Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS.Nguyễn Kim Tiến, thầy cô môn động vật học Trường Đại học Hồng Đức tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, thầy cô, cán Khoa Khoa học tự nhiên, phòng phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Hồng Đức , bạn đồng nghiệp, gia đình người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, ngày 16 tháng 11năm 2019 Tác giả Trịnh Thị Oanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Trịnh Thị Oanh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tôm, cua (Decapoda) nước giới 1.1.2 Nghiên cứu tôm, cua nước Việt Nam 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.1.2 Địa hình địa mạo 12 2.1.1.3 Khí hậu 13 2.1.1.4 Thủy văn 13 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Nông Cống 14 3.1.3.1 Tình hình dân số - lao động 14 2.1.3.2 Điều kiện sở hạ tầng 15 2.1.3.4 Thực trạng phát triển ngành kinh tế thủy sản 16 Chƣơng 2ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thời gian thực 17 2.3 Đối tượng nghiên cứu 17 2.4 Dụng cụ nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm 18 iv 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu tự nhiên 18 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 18 2.5.3.1 Phương pháp phân loại 18 2.5.3.2 Phương pháp định loại phịng thí nghiệm 19 Đặc điểm hình thái phân loại cua nước 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Thành phần lồi tơm, cua nước huyện Nông Cống 29 3.2 Giá trị bảo tồn loài 30 Palaemonetes tonkinensis (Sollaud, 1914) 31 3.3 Đặc điểm hình thái phân loại sinh học số lồi tơm, cua nước huyện Nông Cống 31 3.3.1 Palaemonetes tonkinensis (Sollaud, 1914) 31 3.3.2 Palaemonetes sinensis (Sollaud, 1911) 33 3.3.3 Macrobrachium nipponense(De Haan, 1849) 36 3.3.4 Macrobrachium yetiDang, 1975 39 3.3.5 Somanniathelpliusa sinensis (H Milne Edwards, 1853) 42 3.3.6 Laevimon tankiense (Dang et Tran, 1992) 45 3.3.7.Varuna litterata (Fabricius 1798) 47 3.3.8 Sesarma (Holometopus)dehaani H Milne-Edwards, 1853 49 3.3.9 Eriocheir sinensis H Milne-Edwards 1853 51 3.4 Đặc điểm phân bố 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận 57 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC BẢNG CÁC BẢNG BIỂU Bảng Danh mục lồi tơm, cua huyện Nơng Cống 29 Bảng Tổng hợp số lượng giống loài họ 30 Bảng 3 Giá trị bảo tồn lồi tơm cua khu vực nghiên cứu 31 Bảng Kích thước phần thể Tép riu bắc 32 Bảng Kích thước phần thể Tép riu trung hoa 34 Bảng So sánh đặc điểm hình thái hai lồi giống Palaemonetes KVNC 35 Bảng Kích thước phần thể Tơm Macrobrachium nipponense 38 Bảng Kích thước phần thể Tôm sông đà Macrobrachium yeti 39 Bảng So sánh đặc điểm hình thái hai lồi tơm giống Macrobrachium 41 Bảng 10 Kích thước phần thể Cua đồng 44 Bảng 11 Kích thước phần thể Cua núi Laevimon tankiense 46 Bảng 12 Kích thước phần thể Cua rạm Varuna litterata 48 Bảng 13 Số đo phần thể Cáy lông (n=3) 50 Bảng 14 Kích thước phần thể Cáy lông trung hoa 53 Bảng 15 So sánh đặc điểm hình thái Cáy lông 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cấu trúc hình thái tổng qt tơm (Palaemonidae) 20 Hình 2 Cấu trúc hình thái tổng quan tơm riu (Atyidae) 