Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Hà Vy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực xã Nga Vịnh, Nga Thiện, Nga Điền, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa với hƣớng dẫn TS Nguyễn Kim Tiến – Trƣờng Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Kim Tiến hƣớng dẫn bảo cách tận tình trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Động vật, thầy cô giáo khoa Khoa học Tự nhiên, phịng thí nghiệm Động vật học – Trƣờng Đại học Hồng Đức, quyền xã Nga Vịnh, Nga Thiện, Nga Điền, huyện Nga Sơn, ban quản lý khu di tích thắng cảnh động Từ Thức, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu toàn thể tập thể cán giáo viên trƣờng THPT Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hóa tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị lớp giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi học tập hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hà Vy iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CR: Cực kỳ nguy cấp ĐT: Điều tra EN: Đang nguy cấp IB: Nghiêm cấm khai thác sử dụng IIB: khai thác sử dụng hạn chế, có kiểm sốt IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên LCBS: Lƣỡng cƣ, bò sát LR: Ít nguy cấp M: Mẫu NĐ: Nghị định Pp: Trang (Tiếng Anh) QS: Quan sát SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam Tr: Trang (Tiếng Việt) VQG: Vƣờn quốc gia VU: Nguy cấp iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò lƣỡng cƣ, bò sát 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp 1.1.2 Vai trò y học sức khỏe người 1.1.3 Vai trị thực phẩm đặc sản cơng nghệ .4 1.1.4 Vai trò đảm bảo cân sinh thái tự nhiên 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát 1.2.1 Lược sử nghiên cứu lưỡng cư bò sát Bắc Trung .5 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bị sát Thanh Hóa 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Nga Sơn, Thanh Hóa 11 1.3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Tƣ liệu nghiên cứu 18 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 18 2.5.2 Nghiên cứu thực địa .19 v 2.5.3 Phương pháp điều tra vấn………………………………………… 21 2.5.4 Nghiên cứu phịng thí nghiệm 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .28 3.1 Thành phần lồi Lƣỡng cƣ, bị sát huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 28 3.2 Tính đa dạng phong phú .30 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài .30 3.2.2 Đặc điểm phân bố LCBS huyện Nga Sơn 31 3.4.1 Tình trạng lồi LCBS khu vực nghiên cứu 58 3.4.2 Áp lực đe dọa lên khu hệ lưỡng cư, bò sát 59 3.4.3 Một số biện pháp bảo tồn .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 vi IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Trang Biểu đồ 1: Diễn biến số yếu tố khí hậu từ năm 2006 – 2016 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 12 Bảng 1: Thành phần lồi Lƣỡng cƣ, bị sát huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.28 Bảng Kết phân tích cấu trúc thành phần lồi LCBS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa .30 Bảng 3 Đặc điểm phân bố LCBS theo sinh cảnh 32 Bảng Thành phần lồi q, có giá trị bảo tồn 58 Bảng Giá trị sử dụng LCBS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 60 Hình 1: Bản đồ hành huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa…………… 11 Hình 2: Sơ đồ đo lƣỡng cƣ không đuôi 23 Hình 3: Các số đo thằn lằn 24 Hình : Các khiên đầu thằn lằn bóng 25 Hình : Vảy đầu rắn .26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Quỹ bảo tồn Thiên nhiên giới – WWF (1989) đề xuất: “Đa dạng sinh học phồn thịnh sống Trái Đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn môi trƣờng”.