1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh thái các loài thuộc bộ nấm tán agảicales và đề xuất hướng bảo tồn tại vườn quốc gia ba vì

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên trƣờng Đại học Lâm nghiệp khóa 2015 – 2019, đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái loài thuộc nấm Tán (Agảicales) đề xuất hƣớng bảo tồn Vƣờn quốc gia Ba Vì” Qua tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trƣờng, thầy cô Khoa thầy cô Bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt TS Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân viên VQG Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn bạn sinh viên động viên, giúp đỡ tơi thời gian học hồn thành khóa luận Nay khóa luận hồn thành, nhƣng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm ihan nên không tránh khỏi thiếu sót cần sửa chữa khắc phục Vậy tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 thảng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Thuỷ i` MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nấm Tán 1.1.1 Trên giới 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Phần III 13 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 13 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 14 3.5 Phƣơng pháp định danh mẫu nấm 15 3.6 Thành phần loài nấm Tán khu vực nghiên cứu 15 3.7 Đặc điểm sinh thái loài nấm Tán 16 3.8 Giá trị tài nguyên nấm Tán khu vực nghiên cứu: 17 3.9 Đề xuất giải pháp quản lý loài nấm Tán khu vực nghiên cứu 17 ii` Chƣơng IV 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Thành phần loài nấm Tán 18 4.2 Tính đa dạng thành phần lồi nấm Tán 23 4.3 Tính đa dạng hình thái thể loài nấm Tán 24 4.3.1 Đa dạng cuống nấm 24 4.3.2 Tính đa dạng màu sắc loài nấm Tán 26 4.3.3 Tính đa dạng chất cấu tạo nấm 27 4.4 Đặc điểm hình thái lồi nấm Tán khu vực nghiên cứu 28 4.5 tính đa dạng sinh thái của loài nấm Tán 58 4.5.1 Tính đa dạng lồi nấm Tán theo địa hình 59 4.5.2 Tính đa dạng nấm theo sinh cảnh 61 4.6 Giá trị tài nguyên nấm khu vực nghiên cứu 64 4.7 Đề suất giải pháp bảo vệ tính đa dạng nấm Tán 65 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii` DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết nghiên cứu động vật VQG Ba Vì Bảng 3.1 Danh lục loài nấm Tán khu vực nghiên cứu 16 Bảng 3.2 Sự phân bố nấm Tán sinh cảnh 16 Bảng 3.3 Phƣơng thức sống nấm Tán 16 Bảng 4.1 Danh lục loài nấm Tán khu vực nghiên cứu 18 Bảng 4.2: Số loài nấm thuộc chi nấm 23 Bảng 4.3 đa dạng cuống nấm 24 Bảng 4.4: Hình thái tán nấm 25 Bảng 4.5 Đa dạng màu sắc loài nấm 26 Bảng 4.6 Tính đa dạng chất cấu tạo nấm 27 Bảng 4.7- Phân bố số loài nấm Tán theo đai cao 59 Bảng 4.8 Tinh đa dạng loài nấm theo hƣớng phơi 60 Bảng4.9 tính đa dạng loài nấm theo sinh cảnh 61 Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm vị trí chủ 61 Bảng 4.11 Các phƣơng thức sống nấm 62 Bảng 4.12 Kiểu mọc nấm thể 63 Bàng 4.13 Mức độ bắt gặp loài nấm tán khu vực nghiên cứu 63 Bảng 4.14 Các nhóm nấm có lợi có hại 64 iv` DANH MỤC CÁC HÌNH (1) Nấm tán da khơng cuống (Marasmius neosessilis Sing.) 28 (2) Nấm đơn tán mềm (Naematoloma dispersum Karst.) 