Nghiên cứu khả năng ứng dụng than sinh học sản xuất từ trấu để sản xuất cà chua và dưa chuột, nâng cao chất lượng đất tại huyện nông cống, tỉnh thanh hóa

83 0 0
Nghiên cứu khả năng ứng dụng than sinh học sản xuất từ trấu để sản xuất cà chua và dưa chuột, nâng cao chất lượng đất tại huyện nông cống, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trấu nguồn vật liệu hữu có giá trị sử dụng nhiều làm vật liệu độn chuồng chăn nuôi rải lên mặt ruộng để sản xuất rau Theo đánh giá Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Viện Môi trường nông nghiệp (IAE), lượng trấu tạo từ sản xuất lúa 20% sản lượng lúa Điều có nghĩa từ thóc sinh 0,2 trấu Do có độ xốp cao, kích thước nhỏ, độ ẩm thấp, trấu sử dụng để tăng cường độ xốp, khả giữ nước, dung tích hấp thu, hoạt động vi sinh vật đất Đây nguồn vật liệu hữu quý chưa tận dụng hiệu đặc biệt vùng sản xuất lúa tập trung đồng sông Cửu Long (Nguyễn Hồng Sơn, 2013)[3] Vì vậy, trấu có vai trị loại phân hữu khơng cung cấp cho trồng nguồn dinh dưỡng NPK, yếu tố trung vi lượng mà coi nguồn vật liệu để cải tạo đất, từ nâng cao suất trồng Ngoài việc sử dụng làm vật liệu độn chuồng bón ruộng trực tiếp, lượng trấu không nhỏ thường nông dân sử dụng làm chất đốt đốt tự để lấy tro bón ruộng Biện pháp đốt trấu lấy tro thường làm giảm hàm lượng C trấu, giảm giá trị dinh dưỡng khả giữ nước Từ thực trạng đó, gần giới nghiên cứu sử dụng loại vật liệu hữu có trấu đế sản xuất than sinh học (TSH) theo phương pháp đốt yếm khí Bằng kỹ thuật thu hồi hàm lượng C chất dinh dưỡng cao từ trấu, từ sử dụng để cải tạo độ phì lý tính đất, góp phần cải thiện suất trồng, hạn chế số đối tượng bệnh hại lây lan qua đất Ở Việt Nam, nghiên cứu sản xuất sử dụng than sinh học lĩnh vực Tuy nhiên từ lâu nông dân biết sử dụng phương pháp đốt yếm khí để sản xuất than hoa Gần đây, Viện Môi trường Nông nghiệp tiến hành số đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất than sinh học từ nguồn phế, phụ phẩm khác Kết cho thấy trữ lượng bon chứa than sinh học sản xuất từ trấu số vật liệu hữu khác gỗ, tre nứa, rơm rạ khác song đạt cao Mặc dù vậy, việc nghiên cứu ứng dụng loại than để cải tạo độ phì nâng cao suất trồng hạn chế Trong nước có số nghiên cứu bước đầu khả ứng dụng than sinh học sản xuất lúa ngô Kết bước đầu cho thấy than sinh học có khả thay phần phân NPK, giúp trì suất trồng cải thiện đáng kể chất lượng đất (Mai Văn Trịnh, 2011a; 2011b) [8; 9] Trong đó, khả ứng dụng than sinh học để sản xuất loại rau trồng cần hàm lượng mùn cao đất chưa quan tâm nghiên cứu Để góp phần cải thiện lý, hóa tính đất, phục vụ sản xuất rau an toàn, bền vững Thanh Hóa, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu khả ứng dụng than sinh học sản xuất từ trấu để sản xuất cà chua dưa chuột, nâng cao chất lượng đất huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, u cầu đề tài Mục đích - Đánh giá khả sử dụng than sinh học sản xuất từ trấu để thay phân hữu phần phân hóa học phục vụ sản xuất cà chua dưa chuột huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá khả cải tạo đất trồng cà chua dưa chuột than sinh học Yêu cầu cần đạt - Xác định chất lượng than sinh học sản xuất từ trấu (than trấu) huyện Nơng Cống, Thanh Hóa; - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất cà chua dưa chuột sử dụng than trấu để thay phân chuồng phần phân hóa học; - Đánh giá lý hóa tính đất trồng cà chua dưa chuột trước sau sử dụng than trấu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu khoa học khả sử dụng than trấu để thay phân hóa học sản xuất cà chua dưa chuột, từ có sở xác định lượng bón cần thiết để đảm bảo sinh trưởng, phát triển, suất cà chua dưa chuột đồng thời nâng cao chất lượng cà chua dưa chuột Thanh Hóa - Cung cấp dẫn liệu chất lượng đất sau sử dụng than sinh học nhằm phục hồi nâng cao sức sản xuất đất Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp nông dân lựa chọn kỹ thuật sử dụng (lượng than phương pháp bón) phù hợp, từ thúc đẩy việc khai thác nguồn phụ phẩm để sản xuất ứng dụng than sinh học, thay phần phân hóa học nơng nghiệp, góp phần giảm thiểu sử dụng phân hóa học, cải thiện suất lý hóa tính vùng đất trồng cà chua dưa chuột Thanh Hóa Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học Than sinh học (TSH) sản phẩm tạo qua trình nhiệt phân vật liệu hữu mơi trường hồn tồn yếm khí nghèo ơxy (được gọi biocoal hay TSH), có khả tồn bền vững mơi trường đất hàng kỷ chí hàng thiên niên kỷ, làm tăng lượng C lưu giữ đất, giảm C phát thải vào khí quyển, đồng thời có ảnh hưởng tích cực đến sức sản xuất đất Vì vậy, TSH mệnh danh “vàng đen” ứng dụng nơng nghiệp mơi trường Hàm lượng carbon cao với độ xốp tự nhiên TSH giúp đất giữ nước chất dinh dưỡng, đồng thời bảo vệ loại vi khuẩn sống đất, chống lại tác động xấu thời tiết, xói mịn đất Hơn nữa, TSH cịn đóng vai trị bể chứa cacbon tự nhiên có khả lưu trữ CO2 đất Nhờ đó, việc bổ sung lượng định TSH vào đất cải tạo lý, hóa tính đất, làm tăng đáng kể suất trồng Tuy nhiên, hiệu cải tạo lý tính, hóa tính, dinh dưỡng đất khả nâng đỡ sinh trưởng suất than sinh học phụ thuộc nhiều vào chất lượng lọai than loại đất khác Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu chuyên sâu hiệu cải tạo đất tăng suất trồng loại than cho vùng đất, vùng sinh thái có sở khoa học cần thiết, góp phần nâng cao hiệu kỹ thuật, kinh tế môi trường sử dụng than sinh học 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Thực trạng sản xuất cà chua dưa chuột giới Việt Nam 1.2.1.1.Thực trạng sản xuất cà chua Cây cà chua (Lycopersicon esculentum Mill.) thuộc họ cà (Solanaceae) có nguồn gốc từ Châu Mỹ loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao Với nhiều ưu điểm trội khả thích nghi, đồng thời có thành phần dinh dưỡng phong phú, nhiều giá trị mặt y học nên cà chua trở thành ăn thông dụng nhiều nước giới trồng rộng rãi châu lục Theo FAO (1999 - dẫn theo Tạ Thu Cúc, 2004) [1] giới có 158 nước trồng cà chua với sản lượng tập trung chủ yếu châu Á, sau đến châu Mỹ, châu Âu, châu Phi Ở châu Úc, sản lượng cà chua không đáng