20 Hình Hình thái mai (1): lưng; (2): trán; (3): trán hình chếch từ 26 Hình Các giáp ngực (Nguồn: DaiA Y.,1999) 27 Hình Các đốt bụng: I – VIII (đốt VII = đốt telsson) 27 Hình Các chân hàm : (1): Chân hàm I; (2): Chân hàm II; (3): Chân hàm III (Nguồn: DaiA Y., 1999) 28 Hình Càng (1), chân bị (2) (Nguồn: DaiA Y., 1999) 28 Hình Tép riu bắc Palaemonetes tonkinensis………………………… 32 Hình Tép riu trung hoa Palaemonetessinensis 34 Hình 3 Tơm Macrobrachium nipponense 38 Hình Tơm sông đà Macrobrachium yeti 40 Hình Cua đồng Somanniathelpliusa sinensis 43 Hình Cua núi Laevimon tankiense 45 Hình Cua rạm Varuna litterata 47 Hình Cáy Sesarma (Holometopus) dehaani 50 Hình Cáy lông trung hoa Eriocheir sinensis 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nguồn lợi thủy sản vơ phong phú đa dạng Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa sở đa dạng sinh học nói chung, đa dạng thành phần lồi sinh vật nói riêng, đặc biệt nguồn sinh vật thủy sản Mặt khác, Việt Nam có hệ thống ao, hồ, ruộng lúa nước, kênh, mương, sơng, suối, lớn có số lượng loài thủy sinh vật phong phú, có nhiều lồi có giá trị cao kinh tế, dinh dưỡng, đặc biệt tôm cua Tôm, cua (Decapoda) nước nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế dinh dưỡng cao người dân Việt Nam, nhiên năm gần việc khai thác chưa thực hợp lý người dân, làm cho nguồn thủy sản nước ngày bị cạn kiệt Vì vậy, việc nghiên cứu đa dạng thành phần loài, phạm vi phân bố đặc điểm sinh học khác vô quan trọng nhằm góp phần bảo vệ đa dạng, phát triển khai thác hợp lý nguồn tài nguyên Thực tế cho thấy, cơng trình nghiên cứu gần tơm, cua nước cịn hạn chế, nguyên nhân để giữ liệu khoa học, đa dạng thành phần lồi tơm, nước thiếu, điều ảnh hưởng đến việc đánh giá chưa nguồn lợi tôm, cua nước Phần lớn việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tôm cua nước mặn nguồn lợi thủy sản mặn Tuy nhiên, với nguồn lợi thủy sản nước mặn nguồn lợi thủy sản nước nói chung, tơm cua nói riêng góp phần quan trọng thành phần dinh dưỡng hàng ngày người, đồng thời lợi ích kinh tế, y học nhóm tài nguyên lớn Từ cho thấy việc nghiên cứu đa dạng thành phần lồi tơm cua nước địa phương Việt Nam, có huyện Nơng Cống vô cần thiết, việc làm nhằm cung cấp thêm liệu khoa học quý cho việc bảo tồn, phát triển khai thác cách hợp lý nguồn tài nguyên này, đem lại lợi ích, giá trị khoa học thực tiễn đời sống người Trong năm gần đây, với phát triển sản xuất nơng nghiệp, việc kiên cố hóa kênh mương nội đồng phát triển sở hạ tầng địa bàn sản xuất nông nghiệp nước nói chung, huyện Nơng Cống nói chung làm thu hẹp mơi trường sống nơi lồi tôm cua nước ngọt, đặc biệt việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đánh bắt theo kiểu “tận diệt” làm suy giảm số lượng lồi tơm, cua ngồi tự nhiên Vì vậy, việc nghiên cứu đa dạng thành phần lồi tơm, cua Nơng Cống cần thiết nhằm góp phần cung cấp thêm dẫn liệu khoa học cho việc bảo tồn, phát triển, khai thác nguồn lợi thủy sản này, chúng tơi chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần lồi tơm cua nước huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa" Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tính