29 (3) Nấm rễ dài (Oudemansiella radicata (Relhan: Fr.) Sing 30 (4) Nấm tán sáp (Hygrophorus chrysodon (Batsch) Fr.) 31 Bộ nấm Nấm cổ Ng ng dài (Amanita longistriata Imai) 32 Nấm Tai bên trắng (Hohenbuehelia flexinis Fr.) 33 7.Nấm bắt ruồi (Amanita muscaria var formosa (Pers.: Fr.) Bert 34 Nấm ly trắng (Clitocybe phyllophila (Pers.: Fr.) Kummer) 35 Nấm Phiến nứt (Schizophyllum commne Fr.) 36 10 Nấm trắng tai bên (Pleurotus albellus (Pat.) Pegler) 37 11 Nấm Sáp trắng Camarophyllus virginea (Fr.) Karst 38 12 Nấm gan bò bào tử sợi Boletellus betula (Schw.) Gilb 39 13 Nấm rơm mỹ lệ - Volvariella speciosa (Fr.) Sing 40 14 Nấm ống nhỏ Filoboletus manipularis (Berk.) Sing 41 15 Nấm hƣơng da hổ Lentinus tigrinus (Bull.) Fr 42 16 Nấm Tán quỷ nhỏ (Pseudocoprinus disseminatus (Pers.:Fr.) Kuhner) 43 17 Nấm Nhăn sợi trắng (Paxillus sp.) 44 18 Nấm Tai da lông (Panus rudis Fr.) 45 19 Nấm Mũ nâu nhỏ (Mycena alcalina (Fr.) Quél) 45 20 Nấm Tán trắng (Amanita subjunquillea var alba Z.L.Yang.) 46 21 Tán quỷ lông bào (Coprinus ovatus (Schaeff.) Fr.) 47 22 Nấm Trắng mucida (Oudemansiella mucida (Schrad.: Fr.) Hohnel) 48 23 Nấm Tán cuống vòng (Lepiota epicharis (B.et Br.) Sacc.) 48 24 Nấm Da hổ phách (Marasmius siccus (Schw.) Fr.) 49 25 Nấm Tán quỷ mũ xám (Coprinus cinereus (Schaeff.:Fr.) S.F.Gray 50 26 Nấm Ombrophila (Agrocybe ombrophila (Fr.) Konr et Maubl.) 51 27 Nấm Hƣơng lông mềm (Lentinus velutinus Fr.) 52 28 Nấm holoporphyra (Mycena holorphyra (B.et C.) Sing) 53 v` 29 Nấm Màng sợi dính (Cortinarius vibratilis (Fr.) Fr.) 54 30 Nấm vòng nhỏ (Armillariella cepistipes Velen.) 55 31 Nấm Cuống quang dài (Pluteus longistriatus Pk.) 56 32 Nấm Da vàng nhỏ (Marasmius bekolacongoli Beel.) 57 33 Nấm Vàng nâu khô (Xeromphalina caiticinalis (Fr.) Kuhn.et Maire) 58 vi` ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới có khoảng 7000 lồi nấm Lớn triệu 500 loài nấm, nhƣng tồn thực tế 3000 loài nấm Lớn số 72.000 loài nấm biết, phần lớn chƣa đƣợc nghiên cứu lợi dụng Việc thu thập, phân loại, nắm vững tập tính sống hệ sinh thái rừng, nghiên cứu lợi dụng lồi nấm Lớn có tác dụng quan trọng việc bảo tồn tính đa dạng sinh học góp phân làm giàu rừng, phát triển bền vững rừng, bảo vệ môi trƣờng Nấm thành viên hệ sinh thái rừng, góp phần tạo nên tính đa dạng hệ sinh thái Nắm giữ vai trò quan trọng phân giải chất hữu trả lại chất vơ xúc tiễn q trình tuần hồn chất C, N, S, P nƣớc khơng khí cho giới thực