Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LINH CHI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NỒNG NGHIỆP Ở HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2014 - 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Thanh Hóa, năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LINH CHI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA GIAI ĐOẠN 2014 - 2019 Chuyên ngành: Đại học Sư phạm Địa lí Mã số: 7140219 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Người hường dẫn: TS Vũ Văn Duẩn Thanh Hóa, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Khoa học Xã hội Trường Đại học Hồng Đức, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn - TS Vũ Văn Duẩn thực đề tài “ Nghiên cứu trạng sử dụng đất huyện Nơng Cống, Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 – 2019” Để hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Hồng Đức Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn - TS Vũ Văn Duẩn tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khố luận Cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên UBND huyện Nông Cống giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành vào làm Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để khố luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở tài liệu để thực CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp 1.1.3 Vai trị đất nơng nghiệp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp giới 11 1.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 14 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 16 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN NƠNG CỐNG, TỈNH THANH HĨA 21 2.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 ii 2.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 2.2 Hiện trạng môi trường địa bàn huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 34 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NÔNG CỐNG, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 37 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 37 3.1.1.Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2014 37 3.1.2 Thực trạng sử dụngđất nông nghiệp năm 2019 42 3.2 Phân bố đất nông nghiệp giai đoạn 2014 - 2019 46 3.2.1 Phân bố đất nông nghiệp theo xã giai đoạn 2014 – 2019 46 3.2.2 Phân bố đất nông nghiệp theo trồng giai đoạn 2014 – 2019 48 3.3 Quỹ đất sách sử dụng đất huyện Nơng Cống 49 3.3.1 Quỹ đất sử dụngđất nông nghiệp huyện Nông Cống 49 3.3.2 Chính sách sử dụng đất nơng nghiệp 53 3.4 Các biện pháp sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 59 3.4.1 Thâm canh 59 3.4.2 Bố trí cấu trồng 60 3.4.3 Khai thác diện tích đất bỏ hoang 61 3.5 Những mặt tồn việc sử dụng đất nông nghiệp, nguyên nhân, giải pháp kiến nghị 63 3.5.1 Những tồn trình sử dụng đất nông nghiệp huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 63 3.5.2 Nguyên nhân tồn 65 3.5.3 Giải pháp kiến nghị sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT – XH: Kinh tế - xã hội TNMT: Tài nguyên môi trường TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VLXD: Vật liệu xây dựng UBND: Ủy Ban Nhân Dân VSMT: Vệ sinh môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường XDNTM: Xây dựng nông thôn ĐMT: Động môi trường 10 TN&MT: Tài nguyên môi trường 11 QĐ: Quyết định 12 GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 13 TTCN: Tiểu thủ công nghiệp 14 CP: Cổ phần iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiềm đất đai diện tích đất canh tác giới 12 Bảng 1.2 Tiềm đất nông nghiệp số nước Đông Nam Á 14 Bảng 3.1a Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nông Cống năm 2014 38 Bảng 3.1 b Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nông Cống năm 2019 42 Bảng 3.3 a: Phân bố đất nông nghiệp theo xã huyện Nông Cống giai đoạn 2014 - 2019 46 Bảng 3.3 b: Diện tích loại trồng phân theo nhóm huyện