[31] Lƣỡng cƣ (Amphibia) Bị sát (Reptilia) hai lớp nhóm động vật có xƣơng sống có giá trị lớn tự nhiên nhƣ ngƣời Trong tự nhiên, chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, giúp giữ cân sinh thái Đối với ngƣời, chúng nguồn thực phẩm, nguồn dƣợc liệu cung cấp nhiều nguyên liệu cho ngành sản xuất nông công nghiệp.[16] Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình phức tạp, sinh cảnh tự nhiên đa dạng nên khu hệ động vật có tính đa dạng cao điển hình, có lồi lƣỡng cƣ, bị sát Số lƣợng loài LCBS ghi nhận Việt Nam tăng lên nhanh chóng từ 340 lồi (năm 1996) lên tới 458 loài (2005), 545 loài (năm 2009) 713 loài (năm 2018) [10] Các nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát chủ yếu tập trung Khu BTTN VQG mà chƣa điều tra nghiên cứu đầy đủ vùng miền khác Việt Nam Huyện Nga Sơn có diện tích tự nhiên 144,95 km²; nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 40 km phía Đơng Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, phía Tây giáp huyện Hà Trung, phía Nam giáp huyện Hậu Lộc, phía Đơng giáp biển Đơng Hơn 80% diện tích huyện đồng bằng, địa hình thoải từ tây sang đơng Phía Bắc huyện có xã: Nga Vịnh, Nga Thiện Nga Điền nằm sƣờn phía Nam đoạn cuối dãy núi đá vơi Tam Điệp có động Từ Thức, Cửa Thần Phù, Đền Mai An Tiêm, chùa Hàn Sơn điểm du lịch du khách thập phƣơng, … Địa hình phức tạp, thảm thực vật cịn hoang sơ tƣơng đối phong phú Vị trí địa lý không nằm khu BTTN hay VQG nào, chƣa có nghiên cứu tài ngun động thực vật nói chung lƣỡng cƣ bị sát Trong xu hƣớng phát triển kinh tế địa phƣơng thời điểm nay, môi trƣờng tự nhiên nói chung đa dạng sinh học nói riêng bị tác động mạnh mẽ hoạt động ngƣời Ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng sống, chất lƣợng số lƣợng loài động vật nói chung LCBS nói riêng bị suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, để cung cấp thơng tin có hệ thống xác thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát Thanh Hóa góp phần bảo tồn, phát triển du lịch sinh thái nhân văn chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần lồi lưỡng cư, bị sát huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thành phần lồi mơ tả khái qt đặc điểm sinh học, sinh thái học số lồi LCBS thu đƣợc phía Bắc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nội dung nghiên cứu - Thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát phía Bắc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa; - Đặc điểm hình thái phân loại, sinh học số lồi lƣỡng cƣ, bị sát huyện Nga Sơn - Thực trạng sử dụng, khai thác bảo tồn lƣỡng cƣ, bò sát huyện Nga Sơn; Ý nghĩa đề tài - Trên sở số đặc điểm hình thái, sinh học lồi lƣỡng cƣ bị sát góp phần xây dựng sở khoa học cho biện pháp bảo vệ, khai thác bảo tồn loài động vật - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tƣ liệu phục vụ cho giảng dạy động vật học nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trị lƣỡng cƣ, bị sát Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu vai trò lƣỡng cƣ, bò sát tự nhiên nhƣ ngƣời Sau số vai trị lƣỡng cƣ bò sát đƣợc nhiều nghiên cứu ghi nhận: 1.1.1 Vai trị nơng nghiệp Đa số lƣỡng cƣ, bị sát có ích nơng nghiệp chúng tiêu diệt số lớn sâu bọ phá hoại mùa màng Trong vấn đề này, lƣỡng cƣ có ƣu điểm so với chim số mặt: lƣỡng cƣ chủ yếu tiêu diệt sâu bọ ban đêm, bổ sung cho chim chim tổ, lƣỡng cƣ tiếp cận với sâu bọ gần chim khả phát sâu bọ tốt chim màu sắc ngụy trang sâu bọ khơng có tác dụng với lƣỡng cƣ, lƣỡng cƣ nhìn thấy vật cử động [16] Lƣỡng cƣ, bị sát có mặt hầu khắp sinh cảnh hệ sinh thái nông nghiệp thiên địch nhiều loài sâu bọ thuộc lớp côn trùng Ấu trùng lƣỡng cƣ ăn số loại tảo nhƣ tảo khuê, tảo lục mà cá sử dụng đến nên khơng ảnh hƣởng đến nghề ni cá Mặt khác cịn thức ăn cho cá, góp phần làm giàu cho thủy vực nƣớc Trong tự nhiên, bò sát đóng vai trị đáng kể Đa số thằn lằn rắn tiêu diệt nhiều