi đây [15] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn... định thành phần loài thực vật và đánh giá tính đa dạng của họ Cam (Rutaceae) tại địa bàn nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của chúng tôi là: -Thu mẫu các loài họ Cam tại khu vực nghiên cứu -Định loại, lập danh lục thành phần loài -Đánh giá tính đa dạng của họ Cam tại khu vực nghiên cứu về yếu tố địa lý, phân bố, dạng sống, giá trị tài nguyên và mức độ đe dọa của các loài -Phân tích thành phần. .. được khoảng 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam [21] Đây được coi là bộ sách đầy đủ nhất về thành phần loài thực vật bậc cao ở Việt Nam, là một trong những công trình có giá trị nhất về đa dạng thực vật 7 tại Việt Nam cho đến nay Tuy nhiên, theo tác giả thì tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở hệ thực vật Việt Nam có thể lên tới 12.000 loài Việc đánh giá đa dạng thực vật cho các VQG, các . phần bổ sung xác định thành phần loài và đánh giá tính đa dạng của họ Cam, chúng tôi chọn đề tài: Điều tra thành phần loài thực vật họ Cam (Rutaceae) ở vùng đệm vườn quốc gia Pù Mát – Nghệ An . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ HẢI ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HỌ CAM (RUTACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.420.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ HẢI ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT HỌ CAM (RUTACEAE) Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC

Ngày đăng: 19/07/2015, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án Tiến sĩ sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các hệsinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây Nam - Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
2. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 235tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1984
3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 532tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thựcvật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1997
4. Nguyễn Tiến Bân (2000), Thực vật chí Việt Nam, Tập I: Họ Na – Annonaceae, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 342tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam", Tập I: Họ Na" –
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
5. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2001 – 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vậtViệt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, Nxb Khoa học và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
7. Bộ y tế (1997), Dược điển Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
8. Lê Trần Chấn và cộng sự (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thựcvật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn và cộng sự
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
9. Đặng Quang Châu (1999), Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu điều tra thành phần loài thực vậtnúi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An
Tác giả: Đặng Quang Châu
Năm: 1999
10. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Khoahọc và Kỹ thuật
Năm: 2003
11. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2007
12. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam,Tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2012
13. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 – 2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở ViệtNam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao), Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội. 550tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp
Năm: 1978
15. Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở xã Môn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao cómạch ở xã Môn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2002
16. Phan Tiến Dũng (2013), Thành phần loài thực vật lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) ở khu vực Thác Kèm - vườn quốc gia Pù Mát - tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài thực vật lớp Ngọc lan(Magnoliopsida) ở khu vực Thác Kèm - vườn quốc gia Pù Mát - tỉnhNghệ An
Tác giả: Phan Tiến Dũng
Năm: 2013
17. Bùi Thu Hà (2012), Nghiên cứu phân loại họ Cam ( Rutaceae Juss) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại họ Cam ( Rutaceae Juss) ởViệt Nam
Tác giả: Bùi Thu Hà
Năm: 2012
18. Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Minh Hường ( 2007), “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu cây bưởi bung (Glycosmis pentaphylla Corr.) ở Hà Tĩnh và Nghệ An”, Tạp chí Dược học, 9:34-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phầnhóa học tinh dầu cây bưởi bung ("Glycosmis pentaphylla "Corr.) ở HàTĩnh và Nghệ An”, "Tạp chí Dược học
19. Phạm Hoàng Hộ (1970 – 1972), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ miền Nam Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
20. Phạm Hoàng Hộ (1985), Danh lục thực vật Phú Quốc, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Phú Quốc
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w