Nơng Cống 48 Bảng 3.4: Diện tích loại đất phân bổ năm huyện Nông Cống năm 2019 54 Bảng 3.5: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất huyện Nông Cống năm 2019 56 Bảng 3.6: Kế hoạch thu hồi loại đất huyện Nông Cống năm 2019: 56 Bảng 3.7: Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng huyện Nơng Cống 57 v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Hình 1: Bản đồ hành huyện Nơng Cống 22 Hình 2: Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2020, hun Nơng Cống, Tỉnh Thanh Hóa 45 Hình 3.4 a: Biểu đồ thể cấu loại đất phân bổ năm huyện Nông Cống năm 2019 55 Hình 3.6 a: Biểu đồ thể cấu kế hoạch thu hồi đất huyện Nông Cống năm 2019 57 Hình 3.7 a: Biểu đồ thể cấu kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng huyện Nông Cống năm 2019 58 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất tài nguyên thiên nhiên quan trọng tự nhiên người Trước hết đất thành phần lớp vỏ cảnh quan có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác như: nước, sinh vật, khí hậu, tạo thành thể thống hoàn chỉnh Đối với người, đất môi trường sống địa bàn diễn hoạt động kinh tế - xã hội Trong đất coi tư liệu khơng thể thay ngành nông nghiệp Theo thống kê tổ chức UNEP diện tích phần lục địa vào khoảng 14.477 triệu ha, có khoảng 11% đất canh tác, 20% đất đồng cỏ, 32% diện tích đất rừng, 32% đất lại sử dụng vào mục đích khác như: Đất thổ cư, đầm lầy, đất ngập mặn, Như diện tích lục địa chiếm khoảng 30% diện tích Trái Đất diện tích đất chiếm tỷ trọng nhỏ cịn chủ yếu đồi núi Không tài nguyên đất trái đất có nguy bị thu hẹp nhiều nguyên nhân như: Sự phát triển mạnh mẽ q trình thị hóa, đất bị xói mịn rửa trơi, thối hóa bạc màu, Trong đáng kể diện tích đất nơng nghiệp có nguy giảm mạnh Do vậy, vấn đề bảo vệ tài ngun đất nói chung diện tích đất nơng nghiệp nói riêng nhiệm vụ cấp thiếp quốc gia nhằm đảm bảo vấn đề sản xuất lương thực thực, phẩm cho đất nước Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ với khoảng triệu tương đương với 24,2% Diện tích đất nơng nghiệp thấp dân số nước ta lại đông gia tăng nhanh dẫn đến bình qn diện tích đất nơng nghiệp đầu người nước ta thấp đạt khoảng 0.079ha/người xếp khoảng thứ 142 giới Có thể nói đất nước với khoảng 70% dân số làm nơng nghiệp, đất nước có kinh tế chủ yếu nơng nghiệp phát triển Việt Nam, việc diện tích đất nơng nghiệp thấp lại cịn có nguy bị thu hẹp vấn đề cộm nước ta Để giải vấn đề đảng, Nhà nước ngành cần có sách thiết thực nhằm trì, ổn định biện pháp khác Thanh Hóa tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, nằm dải đồng ven biển nước ta Nền kinh tế chủ đạo tỉnh chủ yếu sản xuất nơng nghiệp.Với diện tích khoảng 11 nghìn km2 chủ yếu diện tích đồi núi, dải đồng ven biển tỉnh khoảng 2900km2 Tuy nhiên q trình sử dụng diện tích đất nơng nghiệp tỉnh đặt vấn đề lớn Trong bật lên vấn đề diện tích đất nơng nghiệp tỉnh có nguy bị thu hẹp đáng kể Nông Cống huyện bán sơn địa tỉnh Thanh Hóa, kinh tế huyện nông nghiệp Trong năm gần kinh tế - xã hội có bước phát triển vượt bậc, làm cho sống người dân nâng cao vật chất lẫn tinh thần Cùng với phát triển kinh tế, nông nghiệp huyện có bước tiến đáng kể, nhiên sản xuất nơng nghiệp huyện cịn tồn nhiều vấn đề cần giải như: q trình khai thác sử dụng đất nơng nghiệp huyện chưa phù hợp, số diện tích đất nông nghiệp chưa phát huy hết tiềm năng, dẫn đến lãng phí diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện Xuất phát từ lý em chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2014 2019” làm khóa luận tốt nghiệp Nhằm góp phần nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp đồng thời đề số biện pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nơng Cơng, tỉnh Thanh Hóa, để thấy vấn đề sử dụng đất nông nghiệp biến động đất nông nghiệp theo thời gian - Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp cách hợp lý mang lại hiệu