loài động vật, đặc biệt sâu bọ gặm nhấm…mặt khác chúng lại trở thành thức ăn cho chim loài thú khác nên đảm bảo cân sinh học tự nhiên Nhiều loài rắn nhƣ rắn nƣớc, rắn ráo, rắn râu, rắn hoa cỏ nhỏ, rắn leo cây, liu điu, rắn mồng, …ăn ếch nhái, thằn lằn rắn, số loài ăn cá gây hại cho sản xuất nơng nghiệp Những lồi bị sát ăn sâu bọ, ăn chuột, … loài sinh vật gây tổn thất cho ngành trồng trọt đó, bị sát góp phần bảo vệ mùa màng, có ích cho nơng nghiệp 1.1.2 Vai trò y học sức khỏe người Đại phận ếch nhái tiêu diệt số lớn vật chủ trung gian nhƣ muỗi, ấu trùng thân mềm giun Thịt cóc chữa suy dinh dƣỡng trẻ em, nhựa cóc (thiềm tơ) chữa kinh giật có tác dụng làm vết thƣơng chóng lành sẹo Cá cóc Tam Đảo dùng chữa hen, ăn, còi xƣơng, ngâm rƣợu bổ Y học dùng ếch đồng để phát phụ nữ có thai từ sớm, nhựa độc cóc đƣợc chiết rút để lấy alcaloite [16] Ếch đồng động vật đƣợc sử dụng thí nghiệm nghiên cứu y sinh học Nọc nhiều loài rắn (rắn hổ mang, rắn lục,…) đƣợc chế biến làm thuốc chữa viêm khớp, thuốc giảm đau, chữa hen phế quản, bệnh rong huyết, phong bế phát triển tế bào ung th ƣ Rƣợu rắn chữa viêm, đau xƣơng khớp, tăng cƣờng thể lực Rƣợu ngâm tắc kè chữa hen xuyễn, đồng thời thuốc bổ Yếm rùa dùng nấu cao (cao quy bản) chữa bệnh còi xƣơng trẻ em Mật trăn làm tan vết thâm tím tụ máu [16] Tuy nhiên, có nhiều lồi lƣỡng cƣ, bị sát nhƣ ếch nhái, thằn lằn, rắn, rùa … mang ve bét, vi khuẩn, giun sán truyền bệnh dịch nguy hiểm cho ngƣời gia súc, lồi rắn độc cắn chết ngƣời 1.1.3 Vai trò thực phẩm đặc sản công nghệ Ở nhiều nƣớc giới, lƣỡng cƣ cỡ lớn đƣợc dùng làm thực phẩm đặc sản Ở Việt Nam, thịt ếch đồng, ếch nhẽo, ếch vạch (ếch ang), ếch gai đƣợc coi thực phẩm đặc sản có giá trị xuất Hiện phong trào nuôi ếch đồng đƣợc phát triển nhiều nơi nƣớc Thịt trứng số lồi bị sát nhƣ ba ba, rùa, cá sấu, số loài rắn, … thực phẩm đặc sản có giá trị Một số sản phẩm cơng nghiệp đồ da mỹ nghệ, trang trí đƣợc chế tạo từ số lồi bị sát (mai đồi mồi, da cá sấu, kì đà, trăn, rắn,…) đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng 57 Vảy thân 17 hàng, nhẵn Sống lƣng gồ cao Hàng vảy sống lƣng rộng, hình cạnh 224 vảy bụng Tấm hậu môn đơn 36 dƣới đuôi, đơn Đuôi ngắn, mút đuôi tù Trên đầu cổ màu đen, có vệt vàng hình chữ V ngƣợc mà đỉnh trán suôi suống hai bên gáy Môi màu vàng nhạt, đƣờng nối xám nhạt Môi dƣới, họng dƣới cổ màu vàng nhạt Thân có 25 vịng đen xen lẫn 25 vịng vàng khép kín mặt bụng Đầu màu đen nâu, phần bên nhạt màu Mép trắng, có vệt đen sẫm Mép dƣới cằm trắng Thân có khoanh đen đầy đủ xen với khoanh vàng hay vàng nhạt Bụng màu vàng nhạt điểm vệt nâu sẫm Địa điểm bắt gặp thu mẫu: Trong hang hốc tự nhiên Mẫu đƣợc thu chân núi đá vôi xã Nga Điền Thức ăn: Chủ yếu lồi rắn khác, ngồi cịn ăn ếch nhái, thằn lằn, chuột cá Sinh sản: Đẻ – 10 trứng vào tháng – hàng năm Phân bố: Phân bố rộng rãi đồng , trung du tỉnh miền núi từ Bắc đến Nam Giá trị: Khoa học, dƣợc phẩm (ngâm rƣợu) 22 Naja atra Cantor, 1842 - Rắn hổ mang Naja naja: Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế, 2000[18] Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2009[29], Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, 2001[26] Tên Việt Nam: Rắn hổ mang, rắn hổ mang bành, rắn hổ phì Tên tiếng Anh: Chinese cobra Số mẫu: mẫu (HDU 3292) Kích thƣớc: SVL+TailL: 86 + 9.5cm Mơ tả: Đầu phân biệt với cổ, cổ có khả bạnh to Đƣờng nối hai trƣớc trán dài đƣờng nối hai gian mũi Tấm mõm dạng hình tam giác Tấm trán ngắn khoảng cách từ đến mút mõm Mũi hai mũi Khơng có má Mắt trung bình Có trƣớc mắt sau mắt Tấm 58 thái dƣơng 2+3, có vảy sau thái dƣơng dãy trƣớc Có mép trên, 3,4 chạm mắt mép dƣới, chạm sau cằm thứ Vảy thân 20 hàng, nhẵn, xếp xiên Vảy bụng 173 Vảy dƣới đuôi 49, kép Tấm hậu môn nguyên Thân màu nâu sẫm, vàng