kể Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng cà chua châu lục năm 2009 Năng suất Sản lượng ( tạ / ) ( 1000 tấn) 852,89 213,764 18.231,68 Châu Mỹ 516,461 495,723 25.602,17 Châu Á 3.048,37 243,375 74.189,71 Châu Âu 554,628 411,783 22.838,69 Châu Úc 8,084 665,985 538,383 Tên châu lục Diện tích (1000 ha) Châu Phi Ở Việt Nam, cà chua trồng khoảng 100 năm (Tạ Thu Cúc, 2004) [1] Đến nay, cà chua trở thành loại rau sử dụng phổ biến, có nhu cầu lớn cho tiêu dùng xuất Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng cà chua Việt Nam Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) 2004 24.644 172 424.126 2005 23.566 198 466.124 2006 22.962 196 450.426 2007 23.283 197 458.214 2008 24.850 216 535.438 Năm (Nguồn: Vụ nông nghiệp - Tổng cục thống kê) Tuy sản xuất cà chua nước đạt kết đáng khích lệ năm gần theo Trần Khắc Thi ( 2004) [6], sản xuất cà chua nước ta số tồn chủ yếu như: chưa có giống tốt cho vùng trồng, đặc biệt giống cho vụ thu đông, sản phẩm chủ yếu tập trung vào vụ đông xuân (> 70%) từ tháng 12 đến tháng 4; nửa thời gian năm tình trạng thiếu cà chua Đầu tư cho sản xuất thấp, phân hữu thuốc bảo vệ thực vật, chưa có quy trình canh tác giống thích hợp cho vùng Việc sản xuất cịn manh mún, chưa có sản phẩm hàng hố lớn cho chế biến Q trình canh tác diễn hồn tồn thủ cơng, bên cạnh cà chua thường bị nhiều đối tượng sâu bệnh phá hoại sâu xanh đục quả, rệp, bọ phấn, bọ trĩ, bệnh lở cổ rễ (hay gọi chết ẻo con), bệnh sương mai, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh xoăn virus v.v Trong đối tượng trên, bệnh chết ẻo con, bệnh sương mai, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh xoăn virus v v Trong đối tượng trên, bệnh chết ẻo con, bệnh sương mai, bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh xoăn virus coi đối tượng dịch hại chủ yếu 1.2.1.2.Thực trạng sản xuất dưa chuột Theo số liệu thống kê từ FAO, năm 2007 diện tích trồng dưa chuột giới khoảng 2.583,3 ha, suất đạt 17,27 tấn/ha, sản lượng đạt 44160,94 nghìn Trong Trung Quốc nước có diện tích trồng dưa chuột sản lượng dưa chuột lớn giới năm 2007 có diện tích trồng dưa 1.653,8 chiếm 64,02% so với giới sản lượng 28062 nghìn tấn, chiếm 62,02% so với giới Đứng thứ hai Nhật Bản với sản lượng 634 chiếm 1,42% giới năm 2007 Bảng 1.3.Tình hình sản xuất dưa chuột giới năm 2006 2007 Quốc gia Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (tấn/ha) (nghìn tấn) 2006 2007 2006 2007 2006 2007 Thế giới 2524,11 2583,3 17,46 17,27 Trung Quốc 1603,6 1653,8 17,06 16,97 27357 28062 Nhật Bản 13,1 13 47,96 48,77 628,3 634 Indonesia 58,65 59 10,21 10,17 598,89 600 Mêxico 17,73 18 27,98 27,78 496,03 500 Thái Lan 28 28 7,93 7,93 222 222 Canada 2,55 2,48 85,06 88,82 216,56 220 Israel 1,75 1,75 76,27 80,57 133,47 141 44065,87 44610,94 Tại Việt Nam, dưa chuột coi loại rau chủ lực với diện tích khoảng 19.874 ha, suất 16,88 tấn/ha, sản lượng 33.537 đứng sau cà chua Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng số loại rau chủ lực năm 2004 Loại rau Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (tấn/ha) (tấn) Cà