đa dạng thành phần lồi tơm, cua nước huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa - Mơ tả số đặc điểm hình thái, sinh thái số lồi tơm, cua nước khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần lồi tơm, cua nước huyện Nơng Cống - Phân tích đặc điểm hình thái sinh thái số lồi tơm, cua nước huyện Nông Cống - Điều tra phân bố lồi tơm, cua nước huyện Nơng Cống Ý nghĩa đề tài - Trên sở số đặc điểm sinh học, sinh thái lồi tơm cua nước góp phần xây dựng sở khoa học cho biện pháp khôi phục, bảo tồn nhân ni lồi động vật - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tư liệu đặc điểm sinh học, sinh thái loài tôm cua nước phục vụ cho nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu tôm, cua (Decapoda) nƣớc giới Từ năm kỷ XIX, nghiên cứu tôm, cua nước giới tiến hành nước Châu Âu, Châu Á Theo hệ thống phân loại trước đây, mười chân (Decapoda) tồn bậc phân chia Natantia bao gồm nhóm tơm Boas đề xuất từ 1880, theo ơng chia Decapoda thành hai phân Natantia (tôm) Reptantia (cua) Đây hệ thống phân chia hầu hết tác giả thừa nhận sau này, nhiên có điều chỉnh, thay đổi số thành phần nhóm Natantia Năm 1963, Burkenroad nghiên cứu chia lại Decapoda thành phân mới: Dendrobranchiata (= Penaeidea) Pleocyemata, bao gồm nhóm cịn lại Decapoda, số phân thành liên nhóm (supersection) thứ (infraorder) Natantia Reptantia Burkenroad (1981) xem xét lại cách phân chia nói phân chia lại Decapoda thành phân bộ: Dendrobranchiata (= Penaeidea), Stenopodidea, Caridea Reptantia Đây quan điểm nhiều nhà khoa học giới thừa nhận, sau có thay đổi số theo xu hướng chia Decapoda thành ba lớn bao gồm: Dendrobranchiata (= Penaeidea), Natantia (bao gồm nhóm tơm khác ngồi Penaeidea) Reptantia (Cua) (trích theo Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2012 [7]) Nghiên cứu De Grave et al (2008), có khoảng 2.500 lồi tơm nhóm Caridea thuộc 31 họ, sống nước mặn, nước lợ nước Trong đó, có khoảng 655 lồi nước Tơm Caridea nước thuộc họ phân họ, họ Atyidae Palaemonidae chiếm số lồi đơng Họ tơm diu (Atyidae) có 359 lồi, họ tơm (Palaemonidae) với giống phổ biến Macrobrachium, Palaemon, Exopalaemon, Palaemonetes Theo De Grave et al (2008), có 276 lồi tơm nước tồn cầu [26] Theo tác giả Ng et al (2008), Yeo et al (2008), cua nước bao gồm loài chủ yếu thuộc họ Pseudothelphusidae, Trichodactylidae, Potamonautidae, Deckeniidae, Platythelphusidae, Potamidae, Gecarcinucidae, Parathelphusidae thứ cua bụng nhỏ (Brachyura), thuộc phân Plecyemata [19] Đến năm 2009, nghiên cứu Cumberlidge et al xác định có khoảng 1.476 lồi cua nước biết giới phân bố vùng địa lý động vật, có 1.306 lồi t nước Hai họ có thành phần lồi đơng Potamidae (505 lồi 95 giống) họ Gecarcinucidae (344 loài 59 giống) , lồi chủ yếu tập trung vùng Đơng Nam Á Nam Á [20] Cũng năm 2009, nghiên cứu Cumberlidge et al cho thấy có 10 Quốc gia có số lồi cua nước phong phú nhất, có nước Châu Á, là: Trung Quốc (224 loài), Thái Lan (101 loài), Mã lai (92 loài), Ân Độ (78 loài), Srilanka (50 loài) Các nước khác, việc thống kê chưa thật đầy đủ song ghi nhận số lồi lớn, như: In-đơ-nê-xia (83 lồi), Phi-lip-pin (42 loài), Việt Nam (40 