lục hay đen gáy có vệt lớn hình mắt kính, đen xung quang trắng Bụng màu trắng nhạt với vệt nâu sẫm rải rác Gáy có chấm đen lớn với nhiều chấm nhỏ, viền trắng Dƣới đuôi trắng nhạt Địa điểm bắt gặp thu mẫu: Mẫu đƣợc ngƣời dân thu khu vực núi đá vôi xã Nga Thiện Thức ăn: Chuột, cóc, ếch nhái, thằn lằn, lồi rắn khác, chim, trứng chim ăn cá Phân bố: Cao Bằng, Lào Cai, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Sơn La, Vĩnh Phúc, Hà Nội (Hà Tây cũ), Hòa Bình, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia Lai, Đắk Lắk, Khánh Hịa, Bình Thuận, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Đồng Nai, TPHCM, An Giang, Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cà Mau Giá trị: Khoa học, dƣợc phẩm (ngâm rƣợu), thực phẩm 3.4 Hiện trạng lồi lƣỡng cƣ bị sát huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ 3.4.1 Tình trạng lồi LCBS khu vực nghiên cứu Đối chiếu với Sách đỏ Việt Nam, phần Động vật (2007) [1], nghị định 06/2019 Chính phủ [2] danh lục đỏ IUCN (2019) [54] tình trạng bảo tồn lồi LCBS khu vực nghiên cứu đƣợc trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Thành phần lồi q, có giá trị bảo tồn Nga Sơn, Thanh Hóa STT Tên Việt Nam Trăn đất Tên khoa học Python bivittatus IUCN SĐVN NĐ06/ 2019 2007 2019 VU CR IIB 59 Rắn sọc dƣa Coelognathus radiatus VU Rắn thƣờng Ptyas korros EN Rắn trâu Ptyas mucosa EN Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN Rắn hổ mang Naja atra VU EN IIB Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah VU CR IB IIB Trong số 30 loài có lồi (chiếm 26,67%) có giá trị cần bảo tồn: - Có lồi đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam (2007), gồm Python bivittatus (Trăn đất), Coelognathus radiatus (Rắn sọc dƣa), Ptyas korros (Rắn thƣờng), Ptyas mucosa (Rắn trâu), Bungarus fasciatus (Rắn cạp nong), Naja atra (Rắn hổ mang), Ophiophagus hannah (Rắn hổ chúa), Naja atra (Rắn hổ mang) - Có lồi đƣợc ghi Danh lục đỏ IUCN (2019) bậc VU: Python bivittatus (Trăn đất), Ophiophagus hannah (hổ mang chúa), Naja atra (Rắn hổ mang) - Có lồi đƣợc ghi nghị định 06/2019/NĐ-CP: có lồi ghi mục IIB Python bivittatus (Trăn đất), Ptyas mucosa (Rắn trâu), Naja atra (Rắn hổ mang), 01 loài ghi mục IB Ophiophagus hannah (rắn Hổ chúa) Nhƣ vậy, khu vực nghiên cứu có lồi tình trạng nguy cấp, cần đƣa biện pháp bảo vệ phục hồi 3.4.2 Áp lực đe dọa lên khu hệ lưỡng cư, bò sát 3.4.2.1 Giá trị sử dụng lồi lưỡng cư bị sát khu vực nghiên cứu Qua trình khảo sát, vấn ngƣời dân địa phƣơng mục đích sử dụng lồi lƣỡng cƣ bị sát khu vực nghiên cứu chúng tơi tổng hợp, đƣợc trình bày bảng 3.4: Kết cho thấy có 16 lồi tổng số 30 lồi khu vực nghiên cứu có giá trị sử dụng, chiếm 46,67% Trong có 10 lồi có giá trị làm thuốc, 60 13 lồi có giá trị làm thực phẩm 10 lồi có giá trị bn bán Qua thấy nhu cầu sử dụng lồi lƣỡng cƣ, bị sát lớn, nhiều lồi đƣợc sử dụng làm thuốc bn bán Bảng 3.4 Giá trị sử dụng LCBS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa STT Tên Việt Nam Tên khoa học Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus Ngóe ( Nhái) Giá trị LT Ếch đồng Fejervarya + Hoplobatrachus + rugulosus Chẫu Sylvirana guentheri Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Thằn lằn bóng Eutropis longicaudatus dài BB + limnocharis TP + + + + Trăn đất Python bivittatus + + + Rắn sọc dƣa Coelognathus radiatus + + + Rắn thƣờng Ptyas korros + + + 10 Rắn trâu Ptyas mucosa + + 11 Rắn nƣớc Xenochrophis + flavipunctatus 12 Rắn bồng chì Enhydris plumbeus + + 13 Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus + + + 14 Rắn cạp nong Ophiophagus hannah + + + 15 Rắn hổ mang Naja atra + + + 16 Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah + + + Chú thích: LT: làm thuốc; TP: thực phẩm, BB: Buôn bán, K: Khác K 