chua 20.648 17,34 357.210 Dưa chuột 19.874 16,88 33.537 Dưa hấu 18.140 17,82 322.890 Đậu rau 7.681 6,87 52.760 Cảo loại 26.184 22,64 592.805 Hành tỏi 14.678 15,84 232.500 Các vùng trồng dưa chuột lớn nước bao gồm tỉnh phía Bắc thuộc vùng đồng sơng Hồng, phía Nam bao gồm vùng ngoại thành TP Hồ Chí Minh, đồng sơng Cửu Long Tân Hiệp - Tiền Giang, Châu Thành - Cần Thơ, Vĩnh Châu – Sóc Trăng, Miền Trung Tây Nguyên gồm vùng rau truyền thống ngư Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng (Lâm Đồng), tỉnh duyên hải miền Trung (Thừa Thiên Huế ); 1.2.2 Thực trạng sản xuất cà chua dưa chuột Thanh Hóa Là tỉnh có diện tích đất trồng rau màu lớn, diện tích trồng rau Thanh Hóa gia tăng đáng kể năm gần Diện tích gieo trồng loại rau đậu năm 2006 tỉnh Thanh Hóa đạt 28.020 ha, diện tích gieo trồng rau huyện đồng 13.126 ha, chiếm 46,84%; huyện vùng ven biển 8.015 ha, chiếm 28,60% huyện miền núi 6.879 chiếm 24,56 % Năm 2011, diện tích rau đậu loại 33.000 Nếu so với năm 2006, diện tích gieo trồng rau toàn tỉnh năm 2011 tăng thêm 4.980 ha, đạt tốc độ tăng trưởng bình qn 2,77%/năm Ngồi ra, năm gần nhu cầu số sở chế biến (theo hình thức muối), rau ăn (dưa chuột, ớt), hình thành số vùng nguyên liệu rau ăn địa bàn số huyện huyện Thiệu Hoá, huyện Hậu Lộc, huyện Quảng Xương, huyện Hoằng Hố, huyện Nga Sơn Tuy nhiên, diện tích vùng nguyên liệu thường không ổn định, phụ thuộc theo đơn đặt hàng hợp đồng mùa vụ sở chế biến Năng suất rau đậu trung bình tồn tỉnh năm 2006 100 tạ/ha, năm 2007 100,2 tạ/ha, năm 2008 100,5 tạ/ha, năm 2009 100,3 tạ/ha, năm 2010 102,5 tạ/ha, năm 2011 113,8 tạ/ha, bình quân tăng 2,18 %/năm Các loại rau địa bàn tỉnh trồng phong phú đa dạng chủng loại hầu hết có nguồn gốc ôn đới, nên chủ yếu trồng vụ Đông (chiếm 75-80%) như: cải bắp, su hào, cà chua, hành tươi, khoai tây, rau thơm loại Chỉ có số loại rau trồng vụ mùa như: rau muống, đậu loại, rau cải, số loại rau ăn (như su su, mướp đắng) Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, nhiều giống rau có suất, chất lượng, thích nghi với điều kiện thời tiết, khí hậu Thanh Hoá cải bắp, dưa chuột, cà chua chịu nhiệt đưa vào trồng thành công, làm cho diện tích rau trồng trái vụ tăng lên Mặc dù tiềm diện tích sản xuất rau lớn, phần lớn diện tích sản xuất rau nằm rải rác, khơng tập trung, việc quản lý sản xuất rau cịn gặp nhiều khó khăn Diện tích trồng rau vụ đơng đất lúa màu tương đối lớn, không ổn định, phụ thuộc nhiều vào thị trường Do thường dẫn đến tượng thừa rau vào vụ đông thiếu rau vụ khác Bên cạnh hạn chế việc hình thành vùng sản xuất, cơng tác ứng dụng tiến kỹ thuật giống mới, kỹ thuật canh tác mới…vào sản xuất chậm, chưa nhiều, chưa rộng khắp nên suất rau thấp, chưa tương xứng với tiềm vốn có Trong sản xuất rau cịn tình trạng lạm dụng phân bón, thuốc BVTV; sử dụng nước tưới không đảm bảo, dẫn đến tiềm ẩn mối nguy ATTP (mối nguy dư lượng Nitrat, dư lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc BVTV, ô nhiễm vi sinh vật) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ tâm lý người tiêu dùng 1.