vật có tác dụng làm mơi trƣờng, làm hệ thống tự bón phân điều tiết dinh dƣỡng cho rừng Nấm Tán quần thể sinh vật mọc g đất Phần lớn loài gây mục g , số loài gây tổn thất cho kinh tế Đồng thời có nhiều lồi dùng làm dƣợc liệu, số lồi làm thuốc phịng chữa ung thƣ, dùng làm trắng vải, giấy, dùng công nghiệp da giày, dùng để phân giải kim loại năng, chất độc dioxin, Selenium, diệt tuyến trùng hại thông Đặc biệt, nấm Tán làm nhiệm vụ phân giải lignin, xenlulose, hemixenlulose biến thành chất hữu đơn giản thành chất vô làm chất dinh dƣỡng cho hấp thu, từ hồn thành q trình tuần hồn vật chất lƣợng hệ sinh thái.Những năm gần nhà nấm học nghiên cứu khả làm mơi trƣờng nấm Nhiều lồi nấm Lớn mọc hoang dại nhƣ Lentinus edodes, Agaricus bisporus, Auricularia auricula, Pleurotus pulmonarius có tác dụng tích luỹ hút chất độc khơng khí đất nhƣ Hg, Cd, As, Ag, Ni, Cr mạnh thực vật (Zhou Qixing, 2008) Hầu hết nhà nấm học cho muốn phát loài mới, muốn tìm giá trị nấm Lớn nói chung, nấm Tán nói riệng nghiên cứu nƣớc Nhiệt đới, có Việt Nam (He Shanghui,2010) Về nghiên cứu thành phần loài, năm gần nhiều nhà nấm học ủng hộ quan điểm phân loại Hibbett M.C Aime (2006) 1` "Kingdom Fungi" mà Paul M Kirk, Paul F Cannon, J.A Stalpers biên soạn " Từ điển Nấm" (Dictionary of the Fungi) xuất lần thứ 10 năm 2008 đƣợc Trung tâm Thông tin công nghệ sinh học Quốc tế (NCBI, National Center for Biotechnical Information ) công bố năm 2012 Hiện nƣớc ta chƣa nhà nghiên cứu đề cập đến việc xác định thành phần loài đặc điểm sinh thái nhằm bảo tồn đa dạng sinh học loài nấm Lớn nói chung, nấm Tán nói riêng theo hệ thống phân loại Xuất phát từ lý tác giả thực đề tài: (Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái nấm Tán (Agaricales) đề xuất giải pháp quản lí chúng Quốc gia Ba Vì) 2` Phần I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nấm Tán 1.1.1 Trên giới Nấm đƣợc ngƣời biết đến cách 3000 năm, suốt thời gian dài, giới có nhiều tác giả nghiên cứu nấm lớn Trƣớc kỷ XIX giới công trình hai nhà bác học Théophraste Aristote ngƣời Hy Lạp nghiên cứu nấm họ Tuberaceae họ Agaricaceae vào kỷ thứ IV trƣớc công nguyên Tiếp đến Pline ngƣời La mã (thế kỉ I sau công nguyên) chia nấm thành nấm ăn nấm độc Năm 1753 Linnaeus với tác phẩm “Species plantarum” đề cập đến số loài nấm Trong kỷ XIX, ngành Myxomycota đƣợc biết đến từ De Bary A., năm 1887 London với cơng trình “Comparative morphology and biology of the fungi, Mycetozoa and bacteria”, so sánh đặc điểm hình thái sinh học nấm, động vật vi khuẩn Năm 1893 Čelakovský L., nghiên cứu Myxomycetes “Ueber die Aufnahme lebender und todter verdaulicher Körper in die Plasmodien der Myxomyceten” Đức Năm 1884, Strasburger E nghiên cứu loài Trichia fallax Trong kỷ chƣa có cơng trình nghiên cứu nấm ngành Asomycota