61 3.4.2.2 Tình trạng khai thác, sử dụng, trao đổi bn bán lồi lưỡng cư, bị sát Hiện huyện Nga Sơn có điểm bn bán rắn, ếch, rùa, baba thƣờng xuyên 10 nhà hàng có sử dụng thực phẩm đặc sản có nguồn gốc từ LCBS Ngoài ra, chợ địa phƣơng có bán lồi lƣỡng cƣ bị sát nhƣ ếch đồng, ngóe, chẫu, rắn, làm thực phẩm Cơng tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng đƣợc tiến hành rộng rãi dƣới nhiều hình thức khác nhau, nhiên, hiệu chƣa cao Ngƣời dân có thói quen khai thác lƣỡng cƣ, bị sát để sử dụng dễ săn bắt, nguồn cung cấp thực phẩm cho ngƣời Nhiều ngƣời dân cịn có thói quen khai thác lồi lƣỡng cƣ nhƣ ngóe, chẫu, vừa làm thức ăn cho ngƣời, vừa làm thức ăn cho lợn gia cầm Nhiều lồi bị sát nhƣ trăn, rắn hổ mang, rắn hổ chúa, rắn trâu đƣợc coi ăn đặc sản hay nguồn dƣợc liệu quý, mang lại giá trị kinh tế cao cho ngƣời dân đó, hoạt động săn bắt diễn 3.4.2.3 Sự thu hẹp môi trường sống lồi lưỡng cư, bị sát Đi với phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng khu vực nông thôn ngày đƣợc mở rộng hồn thiện Điển hình bê tơng hóa mở rộng đƣờng giao thông liên thôn, liên xã nội đồng Điều mang lại lợi ích to lớn cho ngƣời, nhiên lại làm chia cắt mạnh mẽ mơi trƣờng sống lồi lƣỡng cƣ, bị sát Thêm vào đó, nhiều diện tích đất tự nhiên đất nơng nghiệp đƣợc chuyển đổi mục đích sử dụng trở thành đất thổ cƣ xây dựng khu công nghiệp làm thu hẹp môi trƣờng sống lồi lƣỡng cƣ, bị sát Hoạt động ngƣời sinh hoạt hàng ngày nhƣ khu công nghiệp vào ban đêm làm ảnh hƣởng đến nhịp sống lồi lƣỡng cƣ bị sát lồi đa số hoạt động ban đêm 62 3.4.2.4 Sự ô nhiễm môi trường sống Sản xuất nơng nghiệp lạm dụng phân bón chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học làm nhiễm mơi trƣờng sống, ảnh hƣởng tới sinh trƣởng phát triển loài lƣỡng cƣ bị sát Điển hình nhƣ việc nhiễm thuốc trừ sâu đồng ruộng làm nhiễm môi trƣờng nƣớc, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển nịng nọc lồi lƣỡng cƣ Việc sử dụng thuốc trừ sâu làm suy giảm loài sâu bọ tự nhiên, thức ăn chủ yếu lồi lƣỡng cƣ, bị sát, làm cân mối quan hệ hai nhóm lồi tự nhiên 3.4.3 Một số biện pháp bảo tồn - Nâng cao nhận thức người dân: Thơng qua điều tra vấn thấy hầu nhƣ ngƣời dân khơng có kiến thức vai trị lồi lƣỡng cƣ bị sát đảm bảo cân sinh học Do đó, vấn đề bảo tồn lồi lƣỡng cƣ bị sát cịn hạn chế Chính vậy, cần nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề Để nâng cao nhận thức ngƣời dân sử dụng nhiều giải pháp nhƣ: in ấn tài liệu tuyên truyền lợi ích bảo vệ dạng sinh học nói chung tầm quan trọng lƣỡng cƣ bị sát nói riêng; đƣa vấn đề vào thảo luận khu dân cƣ, lồng ghép chƣơng trình dạy học mơn sinh học THCS, Sinh học THPT trƣờng học .; phổ biến văn pháp luật bảo tồn loài động vật hoang dã; lập bảng tuyên truyền với nội dung bảo vệ đa dạng sinh học văn pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học, - Bảo tồn loài: Trong số 30 loài đƣợc ghi nhận huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, có loài đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam (2007) Cần có biện pháp để bảo tồn lồi nhƣ: cấm săn bắt, buôn bán; nuôi nhân giống theo mơ hình hộ gia đình, Điều chỉnh tăng nặng chế tài sử phạt hành vi vi phạm săn bắt bn bán lồi động vật quý có giá trị thƣơng mại theo Nghị định 32/2006 Chính phủ 63 - Bảo vệ môi trường sống: Khuyến cáo ảnh hƣởng phân bón thuốc trừ sâu có nguồn gốc hóa học đến mơi trƣờng sống nói chung đến nguồn tài ngun lƣỡng cƣ, bị sát nói riêng Khuyến khích ngƣời dân sử dụng biện pháp canh tác dựa nguyên tắc sinh học, sử dụng thiên địch, phân bón, chế phẩm sinh học trừ sâu 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thành phần lồi lƣỡng cƣ, bị sát huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa gồm có 30 lồi thuộc bộ, 12 họ, 24 giống Trong đó, có 11 lồi lƣỡng cƣ thuộc bộ, họ, giống; 19 lồi bị sát thuộc bộ, họ 15 giống Đặc biệt, có lồi cần đƣợc bảo vệ có tên Sách đỏ Việt Nam (2007): lồi bậc CR (rất nguy cấp) trăn đất (Python bivittatus), rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah), loài bậc EN (nguy cấp) rắn thƣờng (Ptyas korros), rắn trâu (Ptyas mucosa), rắn cạp nong (Bungarus fasciatus), rắn hổ mang (Naja atra) loài bậc VU (sẽ nguy cấp) rắn sọc dƣa (Coelognathus radiatus) Các loài lƣỡng cƣ phân bố nhiều sinh cảnh ruộng lúa nƣớc, thủy vực, sông bên bờ sông, ruộng cói (90,91% số lồi), tiếp đến ruộng màu (63,64% số loài) thấp khu dân cƣ bụi, rừng thứ sinh núi đá vôi (54,55% số lồi) Các lồi bị sát phân bố nhiều sinh cảnh khu dân cƣ (84,21% số loài), tiếp đến bụi, rừng thứ sinh núi đá vơi (78,95% số lồi), ruộng màu (73,68% số lồi), sơng bên bờ sơng (52,63% số lồi), ruộng cói (42,11% số lồi) thấp thủy vực (31,58% số lồi) Các áp lực đe dọa đến đa dạng lƣỡng cƣ bò sát khu vực nghiên cứu là: Sự khai thác sử dụng ngƣời dân, thu hẹp môi trƣờng sống, ô nhiễm môi trƣờng sống KIẾN NGHỊ Tiếp tục điều tra nghiên cứu lƣỡng cƣ, bò sát khu vực huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa để làm sở cho công tác quản lý, khai thác giám sát bảo tồn có hiệu Xây dựng kế hoạch bảo vệ lồi lƣỡng cƣ bị sát, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng sống, buôn bán lồi động vật q có lƣỡng cƣ, bò sát 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Tự nhiên công nghệ (2007) Sách Đỏ Việt Nam, Phần Động vật NXB KHTN&CN HN Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2019 Nghị định số 06/2019/NĐCP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp Phạm Văn Anh, Lê Nguyên Ngật (2012), “Dẫn liệu thành phần thức ăn số loài lưỡng cư Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam, lần thứ 2, Nxb Đại học Vinh, tr 30-37 Phạm Văn Anh (2015), “Nghiên cứu Lưỡng cư, Bò sát hai Khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp Copia, tỉnh Sơn La”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngô Đắc Chứng, 1995 Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái bò sát Vườn Quốc gia Bạch Mã Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học Bắc Trƣờng Sơn (lần thứ nhất), NXB Khoa học kỹ thuật 86 – 91 Ngơ Đắc Chứng, Ngơ Văn Bình (2009) Đặc điểm sinh sản ếch gai sần (Paa verrucospinosa Bourret, 1937) vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Trích “Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, Hà nội 22/10/2009 NXB Nông nghiệp Tr.1239: 1817.” Ngô Đắc Chứng, Trần Quốc Dung, Nguyễn Thị Xuân Giang, 2011 Một số đặc điểm hình thái quần thể Nhông cát Leiolepis reevesii reevesii (Gray, 1831) miền Trung Việt Nam Trích “Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 4, Hà nội 21/10/2011 NXB Nơng nghiệp.1965 tr.” Huyện ủy Nga Sơn (2015), Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện Nga sơn lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 -2020 Lê Vũ Khôi, Võ Văn Phú, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn (2004) Đa dạng sinh học Động vật Vườn quốc gia Bạch mã NXB Thuận Hóa: 131 – 146 10 Lê Vũ Khơi, Nguyễn Quảng Trƣờng (2019), Những cơng trình tiêu biểu nghiên cứu khu hệ lưỡng cư bò sát Việt Nam Báo cáo khoa học Hội 66 thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam lần thứ 4, – 16 11 Đào Văn Khƣơng, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2003) Bị sát lưỡng cư vườn quốc gia Cúc Phương NXB Nông Nghiệp 12 Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc (2007) Bước đầu nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái (Amphibia) bị sát (Reptilia) khu vực Lệ Thủy Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, 386 - 391 13 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) Kết điều tra bò sát - ếch nhái Bắc Việt Nam (1956 – 1976) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 14 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992) Về phân khu động vật – địa lý học ếch nhái, bị sát Việt Nam Tạp chí sinh học, Hà Nội 14(3) Tr 8-13 15 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Thị Bích Mẫu, Cao Tiến Trung (2002) Bước đầu nghiên cứu thành phần lồi ếch nhái, bị sát mật độ chúng đồng ruộng khu dân cư thành phố Vinh huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Tạp chí sinh học tập 24 số 2A (tháng 3-2000) Tr 75-79 16 Trần Kiên, Trần Hồng Việt (2009) Động vật học có xương sống.NXB Đại học Sƣ Phạm 17 Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, 2001 Tạp chí Sinh học, 23(3B): 59–65 18 Lê Nguyên Ngật, Phạm Văn Anh (2009) Sự đa dạng trạng phân bố lưỡng cư, bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam (lần thứ nhất) NXB đại học Huế Tr 109 – 114 19 Hoàng Thị Nghiệp (2012) Khu hệ lưỡng cư, bò sát vùng An Giang Đồng Tháp Luận án tiến sĩ sinh học Trƣờng đại học sƣ phạm, đại học Huế 20 Trần Thị Hồng Ngọc, Phạm Thị Kim Dung, Hoàng Thị Tƣơi, Lƣu Quang Vinh (2017) Ghi nhận lồi bị sát quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp tháng 10/2017 Tr 94 – 100 21 Hồng Xn Quang (1993) Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò 67 sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển) Luận án PTS sinh học Đại học sƣ phạm Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Xuân Quang (1993) Bảo vệ đa dạng động vật có xương sống (cá, lưỡng cư – bò sát) hệ sinh thái rừng khu vực Tây bắc Nghệ An Đề tài cấp bộ, mã số b2005-42-84 23 Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Lê Ngun Ngật (1997) Thành phần lồi ếch nhái, bị sát tây nam Nghệ An Thông báo khoa học, số Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (1999) Thành phần lồi ếch nhái, bị sát khu vực núi Chúc A (Hương Khê, Hà Tĩnh) Hội nghị khoa học kỉ niệm 40 năm thành lập trƣờng đại học Vinh NXB Đại học Vinh Tr10-15 25 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Lê Nguyên Ngật (2006) Một số nhận xét tên khoa học nội giống Takydromus Daudin, 1802 tu chỉnh khóa định loại cho họ thằn lằn thức (Lacertidae) vùng Bắc Trung Bộ, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học sinh học năm 2005 – 2006 NXB khoa học kỹ thuật Hà nội, 123 – 132 26 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến Trung, Nguyễn Văn Quế (2007) Kết điều tra nghiên cứu thành phần lồi lưỡng cư bị sát vườn quốc gia Bạch Mã (1996-2006) Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Vinh Tập XXXVI, số 3A-2007,62-72 27 Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008) Ếch nhái, bò sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống NXB Nông nghiệp 128 trang 28 Hoàng Xuân Quang, 2008 Đánh giá đa dạng sinh học cá, ếch nhái bò sát khu vực Tây Bắc Nghệ An, đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo tồn Đề tài nghiên cứu CB khoa học tự nhiên, mã số 6.058.06 29 Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012) Ếch nhái, bò sát vườn quốc gia Bạch Mã NXB Nơng Nghiệp 30 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002) Đa dạng sinh học NXB đại học quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục bò sát ếch nhái Việt 68 Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Sáng, Hồng Xn Quang (2000) Khu hệ bò sát, ếch nhái Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa) Tạp chí sinh học, 22 (15): 15 – 23 Hà Nội 34 Nguyễn Văn Sáng (2007), Động vật chí Việt Nam (Phân rắn) Tập 14 NXB KH&KT, Hà Nội, 248 trang 35 Nguyễn Văn Thành (2014) Nghiên cứu thành phần lồi lưỡng cư, bị sát khu bảo tồn rừng sến Tam Quy tỉnh Thanh Hóa 36 Nguyễn Tài Thắng, Nguyễn Thành Luân, Phạm Văn Thông, Nguyễn Đắc Mạnh, Trƣơng Văn Vinh, Nguyễn Ngọc Sang Kết ban đầu thành phần lồi bị sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Báo cáo hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Tr 878 – 882 37 Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi (1965), “Dẫn liệu bước đầu sinh thái Ếch đồng (Rana tigrina rugulosa Wiegmann)”, Tập san Sinh vật - địa học, tr 214-218 38 Đào Văn Tiến (1977), “Về khóa định loại ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XV(2), tr 33-40 39 Đào Văn Tiến (1978), “Về khóa định loại rùa cá sấu Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XVI(1), tr 1-6 40 Đào Văn Tiến (1979), “Về khóa định loại thằn lằn Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật học, Hà Nội, I(1), tr 2-10 41 Đào Văn Tiến (1981), “Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 1)”, Tạp chí Sinh vật học, Hà Nội, III(4), tr 1-6 42 Đào Văn Tiến (1982), “Về khóa định loại rắn Việt Nam (phần 2)”, Tạp chí Sinh vật học, Hà Nội, IV(5), tr 5-9 43 Nguyễn Kim Tiến (2004) Kết điều tra bước đầu thành phần lồi lưỡng cư, bị sát khu di tích lịch sử Lam Kinh vùng phụ cận Tạp chí sinh học Tập 24, số 2A-2004 44 Nguyễn Kim Tiến (2007); Kết bước đầu thành phần loài lưỡng cư, bò sát xã Cẩm Lương – Cẩm Thủy – Thanh Hóa “Báo cáo khoa học 69 sinh thái tài nguyên sinh vật” lần thứ 2, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 603 – 607 45 Nguyễn Kim Tiến (2009) Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học tịan quốc lần thứ ba Phần tài nguyên sinh vật; đa dạng sinh học bảo tồn NXB Nông nghiệp, HN 2009, tr 840 – 845 46 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trƣơng Do Tự (2011), Thành phần lồi Lưỡng cư, Bị sát khu BTTN Pù Hu Thanh Hóa “Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật” lần thứ 4, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, Trang 404 – 410 47 Nguyễn Kim Tiến (2013) Nghiên cứu thành phần lồi lưỡng cư, bị sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, 63 trang 48 Nguyễn Kim Tiến, Hồng Ngọc Hùng (2014) Thành phần lồi lưỡng cư, bị sát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Hồng Đức, số 19 Tr 38 – 80 49 Hoàng Thị Tƣơi, Lƣu Quang Vinh (2017) Thành phần lồi bị sát, ếch nhái quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số – 2017 Tr 135 – 141 50 Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Tạp chí Sinh học Tập 30 – số Hà nội tháng 12/2008 51 Ủy ban khoa học kỳ thuật nhà nƣớc (1981) Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội TIẾNG ANH 52 Bourret R.(1943) Comment determiner un Lezar d’Indochine: Pub Inst Pub Indo Ha Noi 32pp 53 Frost, Darell (2011) “American Museum of Natural History: Amphibian Species of the World 5.5, an Online Reference” Herpetology The American Museum of Natural History Truy cập ngày tháng năm 2012 54 The IUCN 2019 Red List of Threatened Species.Version 2019 Internationnal Union of Conservation of Nature and Natural resources 70 55 Nguyen Văn Sang et all (2009) Herpetofauna of Vietnam DCM, Meckennheim, Germany, 2009 56 Vogel, G., David P, Pauwels, O.S.G., Sumontha, M., Norval, G., Hendrix, R., Vu N.T., and Ziegler T., (2009) A revision of Lycodon ruhstrati (Fischer 1886) auctorum(Squamata Colubridae), with the description of a new species from Thailand and a new subspecies from the Asian mainland Tropical Zoology, 22, pp 131-182 57 Ziegler T., Hendrix, R., Vu N.T., Vogt M., Foster B., & Dang N.K (2007) The diversity of a snake community in a karst forest ecosystem in the central Truong son, Vietnam, with an identification key Zootaxa 1493: 1-40 58 Ziegler T., Truong Q N., (2011) New discoveries of Amphibians and Reptiles from Vietnam Bonn zoological Bulletin, 57, pp 137 – 147 71