loài) [20] Trong thời gian gần đây, nghiên cứu phân loại học phân bố nhóm tơm, cua nước vùng phía đơng Châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng tiến hành đầy đủ nhất, thể qua số cơng trình cơng bố số lồi ghi nhận Có thể kể đến cơng trình De Man (1892), Kemp (1918), Bouvier (1904, 1919, 1925) nghiên cứu tôm cua nước họ Palaemonidae Atyidae vùng Đơng Ân Độ, In-đơ-nêxia lân cận (trích theo Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2012 [7]) Khu hệ tơm nước Singapore Ma-lay-sia có cơng trình Ng (1990, 1994, 1995), Choy & Ng (1991), Ng (1989, 1990, 1994, 1995) Choy (1989, 1990) Thành phần loài cua nước nghiên cứu cơng trình Lanchester (1900, 1901), Roux (1934, 1936), Bott (1966, 1970), Ng (1988, 1991) với tổng số 33 loài cua nước ghi nhận 47 3.3.7.Varuna litterata (Fabricius 1798) Cancer litterata Fabricius 1798: 342 Synonym: Cancer litterata Fabricius 1798: 342 Trichopus litterata de Hann 1835:32 Varuna litterata H Milne-Edwards 1837: 95 Typ: Chưa rõ Tên tiếng Việt: Cua Rạm, Rạm đồng Mô tả : A B C D E Hình Cua rạm Varuna litterata 48 A Con đực (nhìn trên); B Con đực (nhìn dưới); C Con (nhìn trên); D Con (nhìn dưới); E Vùng mắt Vỏ đầu ngực dạng hình vng, mép hai bên phía sắc, có hai khía cưa, mép bên phần vát.Mặt lưng rỗ, vùng phân biệt rõ rệt Vùng dày tim chia cắt rảnh dạng chữ "H" Mép trán phẳng gần 1/2 chiều rộng vỏ đầu ngực Hốc mắt nhỏ sâu; viền có khía cưa Mép bên trước cong, có hốc mắt Mép bên sau cong hẹp phía sau Đơi chân kìm đối xứng, chân kìm đực to cái; mép đốt ống gồ phía đỉnh, dạng cưa; đỉnh đốt đùi có vài phụ; đốt bàn dơ, phần mặt ngồi có gờ ngang, mặt có nhóm hạt ; đỉnh đốt ngón nhọn , dạng hình thìa Bảng 12 Kích thƣớc phần thể Cua rạm Varuna litterata Lc Cái TB (mm) Đực TB (mm) lc E F I 30.7 32.8 31.9 16.9 15.3 27.6 28.5 27.6 14.7 11.4 II III IV V VI VII 16.7 22.2 24.6 24.1 22.5 16.6 9.2 9.7 8.0 7.0 6.9 2.9 Nơi sống: - Là lồi rộng muối, sống ao, đầm, cửa sông, vũng vịnh có nước ngọt, lợ mặn - Khu vực nghiên cứu: sống thủy vực nước sông n, ruộng lúa nước, sơng Hồng Mẫu vật chúng tơi tìm thấy chủ yếu cửa sơng xã Trường Giang, Tượng Văn Phân bố : - Thế giới: Xingapo, Thái Lan, ấn Độ, Madagasca, Nhật, Trung Quốc, Đông phi - Việt Nam : Phân bố rộng rải vùng nước lợ gần cửa sông khắp ven biển Viêt Nam 49 - Khu vực nghiên cứu: phân bố chủ yếu đồng nước lợ, đồng cói xã Trường Giang, Tượng Văn Ngồi cịn có thủy vực sơng n Giá trị: - Là lồi có kích thước tương đối lớn, sản lượng nhiều nên có giá trị thực phẩm tốt Là mặt hàng xuất khẩu, làm môi trường nước có giá trị mặt địa chất - Làm thức ăn cho động vật khác 3.3.8 Sesarma (Holometopus)dehaani H Milne-Edwards, 1853 Grapsus (Pachysoma) quadratus de Haan 1935 Synoym: Sesarma dehaani H Milne-Edwards 1853: 184 Sesarma (Holometopus) dehaani Tesch 1917: 143 Typ: Chưa rõ Tên tiếng Việt: Cáy, cáy hội Mô tả : Vỏ đầu ngực có dạng hình thang để ngược, chiều rộng lớn chiều dài, mặt lưng nhẵn Trán rộng, mép trán thẳng, phần sau trán có u lồi nhỏ Vùng dày vùng tim nhơ lên, vùng gan có hai u lồi nhỏ, vùng gan có số vằn nghiêng lệch mép bên Góc ngồi hốc mắt có dạng tam giác, mẫu cịn tươi sống thấy lưng hốc