cao Bảng 3.5: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất huyện Nông Cống năm 2019 TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 Diện tích (ha) Chỉ tiêu Mã Đất nông nghiệp chuyển sang phi nông NNP/PNN 520,66 nghiệp Đất trồng lúa LUA/PNN 325,39 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước LUC/PNN 325,39 Đất trồng hàng năm khác HNK/PNN 51,46 Đất trồng lâu năm CLN/PNN 44,33 Đất rừng phòng hộ RPH/PNN Đất rừng đặc dụng RDD/PNN Đất rừng sản xuất RSX/PNN 88,77 Đất nuôi trồng thủy sản NTS/PNN 10,71 Đất làm muối LMU/PNN Đất nông nghiệp khác NKH/PNN Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội 30,68 đất nông nghiệp ( Nguồn: UBND huyện Nông Cống) * Qua bảng số liệu 3.5 kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất huyện Nông Cống năm 2019, bao gồm đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp - Về đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp: Với tổng diện tích đất 520,66 Trong đó, đất trồng lúa chiếm diện tích lớn 325,39 thấp đất nuôi trồng thủy sản 10,71 - Về chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nơng nghiệp: Với tổng diện tích 30,68 + Kế hoạch thu hồi loại đất Bảng 3.6: Kế hoạch thu hồi loại đất huyện Nông Cống năm 2019: TT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Tổng cộng Tổng diện tích (ha) 631,38 Đất nông nghiệp NNP 569,50 Đất phi nông nghiệp PNN 61,88 ( Nguồn: UBND huyện Nơng Cống) 56 Hình 3.6 a: Biểu đồ thể cấu kế hoạch thu hồi đất huyện Nông Cống năm 2019 Biểu đồ thể cấu kế hoạch thu hồi đất huyện Nông Cống năm 2019 9,8 90,2 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp * Từ bảng số liệu biểu đồ kế hoạch thu hồi loại đất huyện Nông Cống năm 2019, ta thấy: - Tổng diện tích đất sử dụng huyện năm 2019 631,38 - Trong đó: + Đất nơng nghiệp chiếm 569,50 ha, chiếm 90,2 % + Đất phi nông nghiệp chiếm 61,88 ha, chiếm 9,8 % + Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng huyện Nông Cống năm 2019 Bảng 3.7: Kế hoạch đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng huyện Nông Cống năm 2019 TT Chỉ tiêu sử dụng đất Mã Tổng cộng Tổng diện tích (ha) 29,14 Đất nơng nghiệp NNP 2,55 Đất phi nông nghiệp PNN 26,5 ( Nguồn: UBND huyện Nông Cống) * Qua bảng số liệu 3.7 kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng huyện Nông Cống năm 2019, ta thấy: 57 - Tổng diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng năm 2019 huyện 28,14 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 2,55 diện tích đất phi nơng nghiệp 26,5 Hình 3.7 a: Biểu đồ thể cấu kế hoạch đƣa đất chƣa sử dụng vào sử dụng huyện Nông Cống năm 2019 Biểu đồ thể cấu kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng huyện Nông Công 9,1 90,9 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp * Từ biểu đồ cấu kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng huyện Nông Cống năm 2019, ta thấy: - Cơ cấu đất Nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao: 90,9 % - Cơ cấu đất phi nông nghiệp chiếm 9,1 % - Sở Tài nguyên Môi trường theo dõi, triển khai, tổ chức thực Quyết định UBND tỉnh; thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Nông Cống - Chủ trì, phối hợp với UBND huyện Nơng Cống để tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức thực trình tự, thủ tục, hồ sơ thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, sử dụng rừng tự nhiên theo thẩm quyền, quy định pháp luật nội dung kế hoạch sử dụng đất phê duyệt; tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh kết thực Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện theo thời gian quy định 58 - Ủy ban nhân dân huyện Nông Cống công bố công khai sách kế hoạch sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai - Thực thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo thẩm quyền, quy định pháp luật nội dung, tiêu kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất UBND tỉnh phê duyệt Phối hợp với Sở Tài ngun Mơi trường thực nghiêm trình tự, thủ tục, hồ sơ chuyển mục đích đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng đất có rừng tự nhiên để báo cáo UBND tỉnh, trình Hội đồng nhân dân tỉnh, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận theo quy định pháp luật thẩm quyền - Tăng cường kiểm tra, giám sát phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm kế hoạch sử dụng đất; đồng thời cân đối, huy động nguồn lực để thực đảm bảo tính khả thi, hiệu lực, hiệu kế hoạch sử dụng đất năm 2019 - Chấp hành pháp luật đất đai quy định pháp luật chuyên ngành khác có liên quan; định đưa đất vào sử dụng quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh trước pháp luật - Báo cáo kết thực Kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Sở Tài nguyên Môi trường để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh theo quy định 3.4 Các biện pháp sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 3.4.1 Thâm canh - Đây biện pháp lâu dài để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, quy mô công nghiệp đại thực thâm canh khai thác “Khả sinh lời vô hạn ruộng đất” Tuy nhiên, khai thác đặc điểm ruộng đất thâm canh phải coi trọng tính hiệu phải gắn với việc cải tạo, bảo vệ, bồi dưỡng đất Trong điều kiện sản xuất hàng hố để thâm canh có hiệu cần hiểu rõ mối quan hệ yếu tố trình sản xuất trồng cụ thể Phải xem xét tính tốn trạng thái hiệu kinh tế hướng đầu tư cho yếu tố tập hợp yếu tố Khi đầu tư yếu tố vật chất: Phân bón, giống, thuốc trừ sâu, cần lưu ý đến đặc điểm sinh học 59 trồng đảm bảo sản xuất nông sản có chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, tạo lịng tin với người tiêu dùng Trên thực tế, nước ta nhiều nơi nông dân canh tác theo kiểu truyền thống chưa có kỹ thuật áp dụng thành tựu khoa học giống, phân, - Phát triển toàn diện ngành nông nghiệp, tiến tới xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, xây dựng vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, tăng nhanh giá trị thu nhập đơn vị diện tích; bước hồn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, chủ động ứng phó có hiệu với thiên tai Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5%/năm; giảm tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản GDP từ 24,1% năm 2010 xuống 14,4% năm 2015 Ổn định diện tích lương thực đến năm 2015 khoảng 290 nghìn ha, diện tích lúa 235 nghìn ha; ngơ 55 nghìn ha; sản lượng lương thực ổn định từ 1,6 triệu trở lên, bảo đảm vững an ninh lương thực Tiếp tục thực tốt đề án xây dựng vùng thâm canh lúa suất, chất lượng, hiệu cao, đến năm 2015 đạt 75 nghìn Chuyển đổi cấu mùa vụ; tăng tỷ trọng lúa lai lên 64% năm 2015 Xây dựng vùng chuyên canh rau an tồn Mở rộng diện tích trồng cao su lên 25 nghìn ha; ổn định diện tích vùng nguyên liệu mía, sắn, thực biện pháp thâm canh, tăng suất nâng cao chất lượng, đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy chế biến Mở rộng sản xuất loại có thị trường xuất ớt, dưa, ngô bao tử, [5] [11] 3.4.2 Bố trí cấu trồng - Việc bố trí cấu trồng cho hợp lý vấn đề quan trọng cấu trồng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khí hậu, địa hình, Như vậy, vấn đề đặt sử dụng hợp lý trồng mục đích, hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng - Nông Cống vùng chiêm trũng, chưa mưa lụt chưa nắng hạn Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vậy, trước sản xuất nông nghiệp nhân dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên năm gần đây, thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Nơng Cống 60 có nhiều khởi sắc Trong q trình thực cấp ủy, quyền từ huyện đến sở quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân - Nông Cống vốn huyện nông, bước vào thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Ban đạo huyện xác định phát triển sản xuất nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt Từ Đảng bộ, quyền huyện tập trung đạo, tuyên truyền vận động nhân dân đẩy mạnh phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – TTCN dịch vụ Trong trồng trọt, huyện Nông Cống quan tâm đầu tư từ khâu quy hoạch, cấu giống đến việc ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đưa giới hóa vào sản xuất nhằm giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu sản xuất Để thực mục tiêu huyện trì phát huy hiệu cánh đồng lúa suất, chất lượng, hiệu cao 28 xã với diện tích gần 5000 ha, chiếm gần 50% tổng diện tích gieo cấy tồn huyện Các loại giống lúa cũ, dài ngày loại bỏ, đưa vào sản xuất giống lúa lai ngắn ngày, loại lúa chất lượng cao chiếm 20% diện tích tồn huyện Cơ giới hóa khâu làm đất đạt 100%, khâu thu hoạch đạt 85%, khâu vận chuyển 87%, khâu gieo cấy 15% Sản lượng lương thực hàng năm đạt 130 nghìn Chuyển đổi 700 đất trồng lúa hiệu sang trồng loại khác có giá trị kinh tế cao như: Khoai tây 140 triệu đồng/ha, ớt xuất đạt 250 triệu đồng/ha, bí xanh 125 – 140 triệu đồng/ha, cỏ làm thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng trọt - Đối với diện tích đất vườn, huyện Nông Cống tuyên truyền cho nhân dân thực phong trào cải tạo vườn tạp Những năm qua nhân dân huyện có nhiều cách làm sáng tạo, đưa vào sản xuất nhiều loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao Đến toàn huyện có gần 1.100 vườn tạp chuyển đổi trồng có giá trị kinh tế cao [2] [5] [11] 3.4.3 Khai thác diện tích đất bỏ hoang - Khai hoang trình đầu tư cải tạo đất hoang (đất chưa sử dụng) biến đất đai sản phẩm tự nhiên thành sản phẩm xã hội để đưa vào sản xuất 61 nông nghiệp Đối với huyện Nông Cống khai hoang nhằm sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai để tăng thêm sản phẩm cung cấp cho xã hội, mà cịn có ý nghĩa to lớn góp phần tích cực vào cải thiện tình hình phân bố lực lượng sản xuất, lực lượng lao động vùng, xây dựng nơng nghiệp tồn diện, sản xuất nhiều nơng sản hàng hoá, nâng cao đời sống cho nhân dân làm thay đổi mặt kinh tế văn hoá, tăng cường củng cố quốc phòng Nhận thức vấn đề trên, trước sức ép việc tăng dân số, nhiều năm qua, đất huyện Nơng Cống có nhiều cố gắng việc tổ chức khai hoang - Tuy nhiên, năm trở lại đây, địa bàn huyện xuất tình trạng nhiều nơng dân khơng cịn tha thiết với ruộng đồng, dẫn đến nhiều diện tích đất hai lúa khơng gieo cấy, gây lãng phí đất sản xuất - Tại thôn Lai Thịnh, xã Tân Khang (Nông Cống), chứng kiến cánh đồng mênh mông, màu mỡ không gieo cấy vụ thu mùa Người dân nơi cho biết, tình trạng diễn hàng chục năm Nguyên nhân diện tích nằm vùng ngoại đê, nên thường xuyên bị ngập lụt mùa mưa bão, có sản xuất khơng ăn suất thấp, nên người dân không mặn mà với việc sản xuất Ông Cao Bá Trịnh, Chủ tịch UBND xã Tân Khang, huyện Nông Cống, cho biết: Không thơn Lai Thịnh mà tồn xã có tới 150/390 đất trồng lúa không gieo cấy vụ thu mùa Nông Cống huyện trọng điểm tỉnh sản xuất nông nghiệp; nhiên, đất trồng lúa không gieo trồng năm 2019, với tổng diện tích 493 Theo báo cáo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND huyện Nơng Cống, diện tích lúa khơng gieo trồng địa bàn huyện nói chủ yếu tập trung vào vụ thu mùa Bởi hầu hết diện tích tập trung vùng ngoại đê, khó khăn nguồn nước tưới thời điểm đầu vụ, lại thường xuyên bị ngập lụt vào cuối vụ, hiệu kinh tế thấp Bên cạnh đó, nhiều lao động nông nghiệp chuyển sang làm nghề khác may mặc, giầy da, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, nên thiếu lao động sản xuất nông nghiệp 62 Để khắc phục tình trạng người dân bỏ ruộng, UBND huyện Nông Cống xây dựng giống lúa ngắn ngày có suất, chất lượng, né tránh mưa lũ cuối vụ để đạo, hướng dẫn người dân gieo cấy, hạn chế thiệt hại cuối vụ thu mùa mưa, lũ gây Đẩy mạnh công tác chuyển đổi trồng diện tích trồng lúa không ăn chắc, hiệu kinh tế thấp sang trồng khác có hiệu kinh tế cao chuyển sang nuôi trồng thủy sản kết hợp với trồng lúa Huyện ban hành chương trình hành động, kế hoạch thực tích tụ, thuê đất tập trung sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, theo hướng cơng nghiệp, để từ xã, thị trấn tổ chức triển khai thực đến toàn thể nhân dân địa bàn Vì cơng tác khai hoang thu kết [2] [5] [11] 3.5 Những mặt tồn việc sử dụng đất nông nghiệp, nguyên nhân, giải pháp kiến nghị 3.5.1 Những tồn q trình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa - Thực tế nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp tập trung mang lại hiệu kinh tế cao huyện rút kinh nghiệm để nhân rộng, như: Mơ hình tích tụ, thuê đất để sản xuất lúa, thức ăn chăn ni, diện tích 33 xã Trung Thành; thuê đất trồng ăn quả, diện tích 10 xã Công Liêm; thuê đất nuôi tôm thẻ chân trắng, diện tích 23 ha; tích tụ, thuê đất sản xuất dược liệu, diện tích ha; tích tụ đất chăn ni lợn, diện tích xã Hồng Giang, xã Tế Thắng; tích tụ đất chăn nuôi vịt - cá - lúa kết hợp, diện tích 6,5 tích tụ đất chăn ni gia cầm, diện tích 7,6 xã Tân Khang; tích tụ, thuê đất lúa phát triển trang trại, diện tích 62,87 ha, xã: Trường Giang, Tượng Văn, Trường Sơn, Trường Minh, Trung Thành, Minh Nghĩa Đi đôi với đó, huyện Nơng Cống tập trung đạo mơ hình liên kết sản xuất chuyển dần sang hình thức góp đất để hình thành vùng sản xuất hàng hóa, liên kết sản xuất quy mô lớn, tập trung 512 ha; bao gồm: Liên kết sản xuất lúa 490 (100 lúa gạo theo tiêu chuẩn Viet GAP xã Tượng Văn Trường Sơn; liên kết sản xuất lúa thương phẩm 390 xã Thăng Long, Trung Chính, Trường Giang, Trung Thành, Cơng Liêm, Minh Khơi, ) Sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn 63 VietGAP với diện tích 22 sản xuất rau, củ, theo công nghệ cao nhà màng xã Tế Lợi, Công Liêm, Thăng Long, Vạn Hịa, Vạn Thắng, Trường Sơn, thị trấn Nơng Cống Vùng nguyên liệu, trang trại Nhà máy Chế biến sữa Tập đồn TH quy mơ 460 xã Yên Mỹ Hiện nay, địa bàn huyện có doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, là: Cơng ty CP Chế biến nơng sản Trung Thành, diện tích ha, sản xuất chế biến xuất nông sản dứa, ngô ngọt, dưa bao tử, ; Công ty TNHH hai thành viên ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp thực phẩm sữa Yên Mỹ liên kết sản xuất ngô dày làm thức ăn chăn nuôi; doanh nghiệp Agri Phú Nguyễn, đầu tư chăn nuôi lợn, diện tích xã Tế Lợi; doanh nghiệp Hồng Bảo, đầu tư chăn ni lợn, diện tích ha, xã Minh Nghĩa; doanh nghiệp Mạnh Thiệp, đầu tư chăn ni lợn, diện tích xã Tế Lợi Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc liên kết sản xuất địa bàn huyện Nông Cống cịn nhiều hạn chế, diện tích sản xuất tập trung quy mơ lớn chưa nhiều sản lượng để cung cấp cho doanh nghiệp thu mua không bảo đảm dẫn đến diện tích sản xuất số trồng có giá trị kinh tế cao bị giảm, như: Khoai tây, ớt xuất Việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, huyện doanh nghiệp gặp khó khăn thiếu quỹ đất, giá thuê mua đất nông nghiệp lại cao tạo nên rào cản Đất cơng ích xã khơng tập trung nơi khơng thuận lợi cho công tác đầu tư sở hạ tầng Vì vậy, để xúc tiến kêu gọi nhà đầu tư vào lĩnh vực trồng chế biến nông sản, ngành nông nghiệp nhiều thời gian việc kiểm tra, xác định lại nguồn gốc đất, tình trạng sử dụng đất khu vực, Trong đó, theo quy định, có dự án hồn thành đưa vào hoạt động thụ hưởng sách hỗ trợ Do đó, thủ tục giao đất kéo dài, tiến độ thực dự án chậm, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn nguồn kinh phí hỗ trợ chậm Kinh phí cho việc đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất, sở hạ tầng để ứng dụng đồng kỹ thuật lớn Ngồi ra, biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, thiên tai, dịch bệnh bùng phát khó kiểm sốt; bên cạnh đó, tình trạng thiếu bền vững sản xuất nông 64 nghiệp người nơng dân làm nản lịng doanh nghiệp Việc tiếp cận vốn vay khó, phần lớn ngân hàng thương mại e ngại dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - lĩnh vực “mặc định” rủi ro cao, lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn lâu 3.5.2 Nguyên nhân tồn - Nông Cống huyện nơng có diện tích đất nơng nghiệp lớn, tiềm cho tích tụ đất đai chia địa bàn Bên cạnh đó, sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ nguy rủi ro cao, với thu nhập từ ngành nghề khác cao so với sản xuất nông nghiệp nên khả bà nông dân bỏ ruộng để ruộng hoang không sản xuất diễn - Việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, huyện doanh nghiệp gặp khó khăn thiếu quỹ đất, giá thuê mua đất nông nghiệp lại cao tạo nên rào cản - Đất cơng ích xã khơng tập trung nơi khơng thuận lợi cho công tác đầu tư sở hạ tầng Vì vậy, để xúc tiến kêu gọi nhà đầu tư vào lĩnh vực trồng chế biến nông sản, ngành nông nghiệp nhiều thời gian việc kiểm tra, xác định lại nguồn gốc đất, tình trạng sử dụng đất khu vực, - Việc liên kết sản xuất địa bàn huyện Nông Cống cịn nhiều hạn chế, diện tích sản xuất tập trung quy mơ lớn chưa nhiều sản lượng để cung cấp cho doanh nghiệp thu mua không bảo đảm dẫn đến diện tích sản xuất số trồng có giá trị kinh tế cao bị giảm 3.5.3 Giải pháp kiến nghị sử dụng hợp lý đất nơng nghiệp huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa * Giải pháp: - Giải pháp nguồn vốn: + Hoạt động sản xuất nơng nghiệp hàng hố địi hỏi có nguồn vốn lớn,đặc biệt cơng nghiệp Nhu cầu vay vốn để phát triển nông nghiệp lớn nông trường quốc doanh hộ gia đình Tuy nhiên, vấn đề tập trung huy động vốn từ nguồn nào, tập trung huy động vốn 65 để mục đích có hiệu vấn đề quan trọng Các nguồn vốn là: nguồn vốn đầu tư qua kế hoạch hàng năm ngân sách; vốn tín dụng ưu đãi; vốn thơng qua chương trình; vốn hợp tác đầu tư liên doanh liên kết; vốn ngân hàng giải cho hộ nông dân nghèo,… Vấn đề thu hút vốn đầu tư nhân dân quan trọng nhất, với phương châm nhà nước nhân dân làm Như vậy, thực phát huy hiệu nguồn vốn.Vốn quan trọng, song cần có quản lí chặt chẽ nguồn vốn đầu tư để nguồn vốn mang lại hiệu thiết thực - Giải pháp công nghệ: Trong hệ thống giải pháp giải pháp cơng nghệ giữ vị trí đặc biệt quan trọng, có giải pháp cơng nghệ phù hợp khắc phục hạn chế điều kiện tự nhiên tài nguyên, để có phát triển bền vững + Giải pháp thủy lợi: Nâng cao công suất trạm bơm, xây dựng nâng cấp hệ thống kênh nương Để mở rộng diện tích đất trồng tưới tiêu Nơng Cống xây dựng đập tràn lớn nhằm cung cấp nước tưới cho hoạt động nông nghiệp huyện Phát triển thủy lợi nâng cao suất trồng, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp + Giải pháp cải tạo đất: Vấn đề sử dụng đất gắn liển với cải tạo đất quan trọng Vì cần có biện pháp cụ thể để cải tạo đất như: Trồng cây, đào mương máng để chống sói mịn, tăng độ phì nhiêu đất cách trồng loại cây, bón phân hữu phân vi lượng, khử chất độc đất Việc cải tạo đất cần dựa sở quy hoạch lại việc sử dụng đất đai, nâng cao hiệu sử dụng đất + Giải pháp giống: Tạo nhiều giống vật nuôi, trồng cho suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng + Nâng cấp xây dựng nhà máy chế biến nông sản - Giải pháp thị trường: Đối với việc phát triển nông nghiệp hàng hoá, thị trường tiêu thụ quan trọng, đặc biệt công nghiệp thị trường nói yếu tố sống cịn Để công nghiệp nông nghiệp phát triển vững mạnh ổn định mang lại giá trị cao cần tìm nối cho sản 66 phẩm tìm thị trường tiêu thụ mới, không ngừng thay đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giống chất lượng sản phẩm sau chế biến để sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường - Các giải pháp đổi chế sản xuất giải pháp khuyến khích sản xuất: + Vấn đề sản xuất: Để sản xuất nơng nghiệp có hiệu cần có tổ chức quản lí phù hợp Trong quản lí sản xuất cần bình đẳng sản xuất theo hình thức nông trại sản xuất theo nông trường quốc doanh Trong nơng trường cần có đổi phương pháp quản lí thơng qua việc cổ phần hố Khuyến khích phát triển kinh tế hộ, xây dựng mơ hình nơng trường để phát huy nguồn lực, trình độ kỹ thuật vốn + Các giải pháp khuyến khích sản xuất: Chính sách thuế: Dựa vào đánh giá định tính phân hoạch đất đai để có mức thuế khác nhau, đặc biệt vùng khai hoang cần giảm thuế miễn thuế năm đầu nhằm khuyến khích việc khai hoang phát triển trồng Chính sách bảo hộ nơng sản: Ngồi giải pháp trên, cịn cần nhiều giải pháp quan trọng khác như: Việc nâng cao sở vật chất hạ tầng, nâng cao dân trí Như vậy, vấn đề sử dụng hợp lí, có hiệu tài ngun đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững không vấn đề thiết yếu riêng NĐ mà vấn đề quan tâm nước Hy vọng với giải pháp tài nguyên đất NĐ sử dụng hợp lí có hiệu Tuy nhiên trình sử dụng phải đặc biệt ý đến vấn đề môi trường để đảm bảo phát triển bền vững * Kiến nghị: - Các cấp ngành cần quan tâm đầu tư nâng cấp sở hạ tầng tuyến đường giao thơng, cơng trình thủy lợi nhiều giải pháp, kết hợp đầu tư công với đầu tư nguồn xã hội hóa, tạo chế thơng thống để thu hút đầu tư, tạo chế thuận lợi cho người dân hưởng ưu đãi việc 67 vay vốn để phát triển sản xuất, mở lớp bồi dưỡng tập huấn, trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật cho người nông dân để nâng cao hiệu sử dụng đất, kết hợp với phát triển ngành dịch vụ - Tiến hành đánh giá đất, xây dựng đồ đơn vị đất đai, đồ phân hạng thích hợp đất đai làm sở để xác định tiềm nông nghiệp huyện Nông Cống, sử dụng đất bền vững phù hợp để phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp cách có hiệu 68 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nơng Cống giai đoạn 2014 – 2019 Có thể thấy trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện giai đoạn có thay đổi lớn, diện tích đất trồng lúa chiếm tỷ lệ lớn; diện tích đất trồng lâu năm hàng năm có xu hướng tăng dần qua năm phù hợp với mục đích sử dụng đất Kết đánh giá thông qua trạng sử dụng đất huyện, huyện có loại hình sử dụng đất, bao gồm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất khu công nghệ cao, đất khu kinh tế đất thị Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu địa phương, đề tài hồn thành với nội dung trạng sử dụng đất huyện Nông Cống Thông qua đề tài đưa phương pháp nghiên cứu khoa học bản, số phương pháp tiếp cận điều tra thực tế để qua nắm bắt tình hình thực tế địa phương cách cụ thể xác Đánh giá cách khách quan thuận lợi khó khăn nguồn lực để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nông Cống, đặc biệt tài nguyên đất nông nghiệp Từ nêu số biện pháp hữu hiệu để khai thác sử dụng hợp lí có hiệu nguồn tài nguyên vùng Đề cập trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nêu phương hướng phát triển số giải pháp lớn góp phần sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên đất nông nghiệp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khá Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Bình, 2007 Cơ sở khoa học sử dụng đất nông nghiệp bền vững, tập giảng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam, nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Đình Bắc, 2004 Địa mạo quản lý sử dụng đất Giáo trình lưu hành nội 200 trang Nguyễn Xuân Hải Bài giảng đất có vấn đề, cải tạo bảo vệ đất, Hà Nội, 2004 Tổng cục Địa Cơ sở liệu quốc gia tài nguyên đất, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Thanh Hải Bản đồ chuyên đề đất đai Tập giảng, Hà Nội, 2009 Lâm Quang Dốc Bản đồ chuyên đề NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2002 Nguyễn Phi Sơn Yêu cầu độ xác đo đạc thừa đất tính đến ảnh hưởng giá trị sử dụng Tạp chí Đo đạc Bản đồ Viện Khoa học Đo Đạc Bản đồ Bộ Tài nguyên Môi trường Số 9, tháng 9/2011 10 Trần Quốc Bình Bài giảng ứng dụng tin học xây dựng đồ, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2006, 173 trang 11 Phòng thống kê, phịng tài ngun mơi trường, UBND huyện Nông Cống 70