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng trạng sử dụng phân bón sản xuất cà chua dưa chuột 1.2.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng trạng sử dụng phân bón sản xuất cà chua Cà chua loại rau ăn có nhu cầu dinh dưỡng cao, nhu cầu kali cao cà chua hấp thụ nhiều Kali, sau đến đạm, lân Mặc dù phần lớn chất dinh dưỡng hút để nuôi khoảng từ 10 ngày sau hoa nở đến bắt đầu chín hút dinh dưỡng kéo dài suốt trình sinh trưởng Đạm thúc đẩy sinh trưởng phát triển thân lá, phân hóa hoa, làm tăng số lượng kích cỡ hoa, tăng số lượng trọng lượng nên có ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng cà chua Cây cà chua có nhu cầu đạm cao thời kỳ phát triển 10 Lân có tác dụng kích thích hệ rễ cà chua phát triển, thúc đẩy phân hóa hoa, nở hoa sớm, làm tăng sức sống hạt phấn nên đậu nhiều, tăng chất lượng hạt Lân cần thiết cho giai đoạn thời kỳ cho Giai đoạn đầu mẫn cảm với việc thiếu lân nhu cầu không nhiều - Kali làm tăng trình quang hợp tổng hợp chất gluxit, tăng cường trình vận chuyển chất hữu đường vào cà chua, có tác dụng tốt hình thái quả: nhẵn, thịt Cây hút kali nhiều thời kỳ hoa hình thành quả, đặc biệt hút kali mạnh vào đầu thời kỳ có - Ca yếu tố trung lượng mà cà chua có nhu cầu cao Thiếu Ca làm thối đầu hoa, héo cà chua - Trên đất chua, rửa trôi mạnh nên bón phân có chứa Mg, Mo cho cà chua Lượng phân bón cho cà chua - Lượng vơi bột thường sử dụng 500-1000 kg/ha - Lượng phân hữu dao động 15-30 /ha - Lượng phân vô đạm, lân, kali dao động khoảng: 120-400 kg N/ha, 60-200 kg P2O5 /ha, 100-300 kg K2O /ha Ở đồng sông Hồng, để đạt suất 25-30 /ha thường bón cho hecta: 15-25 phân chuồng mục, 120-150 kg N, 60-90 kg P2O5, 120-150 kg K2O 1.2.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng trạng sử dụng phân bón sản xuất dưa chuột Ở điều kiện nhiệt đới nhiệt đới, dưa chuột hoa lúc 35 - 45 ngày sau gieo; thu hoạch lúc 45 - 55 ngày Mật độ trồng 33.000 tới 54.450 cây/ha Cây ưa đất nước tốt, khơng mặn, thích ứng với nhiều loại đất, cho thu hoạch sớm đất cát Nhìn chung dưa chuột trồng có tưới Năng suất thương phẩm điều kiện sản xuất hàng hóa 13 - 30 tấn/ 69 3.5.2 Hiệu kinh tế sản xuất cà chua dưa chuột Kết theo dõi bảng 3.17 3.18 cho thấy loại thí nghiệm, lãi công thức sử dụng than đạt cao (84,800 – 90,055 triệu/ với cà chua 75,492 - 96,936 triệu/ với dưa chuột) cao nhiều so với công thức sử dụng phân vô (lãi 55,419 triệu với cà chua 56,286 triệu/ với dưa chuột) công thức sử dụng phân chuồng kết hợp phân vô (69,816 triệu/ với cà chua 65,885 triệu/ với dưa chuột) Qua phân tích tỷ suất lợi nhuận cận biên cho thấy, biện pháp bổ sung phân chuồng hay sử dụng TSH kỹ thuật cho lợi nhuận cao, chấp nhận cho phát triển Trong công thức sử dụng TSH, cơng thức cho lãi rịng cao cơng thức có tỷ suất lợi nhuận cận biên tốt lại công thức (18,3 cà chua 12,3 dưa chuột); tiếp đến công thức (6,5 6,0) thấp công thức (4,1 4,8) Mặc dù vậy, tỷ suất lợi nhuận cận biên công thức sử dụng TSH cao công