Basidiomycota bật Ở kỷ XX, ngành Myxomycota tiếp tục đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm: Constantineanu JC., năm 1907 Berlin, giới thiệu phát triển ngành Myxomycota Năm 1930 Mỹ Kamby P., nghiên cứu màu sắc plasmic loài thuộc lớp Myxomycetes Lúc nghiên cứu nấm ngành Basidimycota bắt đầu Rea C., nghiên cứu nấm Đảm Anh “British Basidiomysetes” năm 1922 Năm 1953 Hoa Kỳ, Overholts L.O., cho đời cơng trình “The Polyporaceae of the United States, Alaska, Canada” phân tích tỉ mỷ nấm L Sau 1960, ngành nấm Myxomycota cịn tác giả nghiên cứu: Wollman C., Alexopoulos CJ., năm 1964 nghiên cứu bào tử Myxomycetes phát triển mơi trƣờng thạch Trong việc nghiên cứu nấm ngành Ascomycota Basidiomycota phát triển mạnh mẽ Tại New Zealand, Cunningham G.H., năm 1965 công bố họ nấm L với tên đề tài 3` “The Polyporaceae of New Zealand”, ơng cho biết New Zealand có 550 lồi nấm L Corner E.J.H., dày cơng nghiên cứu nấm L châu Âu với cơng trình “Ad Polyporaceas II” mơ tả hình thái hiển vi, cấu trúc sợi, khóa định loại lồi thuộc họ Polypocraeae chi Polyporus, Mycobonia, Echinochaete Anh Tiếp tục phần “Ad Polyporaceas III” ơng phân tích chi nhƣ Piptoporus, Buglossoporus, Laetipory meripilus, Bondarzewia Phần “Ad Polyporaceas IV” ơng phân tích hình thái khóa định loại chi nhƣ Daedalea, Flabellophora, Flavodon, Gloeophyllum, Heteroporus, Irpex, Lenzites, Microporellus, Nigrofomes, Nigroporus, Oxyporus, Paratrichaptum, Rigidoporus, Scenidium, Trichaptum, Vanderbylia, and Steccerinum Nghiên cứu nấm sống đất có Hanns Kreisel năm 1967, cơng trình “Taxonmisch-Pflanzegeographische Monographie Der Gattung Bovista”của mình, ơng mơ tả đặc điểm hình thái, cấu trúc sợi nấm, định loại 45 loài nấm thuộc chi Bovista Donk M.A., năm 1967 ông mô tả, định loại loài nấm l Châu Âu cơng trình “Notes on European Polypores II Notes on poria” 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Theo quan điểm năm giới (Whittaker), với động vật, thực vật, sinh vật nhân nguyên thuỷ (vi khuẩn, tảo lam ), nấm tạo thành giới riêng biệt hành tinh giới nấm ngày có ý nghĩa to lớn kinh tế quốc dân, khoa học nhƣ vịng tuần hồn vật chất Nấm có ý nghĩa quan trọng đời sống ngƣời, chúng nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gegantea), nguồn thức ăn quý đƣợc nhân dân ƣa chuộng, chứa nhiều protein, chất khoáng vitamin (A, B, C, D, E ) Nhiều loài nấm đƣợc ứng dụng công nghiệp dƣợc phẩm, nguồn nguyên liệu để điều chế hoạt chất điều trị bệnh nhƣ: Laricifomes officinalis nguyên liệu để chiết aragicin dùng chữa bệnh lao dùng làm thuốc nhuận tràng hay chất thay cho quinine Các chế phẩm từ nấm linh chi (Ganoderma) đƣợc dùng để h trợ điều trị nhiều bệnh nhƣ bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thƣ, AIDS Trong thể Ganoderma lucidum có hoạt chất khác có hoạt tính kháng virus 4` 30 Nấm vòng nhỏ (Armillariella cepistipes Velen.) Vị trí phân loại: Nấm vịng nhỏ (A cepistipes) thuộc họ nấm Trắng (Tricholomataceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) c điểm hình thái: Thể có kích thƣớc trung bình Mũ nấm trải rộng Mặt mũ nấm ẩm ƣớt, màu nâu nhạt, màu sẫm Thịt nấm màu trắng đục Phiến nấm màu với thịt nấm, phân nhánh, khoảng cách phiến nấm dày Cuống nấm đính vào mũ nấm có màu trắng đục, dần xuống phía dƣới gốc chuyển sang màu sẫm hơn, có dạng phiến màu trắng, vàng đính cuống nấm Có vịng nấm dạng màng, màu trắng đục Gốc cuống nấm phình to Nấm sống thân mục rừng 55` 31 Nấm Cuống quang dài (Pluteus longistriatus Pk.) Vị trí phân loại: Nấm Cuống quang dài (P longistriatus) thuộc họ nấm Cuống quang (Pluteaceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) c điểm hình thái: Thể có kích thƣớc trung bình Mũ nấm hình trịn, trải rộng, Mặt mũ nấm màu nâu xám, mũ nấm màu sẫm u lồi nhỏ, có tia phóng xạ chạy mép mũ nấm Phiến nấm thẳng, màu trắng Cuống nấm nhỏ, dài, hình viên trụ, cuống nấm màu trắng nhạt đến gốc nấm chuyển màu nâu xám, có dạng vảy, sợi lơng đính cuống nấm Thịt nấm màu trắng, dài Nấm mọc đơn l rừng, có ghi nhận lồi nấm dùng làm thực phẩm 56` 32 Nấm Da vàng nhỏ (Marasmius bekolacongoli Beel.) Nấm Da vàng nhỏ (Marasmius bekolacongoli Beel.) Vị trí phân loại: Nấm Da vàng nhỏ (M bekolacongoli) thuộc họ nấm Trắng (Tricholomataceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) c điểm hình thái: Thể có kích thƣớc nhỏ, hình ơ, màu vàng nhạt Mặt mũ nấm ẩm, có đƣờng vân từ mũ nấm mép Thịt nấm gần nhƣ màu vàng trắng, chất màng, mỏng Phiến nấm màu trắng vàng vàng nhạt, thẳng, khoảng cách phiến nấm rộng, phiến nấm có mạch ngang nối liền Cuống nấm hình trụ, màu vàng, có lông nhỏ mềm màu trắng r ng Gốc nấm phình to Đây lồi nấm phân bố rộng, thƣờng mọc cành khô, đổ rừng 57` 33 Nấm Vàng nâu khô (Xeromphalina caiticinalis (Fr.) Kuhn.et Maire) Nấm Vàng nâu khô (Xeromphalina caiticinalis (Fr.) Kuhn.et Maire) Vị trí phân loại: Nấm Vàng nâu khơ (X caiticinalis) thuộc họ nấm Trắng (Tricholomataceae), nấm Tán (Agaricales), lớp nấm Tầng (Hymenomycetes), ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina), ngành nấm Thật (Eumycota), giới nấm (Fungi) c điểm hình thái: Thể có kích thƣớc nhỏ, màu vàng nâu Mặt mũ nấm nh n bóng Phiến nấm màu vàng nhạt, kéo dài, phiến nấm có đƣờng mạch dọc Cuống nấm có đám sợi màu nâu vàng, cứng, chất da Thịt nấm chất da, mỏng Nấm mọc đơn l khô, đổ rừng Chƣa rõ công dụng nấm Vàng nâu khơ 4.5 tính đa dạng sinh thái của loài nấm Tán Địa hình nhân tố ảnh hƣởng lớn tới phân bố nấm nói chung nấm tán nói riêng Nấm thành phần có ý nghĩa vơ quan trọng hệ sinh thái chu trình vật chất lƣợng Nấm khơng đa dạng thành phần lồi mà chúng cịn đa dạng mặt sinh thái, trình sinh trƣởng phát triển lồi nấm ln chịu tác động nhân tố sinh thái ln có m i quan hệ mật thiết với tạo tính đa dạng khu hệ nấm Khơng có nấm mà lồi thích nghi rộng với mơi trƣờng sinh thái lồi ln có đa dạng phân bố nhƣ dễ dàng sinh trƣớng phát triến điều kiện địa hình khác Dƣới thể tính đa dạng lồi nấm 58` 4.5.1 Tính đa dạng lồi nấm Tán theo địa hình Địa hình yếu tố vơ quan trọng ảnh hƣởng tới số lƣợng loài đa dạng sinh học Sự phân bố nấm có quan hệ mật thiết tới địa hình, ngồi địa hình cịn tiêu đánh giá đa dạng sinh học địa hình chi phối nhân tố khí hậu, tác động gián tiếp đến nhân tố khác ảnh hƣờng đến số lƣợng loài Trong khu vực độ cao khác nhau, hƣớng phơi khác phân bố lồi nấm khác nhau, ảnh hƣởng nhân tố địa hình nhân tố địa hình thể bảng 4.7 Bảng 4.7- Phân bố số loài nấm Tán theo đai cao Vùng địa hình độ cao (m) số loài tỷ lệ (%) Vùng chân núi 50-250 6.06 Vùng sƣờn núi 250-750 11 33.33 vùng đỉnh núi 750-1300 20 60.60 Qua bảng 4.7 ta dễ dàng nhận thấy phân bố nấm Tán từ vùng chân núi đến vùng đỉnh núi không số nấm bắt gặp thu đƣợc khu vực hầu hết loài tập chung vùng sƣờn núi với độ cao 250-750m có 11 lồi chiếm 33.33% vùng đỉnh núi với độ cao 750-1300m có 20 lồi chiếm tỉ lệ cao 60.6% Vùng chân núi chiếm tỉ lệ thấp có lồi chiếm 6.06% Qua ta thấy số lƣợng loài nấm tập chung nhiều vùng đỉnh núi (750-1300m) vùng sƣờn núi (250-750m) độ cao khu rừng h n giao rộng, có nhièu đổ mục, g , độ tàn che che phủ lớn, độ ẩm cao khu vực bị tác động ngƣời nên hai vùng điều kiện thuận lợi để nấm sinh trƣởng phát triển Còn vùng chân núi (50-250m) bắt gặp nấm ku vực có số lƣợng đổ g mục có tác động ngƣời : thu hái nấm, lấy cành , g làm củi… nên số lƣợng so với vùng sƣờn núi vùng đỉnh núi 59` Bảng 4.8 Tinh đa dạng loài nấm theo hƣớng phơi Địa hình Chỉ tiêu Số lồi Tỷ lệ (%) Hƣớng phơi Đông Nam 10 30.30 Tây Nam 1818 Đông Bắc 12 36.36 Tây Bắc 15.15 200 15.15 Độ dốc Qua bảng 4.8 chứng minh cho ta thấy: Hƣớng phơi: Đây nhân tố ảnh hƣởng ớn đến phân bố nhƣ hình thái lồi nấm mục g Hƣớng phơi có quan hệ mật thiết với độ ẩm, độ ẩm góp phần tạo thành tiêur khí hậu Qua bảng 4.8 cho ta thấy hƣớng Đơng Bắc có số lƣợng loài nhiều 12 loài chiếm 36.36% Thứ hƣớng Đơng Nam có 10 lồi chiếm 30.30% Hƣớng Tây Nam Tây Bắc có số lồi hơn, hƣớng Tây Nam có lồi chiếm 18.18%, hƣớng Tây Bắc có lồi chiếm 15.15% Qua thực tế điều tra cho ta thấy hƣớng Đông Bắc Tây Bắc có số lƣợng nhiều nấm hai hƣớng có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho loài nấm phát triển tốt Ngƣợc lại điều kiện khí hậu hƣớng Tây Nam, Tây Bắc ẩm nhiệt độ cao nên nấm mọc chậm phát triển -Về độ dốc: Qua bảng ta thấy độ dốc cao phân bố nấm giảm cụ thể nhƣ sau: độ dốc

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w