mắt có ánh mầu xanh lục Mép bên vỏ đầu ngực khơng có Mép sau vỏ đầu ngực phẳng Đơi chân kìm (ở đực) Mặt lưng đốt ống có gai gần đỉnh Mặt lưng đốt đùi có nếp nhăn ngang, góc tù Đốt bàn phình to, mặt lưng có dãy gờ dạng hạt, mép mặt ngồi có hạt dạng vảy Đốt ngón dài đốt bàn, đốt ngón cử động cong, mặt lưng có nhiều hạt nhỏ, đỉnh có răng, đỉnh đốt ngón khơng động có răng, độ hở đốt ngón nhỏ Các đơi chân bị đốt cuối, mặt đốt đùi có nhiều lông cứng Màu sắc: Vỏ đầu ngực màu nâu đất, u lồi vùng trán vùng tim màu nâu sẫm 50 A B C D E Hình Cáy Sesarma (Holometopus) dehaani A Nhìn trên; B Nhìn bên; C Vùng mắt; D Chân sinh dục; E Kìm Kích thƣớc: Chiều rộng vỏ đầu ngực từ 20,5-21,6 mm (đực) Bảng 13 Số đo phần thể Cáy lông (n=3) Lc TB (mm) max lc 21.2 24.5 20.5 24.9 21.6 26.4 F I II 13.6 11 11.8 9.5 12.8 11.1 10.6 9.8 11.2 III IV V VI VII 12.4 10.4 11.2 9.8 12.6 11.9 9.1 9.7 8.1 7.6 8.3 3.9 3.8 4.2 Mẫu nghiên cứu: mẫu (đực) lưu giữ phòng thí nghiệm trường Đại học Hồng Đức 51 Nơi sống: - Thường sinh sống bãi bùn cửa sông - Khu vực nghiên cứu: sinh sống thủy vực nước ngọt, chủ yếu bên bờ sông Yên, bờ ven sông, bãi bùn đồng cói, thủy vực cửa sơng nước lợ Phân bố : - Thế giới : Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên - Việt Nam: Vịnh Bắc Bộ - Khu vực nghiên cứu: Trường Giang, Tượng Văn, Thị trấn Nông Cống Giá trị : - Có thể làm thực phẩm thức ăn cho sinh vật ni Là ngun liệu làm nước mắm cáy đặc sản Việt Nam Xuất nước 3.3.9 Eriocheir sinensis H Milne-Edwards 1853 Sesarmop sinensis (H Milne Edwards, 1853) Eriocheir sinensis H Milne-Edwards 1853 Synoym: Eriochirus sinensis H Milne-Edwards 1853:177 Eriocheir sinensis Kingsley 1880: 210 Typ: Chưa rõ Tên tiếng Việt: Cáy lông trung hoa Mơ tả: Vỏ đầu ngực có dạng hình vng, viền trịn; nửa phần sau rộng nửa phần trước, mặt lưng nhô lên, vùng trán vùng gan lõm xuống Vùng trán chia thành u lồi, lõm thành dạng chữ U, vết lõm vớirãnh nông, gần mép lưng hốc mắt nhô có dạng tam giác có dạng hạt Vùng sau trán vùng dày có gờ đối xứng Vùng tim vùng dày phân biệt rõ rệt Mép bên trước bên có răng, cuối nhỏ nhất, đồng thời kéo dài thành gờ nghiêng mép bên vùng mang, gần phía mép sau có gờ, mép sau tương đối thẳng 52 A B C D E Hình Cáy lơng trung hoa Eriocheir sinensis A Nhìn trên; B Nhìn bên; C Vùng mắt; D Chân sinh dục; E Kìm Đơi chân kìm lớn, đối xứng, khơng (con đực) Mặt lưng đốt đùi có nếp nhăn ngang Đốt bàn phình to, mặt ngồi có hạt nhỏ, mặt có gờ hạt rõ Đốt ngón dài đốt bàn, đốt ngón cử động cong, mặt lưng có nhiều hạt nhỏ, đỉnh có răng, xen kẽ cưa nhỏ, đỉnh đốt ngón khơng độngcó răng, mặt đốt các mấu khía cưa, độ hở đốt ngón lớn Mặt ngồi phần gốc đốt bàn đốt ngón, mặt đốt đùi có nhiều lơng mềm 53 Màu sắc: Vỏ đầu ngực, đơi chân kìm có màu đỏ; nhạt đơi chân bị Kích thƣớc: Chiều rộng vỏ đầu ngực 22 mm Bảng 14 Kích thƣớc phần thể Cáy lơng trung hoa Eriocheir sinensis Lc Đực TB (mm) lc 22 26,1 F I II 14,2 10,5 13,8 III IV V VI VII 12,6 10,9 8,7 8,8 3,9 Mẫu nghiên cứu: mẫu (đực) thu sông Yên lưu giữ phịng thí nghiệm động vật học trường Đại Học Hồng Đức Nơi sống: - Nơi sống: Thường đào hang ven bờ sông, hồ vùng cửa sông sinh sống Vào mùa sinh sản từ tháng 2-6 cua di cư vùng cửa sông sinh sản - Khu vực nghiên cứu: sống ven bờ sông Yên Phân bố : - Thế giới : Trung Quốc, Triều Tiên, Bắc Âu - Việt Nam: Hải Phòng, Nam Hà - Khu vực nghiên cứu: sông Yên khu vực Thị trấn Nơng Cống Giá trị sử dụng: - Có thể làm thực phẩm thức ăn cho sinh vật nuôi * So sánh đặc điểm hình thái Cáy lơng Cáy lơng trung hoa Sự sai khác hình thái Cáy lông Cáy lông trung hoa tổng hợp bảng 3.15 Bảng 15 So sánh đặc điểm hình thái Cáy lơng Cáy lơng trung hoa Vỏ đầu Cáy lơng Dạng hình thang Mép bên trơn Cáy lơng trung hoa Dạng hình vng Mép bên có 54 ngực Trán Cáy lông Mép sau phẳng Rộng, mép thẳng u lồi, rõ Góc ngồi dạng hình tam giác Hốc mắt Chân To, đối xứng, gần kìm Mặt lưng đốt đùi có nếp nhăn ngang Độ hở đốt ngón nhỏ Chân Có nhiều lơng cứng bị Màu Vỏ đầu ngực màu nâu đất sắc Cáy lông trung hoa Mép sau tương đối thẳng Rộng, mép thẳng u lồi, rõ Góc ngồi dạng hình tam giác To, đối xứng, khơng Mặt lưng đốt đùi có nếp ngang Độ hở đốt ngón lớn Có nhiều lơng mềm Vỏ đầu ngực, chân kìm màu đỏ Nhận xét: - So sánh đặc điểm hình thái hai lồi cáy lơng trung hoa Eriocheir sinensis cáy lơng Chiromantes dehaani có đặc điểm tương đồng là: trán rộng, mép thẳng, có u lồi Góc ngồi hố mắt có dạng hình tam giác Có đơi chân kìm to, mặt lưng đốt đùi có nhiều nếp nhăn ngang Trên đơi chân bị có nhiều lơng Tuy nhiên lồi có đặc điểm khác rõ: - Về màu sắc, cáy lơng trung hoa, vỏ đầu ngực, chân kìm màu đỏ , cịn cáy lơng vỏ đầu ngực màu nâu đất - Về chân kìm: cáy lơng trung hoa chân kìm khơng nhau, độ hở đốt ngón lớn, cịn cáy lơng chân kìm gần nhau, độ hở đốt ngón nhỏ - Vỏ đầu ngực cáy lơng có dạng hình thang, mép bên trơn, cịn cáy lơng trung hoa vỏ đầu ngực có dạng hình vng, mép bên có hai - Đơi chân bị cáy lơng có nhiều lơng cứng, cịn đơi chân bị cáy lơng trung hoa có nhiều lơng mềm 3.4 Đặc điểm phân bố 55 Dựa địa điểm thu mẫu, kết hợp với vấn người dân, xác định phân bố lồi tơm cua khu vực nghiên cứu sau: Bảng 3.16 Phân bố lồi tơm, cua huyện Nơng Cống Phân bố Lồi Tép riu bắc Palaemonetes tonkinennsis Nƣớc Nƣớc lợ Ruộng Ao, hồ Sông + + + Tép riu trung hoa Palaemonetes sinensis Cửa sơng Đồng cói + Tơm sơng đà Macrobrachium yeti + + + Tôm Macrobrachium nipponense + + + Cua đồng Somanniathelphusa sinensis + + + + + + + + Cua núi Laevimon tankiense Cua rạm Varuna litterata + + + Cáy lông Chiromantes dehaani + Cáy lông trung hoa Eriocheir sinensis + + + Nhận xét: Qua bảng 3.16 ta thấy lồi tơm, cua Nơng Cống phân bố thủy vực nước nước lợ Trong lồi Cua đồng Somanniathelphusa sinensis, Rạm Varuna litterata phân bố rộng rãi môi trường nước (sinh cảnh ruộng, ao hồ sơng) nước lợ (cửa sơng, đồng cói), số lượng bắt gặp nhiều có thay đổi theo mùa Tiếp đến, loài: Palaemonetes tonkinennsis, Macrobrachium yeti Macrobrachium 56 nipponense thấy phân bố môi trường nước gồm sinh cảnh: ruộng, ao hồ sơng Có lồi Tép riêu trung hoa Palaemonetes sinensis Cua núi Laevimon tankiense, Cáy lông Chiromantes dehaani lồi có khu vực phân bố hẹp, thấy xuất sinh cảnh ao hồ Trong họ Tôm khu vực phân bố lồi tép riêu trung hoa hẹp số lượng lồi 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa có lồi tơm cua nước ngọt, thuộc giống, họ Trong có lồi đặc hữu Việt Nam Tép rong Palaemonetes tonkinennsis Cua đồng Somanniathelphusa sinensis; lồi ghi IUCN Tơm Macrobrachium nipponense Cua đồng Somanniathelphusa sinensis xếp bậc LC (ít nguy cấp) Đã xác định đặc điểm phân loại học mơ tả lồi tơm lồi cua có khu vực nghiên cứu Có lồi Cua đồng Somanniathelphusa sinensis Rạm Varuna litterata phân bố rộng rãi nước (sinh cảnh ruộng, ao hồ sông) nước lợ (sinh cảnh cửa sơng, đồng cói) Có lồi Tép riêu trung hoa Palaemonetes sinensis Cua núi Laevimon tankiense, Cáy lơng Chiromantes dehaani có khu vực phân bố hẹp, thấy xuất sinh cảnh ao hồ Đề nghị Cần có nghiên cứu để xác định đầy đủ thành phần loài đặc điểm sinh học, sinh thái tôm cua nước huyện đồng vùng trũng tỉnh Thanh Hóa để góp phần phát triển nghề ni trồng thủy sản địa phương Đồng thời cung cấp thêm dẫn liệu khoa học tôm cua nước cho nghiên cứu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Thị Bình, 2006: lồi tôm thuộc giống Macrobrachium Bate ( Decapota, caridea, Palaemonidae) miền Nam Việt Nam Tạp chí sinh học 28(1): 5-7 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Hàm lân Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam (Phần động vật), Nxb KHTN Công nghệ, Hà Nội, tr 219-276 Nguyễn Tống Cường, Đỗ Văn Tứ, Lê Danh Minh, Đặng Văn Đông (2015): thành phần lồi tơm cua nước vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Báo cáo khoa học sinh thái, hội tài nguyên sinh vật, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ sáu Trang 493-497 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, 1980: Khu hệ động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, 2012: Một lồi tơm giống Macrobrachium Bale (Decapoda Caridae: Palaemonidae) tìm thấy miền Bắc Việt Nam Tạp chí Sinh học, 43 (2): 32-46 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980: Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội, 573 trang Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2012: Tôm cua nước Việt Nam, Nhà xuất KHTN&CN, Hà Nội, 265 trang Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ, 2007: Một số loài tôm giống Caridina (Crustacea, Decapoda- Atyidae) Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Tập 29 (4), tr 1-12 Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Tứ, 2008: Về thành phần lồi khu hệ tơm Atyidae (Crustacea Decapoda - Caridea) khu vực Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Tập 30 (số 1), tr 1-11 59 10 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2005: Một giống hai loài cua nước thuộc họ Potamidae miền Nam Việt Nam Tạp chí Sinh học, 27 (1): 1-7 11 Đặng Ngọc Thanh, vị trí phân loại danh pháp giống cua nước Orientaiia Dang, 1975 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) Việt Nam Tạp chí Sinh học, 2012 12 Nguyễn Kim Tiến nnk, 2013 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái cua đồng (Somanniathelphusa sinensis) Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ năm Trang 1666-1672 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Ngọc Thanh, Trần Ngọc Lân, 1992 Hai loài cua nước Potamidae Việt Nam Tạp chí Sinh học, 14(1): 17-21 14 Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Thanh Tứ, 2007: số lồi tơm giống Caridina (Crustacea, Decapoda - Atydae) Tạp chí sinh học 29(4): 1-12 15 Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường, Một lồi tơm nước thuộc giống Macrobrachium Bate, 1868 (Crustacea: Decapoda: Palaemonidae) vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 2014, 36(3): 309-315 DOI: 10.15625/08667160/v36n3.5969 16 Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường, 2014: lồi tơm nước thuộc giống Macrobrachium Bate,1868 ( Crustacea, Decapoda, Palaemonidea) vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam, Tạp chí sinh học, 36(3): 309-315 DOI: 10.15625/08667160/v36n3.5969 Tài liệu tiếng Anh: 17 Do V T., Nguyen T C., Le H A., A new species of the genus Indochinamon Yeo & Ng, 2007 (Crustacea: Brachyura: Potamoidea: Potamidae) from northern Vietnam Raffles Bulletin of Zoology, 2016, 64, 187-193 60 18 Do Van Tu, Hsi-Te Shih, & Chao Huang, A new species of freshwater crab of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970, (Crustacea, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam and southern China Raffles Bulletin of Zoology, 2016, 64, 213-219 19 D.C.J Yeo., P.K.L.Ng, N Cumberlidge, C Magalhaes, S.R Daniels, M.R Campos, “Global diversity of crabs (Crustacea: Decapoda: Brachyura) in freshwater” Hydrobiologia, 2008, 595: 275-286 20 N Cumberlidge, P K L Ng, Systematics, Evolution, and Biogeography of Freshwater Crabs In: Martin J.W., Felder D.L & Crandall K.A (eds.), Decapod Crustacean Phylogenetics (Crustacean Issues 18), 2009, CRC Press, Bocan Raton, FL 21 P.K.L Ng, Freshwater crabs (Crustacea, Decapoda, Brachyura) from Thaiỉand and Suỉawesi In: Expeditions de TAPS [Association Pyreneene de Speleologie] en Asie du Sud-est, travaux scientiílques, 1988, 1: 23-27 22 P.K.L Ng, Cancrocaeca xenomorpha, new genus and species, a biind trogiobitic freshwater hymenosomatid (Crustacea: Decapoda: Brachyura) from Suỉawesi, Indonesia Raííles Bulletin oí Zoology, 1991, 39: 59-73 23 P K L Ng, A new genus of cavemicoious crab (Brachyura: Potamidae) from Kanchanaburi, Thaiỉand, with comments on the genera Tiwaripotamon Bott, 1970 and Larnaudia Bott, 1966 Memoires de Biospeologie, 1992, 19: 159-167 24 P K L Ng & P Naiyanetr, New and recentỉy described freshwater crabs (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae, Gecarcinucidae and Paratheỉphusidae) from Thaiỉand Zoologische Verhandelingen, 1993, 284:1-117 25 P K L Ng & P Naiyanetr, Pudaengon, a new genus of terrestriaỉ crabs (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) from Thaiỉand and Laos, with descriptions of seven new species Raffles Bulletin of Zoology, 61 1995, 43(2):355-376 26 S De Grave., Y Cai, A Anker, Global diversity of shrimps (Crustacea: Decapoda: Caridea) in freshwater Hydrobiologia, 2008, 595:287-293 27 Van Tu Do, Tong Cuong Nguyen, Van Dong Dang, 2007: Two new species of freshwater crabs of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970 (Crustacea, Decapoda, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam Raffles Bulletin of Zoology, 65, 455-465