thức sử dụng phân chuồng + phân N,P,K tỷ suất lợi nhuận cận biên công thức cà chua đạt 4,4 dưa chuột đạt 3,3 (Bảng 3.17 3.18) Bảng 3.17 Hiệu kinh tế công thức sử dụng TSH cà chua (Vụ Thu đơng 2014, Nơng Cống, Thanh Hóa ) Đơn vị tính: nghìn đồng Thu nhập Cơng thức Năng suất (tấn/ ha) Đơn giá Thành tiền Chi phí Lãi sau chi phí MBCR CT1 30,96 6.800 210.520 155.101 55.419 - CT2 33,69 6.800 229.117 159.301 69.816 4,4 CT3 35,54 6.800 241.688 156.808 84.880 18,3 CT4 36,98 6.800 251.443 161.388 90.055 6,5 CT5 37,46 6.800 254.714 165.937 88.777 4,1 Ghi chú: MBCR tỷ suất lợi nhuận cận biên 70 Bảng 3.18 Hiệu kinh tế công thức sử dụng TSH dưa chuột (Vụ Thu đông 2014, Nông Cống, Thanh Hóa ) Đơn vị tính: nghìn đồng Thu nhập Công thức Năng suất (tấn/ ha) Đơn Thành giá tiền Chi phí Lãi sau chi phí MBCR CT1 21,42 9.000 192.781 136.495 56.286 - CT2 22,95 9.000 206.580 140.695 65.885 3,3 CT3 23,74 9.000 213.694 138.202 75.492 12,3 CT4 25,62 9.000 230.565 142.782 87.783 6,0 CT5 27,14 9.000 244.267 147.331 96.936 4,8 Ghi chú: MBCR tỷ suất lợi nhuận cận biên 3.6 Ảnh hưởng việc sử dụng than sinh học đến chất lượng đất 3.6.1 Ảnh hưởng đến lý tính đất Kết phân tích tiêu lý tính đất cho thấy sau thí nghiệm số tiêu lý tính đất dung trọng đất, tỷ trọng đất tỷ lệ thành phần kích thước hạt thơ giảm so với trước thí nghiệm Ở cơng thức bón phân chuồng sử dụng TSH, dung trọng tỷ trọng đất giảm từ 1,31 g/cm3 2,67 g/cm3 trước thí nghiệm xuống 1,28-1,22 g/cm3 2,65-2,56 g/cm3 Dung trọng tỷ trọng đất giảm dần theo lượng than bón Khi bón phân hữu cơ, mức độ giảm thấp bón TSH Khơng giảm dung trọng tỷ trọng đất, sử dụng than sinh học cịn có tác dụng cải thiện thành phần giới đất theo hướng giảm tỷ lệ hạt có kích thước lớn, tăng tỷ lệ có kích thước hạt nhỏ Đặc biệt tỷ lệ hạt có kích thước từ 0,2-0,0mm giảm từ 25,5% xuống 23,6-22,6%, tỷ lệ hạt có kích 71 thước nhỏ 0,002mm tăng từ 26,0 lên 27,8-29,4% Như vậy, việc sử dụng phân chuồng than sinh học cải thiện rõ rệt lý tính đất (Bảng 3.19) 3.6.2 Ảnh hưởng đến hóa tính đất Khi sử dụng phân hữu TSH, số tiêu hóa tính đất thay đổi đặc biệt tiêu Cac bon hữu (OC), lân tổng số Kali tổng số Trước thí nghiệm, tỷ lệ C hữu đất đạt 1,035%, sau thí nghiệm, tỷ lệ đạt 1,021% cơng thức bón N, P, K Trong cơng thức bón phân chuồng, tỷ lệ C hữu tăng lên 1,244%, cơng thức bón TSH, tỷ lệ 1,285; 1,357 1,238 tương ứng với lượng than 1,5; 3,0 4,5 tấn/ Tương tự, tỷ lệ lân tổng số tăng từ 0,137 lên 1,70-2,15% công thức sử dụng phân hữu TSH; tỷ lệ Kali tổng số tăng từ 1,05 lên 1,491 – 1,496% Khi sử dụng phân chuồng, tỷ lệ lân tổng số đất cao bón TSH lượng 1,5 3,0 tấn/ ha, thấp cơng thức bón TSH lượng 4,5 tấn/ Trong tỷ lệ K tất cơng thức bón TSH tăng so với bón phân chuồng Mặc dù vậy, tỷ lệ K cơng thức bón 1,5 3,0 TSH/ cao bón lượng 4,5 tấn/ (Bảng 3.20) Bảng 3.19 Các tiêu lý tính đất trước sau thí nghiệm Cơng thức Dung Tỷ trọng trọng (g/cm ) (g/cm3) Thành phần giới 2-0,2 0,2-0,02 0,02-0,002 mm (%) mm (%) mm (%)

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan