1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ tỉnh nghệ an đồ án tốt nghiệp đại học

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Trần Thị Tuyến tận tình hướng dẫn em trình học tập thực đề tài Em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Khoa Địa Lý – Quản lý tài nguyên Trường Đại Học Vinh tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chuyên viên phịng TNMT, Ban QLRPH huyện Tân Kỳ, quyền bà nhân dân xã ủng hộ để hồn thành đề tài Tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luân Mặc dù có nhiều cố gắng thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong q thầy giáo bạn đọc người quan tâm đóng góp ý kiến để viết hồn thiện hơn, đồng thời giúp tơi có thêm nhiều trải nghiệm bước đường lập nghiệp Nghệ An, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trƣơng Văn Thịnh MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đồ án PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI HUYÊN TÂN KỲ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm chung 1.1.2 Lý luận đất lâm nghiệp quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 1.2 Các văn bản pháp luật Đảng Nhà nước công tác Quản lý bảo vệ rừng, đất rừng Việt Nam 15 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ 17 2.1 Khái quát đặc điểm huyện Tân Kỳ 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.1.2 Địa hình 18 2.1.1.3 Khí hậu 18 2.1.1.4 Thủy văn 20 2.1.1.5 Thổ nhưỡng 21 2.1.1.5 Khoáng sản 21 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 22 2.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 24 2.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 24 2.1.2.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 26 2.1.3 Đánh giá chung điền kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 28 2.1.3.1.Thuận lợi 28 2.1.3.2 Khó khăn 28 2.2 Tiềm đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 29 2.2.1 Cơ cấu sử dụng đất chung huyện 29 2.2.2 Tiềm đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 32 2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng bảo vệ đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ 33 2.3.1 Thực trạng quản lý đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 33 2.3.1.1 Tình hình giao đất, giao rừng cấp GCN sử dụng đất địa bàn huyện Tân Kỳ 33 2.3.1.2 Quản lý đất lâm nghiệp theo đơn vị hành 40 2.3.1.3 Phân bố đất lâm nghiệp theo loại rừng 42 2.3.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ 43 2.3.2.1 Sử dụng đất lâm ngiệp 43 2.3.2.2 Công tác bảo vệ 48 2.3.3 Phân tích sơ đồ SWOT việc sử dụng đất lâm nghiệp 53 2.3.4 Kết luận thực trạng quản lý sử dụng đất l©m nghiƯp hun T©n Kú 55 2.3.4.1 Mặt đạt 55 2.3.4.2 Những hạn chế 56 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ 58 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp nâng cao hiêu sử dụng đất lâm nghiệp huyên Tân Kỳ 58 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sủ dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ 59 3.2.1 Giải pháp sách quản lý 59 3.2.1.1 Quản lý nhà nước cấp 59 3.2.1.2 Tổ chức thực 60 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 61 3.2.3 Giải pháp thị trường: 64 3.2.4 Giải pháp khuyến lâm: 65 3.2.5 Giải pháp vốn 66 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005-2012 22 Bảng 2.2: Cơ cấu dân số, lao động huyện Tân Kỳ năm 2012 25 Bảng 2.3: Cơ cấu diện tích loại đất huyện Tân Kỳ năm 2013 31 Bảng 2.4: Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ năm 2013 32 Bảng 2.5: Diện tích đất lâm nghiệp giao theo chủ quản lý 34 Bảng 2.6: Diện tích rừng đất rừng giao để sử dụng huyện Tân Kỳ 36 Bảng 2.7 : Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất lâm nghiệp năm 2012 37 Bảng 2.8: Diện tích đất lâm nghiệp xã huyện Tân Kỳ năm 2013 40 Bảng 2.9: Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp xã địa bàn huyện Tân Kỳ 41 Bảng 2.10: Diện tích đất lâm nghiệp theo loại rừng địa bàn huyện Tân Kỳ 42 Bảng 2.11: Diện tích trồng rừng qua năm địa bàn 43 Bảng 2.12: Diện tích bảo vệ, khoanh ni rừng qua năm 45 Bảng 2.13 : Cây giống phục vụ sản xuất địa bàn năm 2012-2013 46 Bảng 2.14: Khai thác lâm sản qua năm địa bàn huyện Tân Kỳ 47 Bảng 2.15: Xử lý vi phạm khai thác lâm sản địa bàn năm 2012 51 Bảng 2.16: Sơ đồ SWOT sử dụng đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 54 Bảng 2.17: Diện tích trồng Keo địa bàn xã Nghĩa Bình qua năm 2011 – 2013 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Tân Kỳ giai đoạn 2005-2012 23 Biểu đồ 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Kỳ năm 2013 30 Biểu đồ 2.3: Giao đất lâm nghiệp theo chủ quản lý……………………… 35 Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tư liệu sản xuất sử dụng với nhiều mục tiêu khác đặc biệt hoạt động nông lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống tham gia vào hoạt động đời sống kinh tế - xã hội, nguồn vốn, nguồn lực quan trọng đất nước Nước ta với 3/4 diện tích đồi núi, địa bàn sinh sống 25 triêu dân phận cịn gặp nhiều khó khăn đời sống Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, vai trò rừng việc bảo vệ môi trường, cung cấp lâm sản cho kinh tế quốc doanh, đáp ứng nhu cầu người ngày tăng lên Chính sử dụng đất lâm nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng môi trường sinh thái, đời sống kinh tế - xã hội Công tác bảo vệ phát triển rừng vấn đề có tính chiến lược gắn liền với nghiệp phát triển toàn diện kinh tế xã hội, khơng có kinh tế bền vững không quan tâm phát triển bền vững nghành lâm nghiệp Do sức ép gia tăng dân số nhu cầu phát triển xã hội, đất lâm nghiệp đứng trước nguy bị suy giảm mạnh Con người khai thác mức mà chưa có nhiều biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Diện tích rừng suy giảm khơng có lớp phủ thực vật làm cho đất bị rửa trơi, xói mịn dẫn đến thối hóa gây cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, nguyên nhân làm cho thiên tai năm gần trở nên khắc nhiệt hơn: lũ lụt, hạn hán, lở đất thường xuyên xảy gây thiệt hại nghiêm trọng kể người tài sản nhân dân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Đó suy giảm chất lượng số lượng theo hướng tiêu cực, ảnh hưởng đến vấn đề môi trường phát triển tương lai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, giữ gìn cân sinh thái đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững vấn đề mang tính tồn cầu SVTH: Trương Văn Thịnh Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến Tân Kỳ huyện miền núi có vị trí trung tâm tỉnh Nghệ An bước chuyển giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Có tổng diện tích đất tự nhiên huyện 73.288,06 diên tích đất lâm nghiệp 36.779,44 chiếm 50,18 % diện tích đất tự nhiên Do thiếu đồng quản lý bảo vệ, chưa đem lại hiệu cao nên việc sản xuất lâm nghiệp tài nguyên rừng có xu hướng bị giảm Vì việc bảo vệ rừng phát triển rừng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tế nay, tiến hành thực đề tài: “Thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, trình thực đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Tổng hợp, tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận quản lý sử dụng đât lâm nghiệp huyện Tân Kỳ - Phân tích thực trạng, đánh giá điểm mạnh hạn chế, thuận lợi khó khăn huyện Tân Kỳ vấn đề sử dụng đất lâm nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vòng tháng địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Không gian: Lãnh thổ huyện Tân Kỳ có diện tích tự nhiên 73.288,06 Có tọa độ địa lý từ 18058’30” đến 19032’30’’ Vĩ độ Bắc 105002’00’’ đến 105014’30’’ Kinh độ Đông - Nội dụng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ SVTH: Trương Văn Thịnh Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Đất yếu tố cấu thành hệ thống tự nhiên tồn mối quan hệ hữu biện chứng với tạo thành hệ thống động lực hổ trợ điều chỉnh cân động Tiếp cận hệ thống theo cấu trúc địa lý nghiên cứu cấu trúc mối quan hệ Mặt khác địa hệ sinh thái nông - lâm nghiệp hệ thống với cấu trúc thẳng đứng: địa hình, khí hậu, tính chất đất, chế độ nước… cấu trúc thẳng đứng bao gồm hệ địa sinh thái nhỏ phân hóa theo khơng gian Việc nghiên cứu vấn đề theo quan điểm hệ thống đồng nghĩa với việc xác định cấu trúc tồn tại khu vực nghiên cứu mối quan hệ thống qua đường trao đổi vật chất lượng 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Quan điểm đạo nội dung phương pháp nghiên cứu đối tượng nghiên cứu tổng thể địa lý tự nhiên, tổng thể địa lý kinh tế - xã hội tổng thể địa lý tự nhiên - kinh tế xã hội Đây quan điểm chủ đạo vận dụng đánh giá môi trường sinh thái phục vụ cho việc phân bổ hợp lý loại hình sử dụng đất huyện Tân Kỳ Khi xem xét đối tượng phải đặt chúng mối quan hệ biện chứng thành phần, thể mối quan hệ hệ tự nhiên hệ kinh tế - xã hội Quan điểm thể qua nội dung mà cịn cụ thể hóa qua phương pháp nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Sự phân hóa theo khơng gian đặc tính điển hình lớp vỏ cảnh quan Trong cấu trúc cảnh quan, đất sinh vật nhà khoa học coi gương phản chiếu cảnh quan – phản ánh mối quan hệ cấu trúc bên Vì nghiên cứu đất cần phải phát sai biệt theo không gian Mặt khác, sai biệt đất kéo theo sai biệt loại hình sử dụng hợp lý tương ứng Vì muốn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất cần phải đứng quan điểm lãnh thổ SVTH: Trương Văn Thịnh Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến 4.1.4 Quan điểm Phát triển bền vững Đất đai tài nguyên vô quý báu không mà tương lai Khi dân số trái đất diện tích đất ln đáp ứng cách dễ dàng nhu cầu người người tác động lớn đến tài nguyên quý báu Nhưng vài thập niên gần đây, dân số giới tăng nhanh kéo theo nhu cầu lương thực, thực phẩm tạo nên sức ép vô lớn đến vấn đề sử dụng đất Diện tích đất đai màu mỡ ngày bị thu hẹp trước nhu cầu cơng nghiệp hóa, thị hóa dẫn đến người phải tìm cách khai thác vùng đất bị thích hợp cho sản xuất hậu trình làm cho số diện tích lớn đất đai bị thối hóa, rửa trơi, xói mịn nghiêm trọng làm cho số diện tích lớn đất đai bị suy kiệt, ngồi cịn ảnh hưởng đến môi trường sống người nhiều loại động thực vật khác Đất đai có tác dụng to lớn hệ sinh thái nói chung sống người nói riêng Theo E R De Kipe B F Warkentin (1998), đất có chức chính: + Duy trì vịng tuần hồn sinh hóa địa hóa học + Phân phối nước + Dự trữ phân phối vật chất + Tính đệm + Phân phối lượng Những chức đảm bảo cho khả điều chỉnh cân hệ sinh thái tự nhiên trước thay đổi trình sử dụng đất đai người khơng tác động vào đất đai mà cịn tác động vào khí quyển, tạo ngày nhiều lương thực, thực phẩm hậu đất đai nhân tố tự nhiên khác bị suy thoái ngày theo chiều hướng xấu Vì vậy, cần phải có chiến lược sử dụng đất đai tương lai “Sử dụng đất bền vững” bao gồm giải pháp sử dụng đất cách hiệu bền vững mong muốn người suốt thời gian lâu dài Nhiều nhà khoa học nhà tổ chức quốc tế sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng đất bền vững nhiều vùng giới có Việt Nam SVTH: Trương Văn Thịnh Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến Việc sử dụng đất bền vững sử dụng với tất đặc trưng vật lý, hóa học, sinh học có ảnh hưởng đến khả sử dụng đất 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập tài liệu sẵn có phương pháp kế thừa có chọn lọc, để thu thập nguồn tài liệu có quan liên quan như: - Tài liệu điều kiện tự nhiên - Tài liệu tình hình kinh tế xã hội địa phương - Tài liệu quy hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể Các hệ thống sách có liên quan đến việc sử dụng đất đai địa phương - Số liệu khí tượng thuỷ văn - Bản đồ trạng sử dụng đất - Tài liệu xã sử dụng đất mặt quy mơ diện tích, cấu trồng, vật ni, kỹ thuật canh tác, sơ lược chi phí thu nhập 4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Thông tin số liệu thu thập, tiến hành chỉnh lý tổng hợp, phân tích mặt theo loại sơ đồ, lát cắt, mẫu biểu thống kê - Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Các số liệu tập hợp tính tốn hàm tính chương trình Excel máy vi tính 4.2.3 Phương pháp đồ Để hồn thành thực tốt, sử dụng số đồ có liên quan đến vấn đề quản lý, sử dụng đất huyện Tân Kỳ, xem nguồn tài liệu đầu vào giúp tơi có nhìn tổng qt khu vực mà nghiên cứu Trong đề tài tơi sử dụng đồ sau: - Bản đồ hành tỉnh Nghệ An, tỷ lệ 1/400.000 - Bản đồ hành huyện Tân Kỳ, tỷ lệ 1/200.000 - Bản đồ địa hình huyện Tân Kỳ, tỷ lệ 1/200.000 - Bản đồ trạng sử dụng đất Tân Kỳ, tỷ lệ 1/150.000 - Bản đồ trạng đất lâm nghiệp huyện, tỷ lệ 1/150.000 SVTH: Trương Văn Thịnh Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến 2.3.4 Kết luận thực trạng quản lý sử dụng đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 2.3.4.1 Mặt đạt - Sau giao đất người dân trồng rừng phần đất giao họ nhận thức quyền lợi nghĩa vụ việc bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại, họ trực tiếp tham gia vào cơng tác chăm sóc bảo vệ rừng, đất rừng góp phần vào cơng tác bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn tốt Người dân bảo vệ rừng cách hợp tác bảo vệ, nhiều hộ gia đình có rừng gần hợp tác lại để cắt cử, thay phiên trực, tuần vào ngày cao điểm Họ hợp tác lại thuê người trông coi, bảo vệ diện tích rừng họ hình thức bảo vệ phổ biến địa bàn huyện Hạt kiểm lâm huyện Tân Kỳ phối hợp với UBND huyện xã thực tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng đồng thời cắt cử cán kiểm lâm địa bàn để tham mưu cho ủy ban xã biện pháp bảo vệ rừng trồng, rừng tự nhiên biện pháp phòng chống cháy rừng địa bàn - Nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên sản phẩm hàng hóa nơng lâm nghiệp ngày tăng Hình thức tổ chức kinh tế chủ yếu kinh tế hộ gia đình, cấu kinh tế bước chuyển dần từ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế sản xuất hàng hóa Với đóng góp đáng kể ngành lâm nghiệp vào tốc độ tăng trưởng huyện nên làm cho thu nhập bình quân đầu người huyện liên tục tăng qua năm Việc thực tốt chương trình xố đói giảm nghèo gắn với chương trình phát triển kinh tế tạo việc làm cho người lao động, nên tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Năm 2012 số hộ nghèo tồn huyện cịn 5.867 hộ chiếm 18,6% Thu nhập bình quân đầu người đạt 8,40 triệu đồng/người/năm - Tạo công ăn việc làm cho người dân, tận dụng nguồn lao động sẵn có địa phương Sau triển khai công tác giao đất trồng rừng người dân tiến hành trồng rừng lượng lao động trước nhàn rỗi sử dụng cách có hiệu quả, người dân vừa kiếm thêm thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giảm nhiều tệ nạn xã hội SVTH: Trương Văn Thịnh 55 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến - Nâng cao ý thức người dân công tác quản lý, bảo vệ rừng Những hoạt động sản xuất, sử dụng đất lâm nghiệp không mục đích người dân ngăn chặn kịp thời, tiến hành hòa giải vụ tranh chấp đất đai mang lại công cho người dân - Nhiều loài trồng mới, tập đoàn trồng giống địa trọng trồng khảo nghiệm nhân giống rộng rãi, bước đầu đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân trồng keo lai hom, keo tai tượng, Măng điền trúc…Góp phần nâng độ che phủ rừng toàn huyện từ 19,5 % (1999) nâng lên 43 % (2012) đảm bảo tốt độ an tồn mặt mơi trường sinh thái Đã giải nhu cầu củi đun cho nhân dân huyện, cung cấp gỗ xây dựng, nguyên liệu cho nhà máy giấy, góp phần tích cực việc ổn định điều tiết nguồn nước, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, chống xói mịn sạt lở Giúp cải tạo nâng cao độ phì đất, hạn chế thiếu nước mùa khô, hạn chế điều kiện bất lợi thời tiết thiên tai 2.3.4.2 Những hạn chế - Một số Kiểm lâm địa bàn lực hạn chế, chưa nắm địa bàn, chưa xây dựng phương án, kế hoạch QLBVR kịp thời, sát thực tế Công tác tham mưu cho quyền địa phương xã thực trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp hiệu chưa cao - Sự phối hợp Kiểm lâm phụ trách địa bàn, lực lượng bảo vệ rừng cấp Xã chủ rừng chưa nhuần nhuyễn, thiếu đồng nên chưa đem lại hiệu - Do địa hình phức tạp, điều kiện kinh tế nhân dân giao thơng lại khó khăn đặc biệt vùng sâu, vùng sa có nhiều tiềm để phát triển kinh tế rừng xã: Đồng Văn, Tiên Kỳ, Phú Sơn, Tân Hợp, Giai Xuân…Một số quyền cấp chưa thật quan tâm đến phát triển kinh tế rừng Nhận thức nhân dân chưa đồng vùng sản xuất - Việc lấn chiếm rừng, đất rừng xẩy xã, ranh giới huyện Nghĩa Bình, Nghĩa Dũng…với xã huyện Yên Thành Gây ảnh hưởng lớn đến tính thống chức diện tích rừng phòng hộ Khe Lá SVTH: Trương Văn Thịnh 56 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến - Việc lập quy hoạch, kế hoạch xã, chủ rừng chậm gây khó khăn công tác đạo thực hàng năm Đầu tư giải ngân dự án chưa kịp thời làm ảnh hưởng tiến độ sản xuất Thiếu kinh phí hỗ trợ cho hoạt động công tác QLBVR đặc biệt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại Thiếu trang thiết bị kỹ thuật phịng cháy, cơng tác dự báo nên trình thực chưa đạt hiệu cao - Ngồi lửa rừng sâu bệnh hại, việc ý thức người dân chưa nâng cao, xâm hại đến rừng, chăn thả gia súc bừa bãi làm cho cơng tác trồng rừng gặp nhiều khó khăn Tình trạng chặt phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép lút xảy số nơi địa bàn Tân Hợp, Đồng Văn - Tân Kỳ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nhiệt, gió Tây Nam kéo dài, địa hình xung quanh bao bọc dãy núi cao, tạo nên khí hậu cục vùng tiểu khí hậu đặc biệt, khí hậu khơ nóng, độ ẩm thấp đặc biệt tháng 4, 5, 6, tháng nhiệt độ lên cao cháy rừng xảy lúc Mặt khác lượng mưa bình quân năm không cao thời tiết khô hạn kéo dài Đây đặc điểm khó khăn cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng + Vùng trọng điểm cháy * Vùng 1: Tổng diện tích 3.394,1 gồm tiểu khu 845A, 853, 865, 860, 866, 867 thuộc xã Nghĩa Bình, Nghĩa Dũng, Kỳ Tân, Thị Trấn vùng giáp ranh với huyện Yên Thành, Đô Lương rừng chủ yếu rừng tự nhiên, rừng trồng rừng giang nứa hỗn giao có nhiều người dân vào rừng đốt than, bắt ong gây cháy rừng * Vùng 2: Tổng diện tích 3.110,3 gồm tiểu khu 846, 850B, 851, 839, 842, 847 thuộc đội I – Ban quản lý Vùng thuộc địa giới hành xã Đồng Văn Tân Hợp vùng giáp ranh với huyện Quỳ Hợp phía Bắc, rừng chủ yếu rừng tự nhiên, có xen lau lách Người dân huyện huyện vào rừng khai thác gỗ, củi, bắt ong, làm nương rẫy, em học sinh chăn trâu, bò, dê…mang lửa vào rừng SVTH: Trương Văn Thịnh 57 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp nâng cao hiêu sử dụng đất lâm nghiệp huyên Tân Kỳ Việc đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ dựa sở: - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An - Phát triển kinh tế rừng huyện Tân Kỳ giai đoạn 2011- 2015 - Luật Đất đai năm 2003 - Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008- 2020 tỉnh Nghệ An - Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 - Nghị định 02 CP phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp năm 1994 - Quyết định số 2935/QĐ-UB ngày 05/10/2000 quy hoạch sử dụng đất đai Huyện tạo điều kiện thuận lợi cho trình giao đất lâm nghiệp thực cách nhanh chóng, xác thuận lợi - Trên sở phân tích tiềm đất đai phục vụ nhu cầu phát triển lâm nghiệp huyện Tân Kỳ bao gồm: Diện tích đất rừng đất trồng rừng nhiều, trữ lượng rừng khá, nhiều loại rừng tốt, sử dụng, khai thác bảo vệ tốt tạo khối lượng lớn lâm sản có giá trị mang tính hàng hóa cao phục vụ chế biến xuất Nguồn lao động địa bàn tương đối dồi dào, sẵn có nên chủ động việc trồng chăm sóc thu hoạch trồng Thị trường gỗ keo, bạch đàn tương đối rộng rãi, dễ tiêu thụ, điều kiện thuận lợi việc thúc đẩy người dân trồng rừng phát tiển nghề rừng Hiện UBND huyện Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ đẩy mạnh việc khoanh nuôi, tái sinh trồng rừng địa bàn huyện với chủ trương hướng nên hiệu mang lại khả quan - Tuy nhiên có mặt hạn chế: SVTH: Trương Văn Thịnh 58 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến + Rừng trải rộng địa bàn lớn, sức ép dân số lên đất rừng lâm sản gia tăng, khu vực miền núi thiếu đất sản xuất nơng nghiệp có dân di cư tự xã có đồng bào dân tộc thiểu số như: Tân Hợp, Tiên Kỳ + Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, lợi nhuận thấp, nhiều rủi ro phân bố chủ yếu vùng miền núi có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển tính cạnh tranh rừng thấp so với nhiều trồng khác + Diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng chiếm tỷ lệ tương đối lớn 10.367,93 phần nhận thức người dân công tác trồng rừng cịn yếu kém, phần trách nhiệm, trình độ chun mơn cán xã, huyện cịn nhiều hạn chế 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sủ dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ 3.2.1 Giải pháp sách quản lý 3.2.1.1 Quản lý nhà nước cấp - Cấp huyện: + Xây dựng quy hoạch – kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện trình tỉnh phê duyệt, đồng thời hướng dẫn UBND xã xây dựng quy hoạch, kế hoạch thực + Hoàn chỉnh giao đất giao rừng cho hộ gia đình cá nhân Tăng cường cán kiểm lâm xã, đào tạo cán nông lâm nghiệp xã vùng sâu, vùng xa, vùng cao để có khả thực tốt nhiệm vụ + Tổ chức đạo xã thực chương trình, dự án, chủ trương nhà nước lâm nghiệp cách có hiệu + Tăng cường quan hệ để có mối liên kết tiêu thụ sản phẩm ổn định cho người dân tham gia trồng rừng, tiến tới xây dựng nhà máy chế biến chỗ có đủ nguyên liệu, kêu gọi, thu hút đầu tư từ bên phát triển lâm nghiệp - Cấp xã: + UBND xã đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, trồng phát triển rừng phạm vi xã trình Huyện phê duyệt trực tiếp đạo, giám sát, SVTH: Trương Văn Thịnh 59 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến đánh giá kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn Là cấp chịu trách nhiệm trước UBND huyện diễn biến rừng chịu trách nhiệm trước dân quyền lợi nghĩa vụ họ thực + Có kế hoạch khai thác rừng hàng năm, kiểm soát nguồn lâm sản địa bàn xã, đơn vị 3.2.1.2 Tổ chức thực - Giải pháp giao đất cấp giấy CNQSDĐ Hoàn thiện công tác giao đất, giao rừng đảm bảo giao đối tượng, giao mục đích sử dụng đất diện tích đất tổ chức kinh tế Nhà nước chuyển giao cho quyền địa phương q trình rà sốt đất đai cần có kế hoạch giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Cần làm rõ cho người dân nhận thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ giao đất giao rừng Phải thực coi đất rừng vườn nhà để có trách nhiệm cao nhất, gắn bó đời sống gia đình với đất rừng giao Do cần phải động viên, khuyến khích chế ưu tiên, hỗ trợ, chuyển giao khoa học công nghệ để bà nông dân yên tâm vào sản xuất lâm nghiệp Đồng thời xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức, sử dụng đất lâm nghiệp khơng mục đích Đăng ký thống kê, kiểm kê biến động đất đai theo quy định Lập hồ sơ cấp đổi GCNQSDĐ cho đối tượng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn, đặc biệt quan tâm đến xã thuộc vùng sâu, vùng xa, chưa có đồ địa để quản lý Cần bổ sung kinh phí, vật tư kỹ thuật cho việc lưu trữ hồ sơ tài liệu - Hoàn thiện củng cố máy quản lý lâm nghiệp từ cấp huyện đến cấp xã Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, người dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, từ tạo địn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Cần phải có tham gia tích cực doanh nghiệp cho hoạt động sản xuất SVTH: Trương Văn Thịnh 60 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến lâm nghiệp, nông lâm kết hợp với ngành như: khuyến nơng khuyến lâm, tổ chức đồn thể niên, phụ nữ, nông dân - Gắn trách nhiệm quản lý nhà nước địa bàn cấp quyền đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với lực lượng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động xâm hại tài nguyên rừng Dựa vào nhân dân để thực biện pháp nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng đất rừng - Cần có sách vay vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi, để hộ gia đình có nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất nhằm đem lại quy mô hiệu cao Cần đơn giản hóa thủ tục cho người dân vay vốn Các tổ chức xã hội như: Hội phụ nữ, Hội nông dân cần phát huy hết vai trò, tổ chức đứng vay vốn cho hộ gia đình - Tăng cường thu hút đầu tư từ dự án nước để phát triển ngành lâm nghiệp cách hiệu Tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh, huyện để có định đầu tư kinh phí cho lâm sinh từ nguồn thuế: thuế tài ngun, quỹ phịng chống bão lụt, trích từ tăng thu ngân sách để hổ trợ cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, nâng cao độ che phủ rừng - Tiếp tục rà sốt quy hoạch lại tình hình sử dụng đất lâm nghiệp để có biện pháp thu hồi hay giao khốn hợp lý, nhanh chóng, có hiệu Ban hành sách xử phạt hành vi sử dụng đất không theo quy hoạch Thường xuyên kiểm tra để xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật - Thực mơ hình nơng lâm kết hợp diện tích đất nơng – lâm nghiệp ăn Bố trí trồng loại ngắn ngày với dài ngày, dài ngày cải tạo đất, trồng vật nuôi nâng cao sức sản xuất không gian thời gian SVTH: Trương Văn Thịnh 61 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến - Ưu tiên phát triển số mơ hình nơng lâm kết hợp như: VAC, RVAC, khuyến khích người dân tham gia tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho họ - Việc tiến hành chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân cấp thiết Đây điều kiện tốt để người dân có điều kiện tiếp cận tuyên truyền vận động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống nhằm bước thay đổi tập quán canh tác lạc hậu đạt hiệu thấp - Đẩy mạnh công tác hướng dẫn người dân công tác trồng, chăm sóc, quản lý rừng đất rừng Có biện pháp cải tạo, chống xói mịn đất đai, chống thối hóa thơng qua việc thực chế độ canh tác thích hợp khoa học để tạo hệ canh tác bền vững, loại đất dốc, đất trống đồi núi trọc Chấm dứt đốt phá rừng, bảo vệ tài nguyên nước, chống ô nhiễm môi trường - Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình trồng rừng, dịch bệnh, phịng chống cháy rừng - Hướng dẫn khuyến khích người dân thực mơ hình Nơng lâm kết hợp, mơ hình trang trại để phát triển cách toàn diện, tăng thêm thu nhập Mở rộng mơ hình nơng lâm kết hợp địa phương khác huyện, mơ hình trồng “cây xoan đâu” xã Tân Hương hướng cho người dân nói riêng phát triển lâm nghiệp huyện nói chung - Về giống + Phát huy hiệu vườn ươm giống lâm nghiệp địa bàn huyện BQL rừng phịng hộ, cơng ty TNHH nơng nghiệp, HTX lâm nghiệp Tân Hương để chủ động cung cấp giống đảm bảo số lượng, chất lượng loại giống lâm nghiệp kịp thời vụ cho sản xuất Hạn chế sử dụng, vận dụng hợp lý trường hợp bố trí diện tích trồng thực sinh + Nguyên tắc: Lựa chọn loại phù hợp với điều kiện lập địa địa phương có đủ tiêu chí để đánh giá như: Dễ kiếm giống, dễ trồng, có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh, sâu dịch bệnh, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh SVTH: Trương Văn Thịnh 62 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến Vì thành bại rừng trồng xác định loại hình biện pháp kỹ thuật trồng rừng có xác khơng Sau số lồi trồng địa bàn huyện Tân Kỳ thời gian qua tính hiệu Trồng Tre Trúc Tre trúc lồi có giá trị hàng hoá thương phầm, cung cấp thực phẩm cho nhân dân Cũng mà người dân trồng với số lượng dung gia đình, cịn việc áp dụng trồng đại trà đất rừng sản xuất người trồng rừng quan tâm Cây địa Đây loài trồng truyền thống nhân dân đưa vào trồng theo Dự án 661 Đa số địa đem trồng địa bàn lồi có giá trị kinh tế cao, thích nghi điều kiện lập địa địa phương, nhiên chu kỳ kinh doanh dài (hơn 15 năm bắt đầu cho khai thác) Trong điều kiện kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn việc kinh doanh loài đất rừng sản xuất quay vịng nguồn vốn để sản xuất chậm Vì xu hướng thời gian tới nên trồng xen loài với phù hợp để lấy ngắn ni dài Cây Mây Cây mây nếp lồi đem lại hiệu kinh tế cao Hiệu lồi trồng tán rừng, cho sản phẩm cung cấp cho ngành thủ công mỹ nghệ Nếu đầu tư chăm sóc tốt sau 4-5 năm cho thu hoạch lứa đầu Những năm cho sản phẩm gấp 2-3 lần người dân bỏ cơng trồng chăm sóc năm đầu cho thu hoạch khoảng 15 năm Như việc đưa mây nếp vào trồng xen với địa Có thể trồng làm bờ rào, làm ranh giới lô, khoảnh… để làm giàu vốn rừng theo sách tỉnh hàng năm Cây Keo lai Keo lai loài thuộc họ Đậu, thích ứng rộng với điều kiện lập địa khác loài cố định đạm cải tạo đất tốt, tiên phong trồng rừng phồng hộ sản xuất Hơn loài sinh trưởng phát triển nhanh 5-7 năm cho khai thác Như chu kỳ kinh doanh SVTH: Trương Văn Thịnh 63 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến ngắn so với đa số trồng khác Hiện thị trường tiêu thụ loài thuận lợi, ngồi tỉnh có nhà máy chế biến ngun liệu giấy Xu hướng năm Keo lai loài chủ đạo để trồng rừng sản xuất Được thể qua việc điều tra địa bàn xã Nghĩa Bình - huyên Tân Kỳ sau: Bảng 2.17: Diện tích trồng Keo địa bàn xã Nghĩa Bình qua năm 2011 – 2013 (đơn vị : ha) Tổng Keo lai ( Hybird Acacia) Keo tai tƣợng (Acacia mangium) Keo tràm ( Acacia auriculifomis) 2011 114 79,5 26,4 8,1 2012 125 91 18,5 15,5 2013 140 95 21 24 Năm trồng Xu hướng năm Keo lai loài chủ đạo để trồng rừng sản xuất đại bàn huyện - Thực giải pháp lâm sinh đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng sở phục vụ cho cơng tác phịng chống cháy rừng chịi canh, băng cản lửa tập huấn kỹ thuật phòng cháy chữa cháy cho nhân dân, chủ hộ gia đình có diện tích đất rừng - Tiến hành chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân cấp thiết Đây điều kiện tốt để người dân có điều kiện tiếp cận tuyên truyền vận động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đời sống nhằm bước thay đổi tập quán canh tác lạc hậu đạt hiệu thấp 3.2.3 Giải pháp thị trường: - Về tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng + Thành lập HTX sản xuất lâm nghiệp tổ vận tải chuyên tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phầm cho sản xuất Gắn kết quan hệ với nhà máy chế biến nguyên liệu giấy, đũa tre, chiếu tre có địa bàn tỉnh SVTH: Trương Văn Thịnh 64 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến + Có sách kêu gọi nhà đầu tư lớn sản xuất bao tiêu sản phầm để người dân yên tâm trồng rừng + Thu hoạch đến đâu trồng lại rừng đến ( trồng rừng nguyên liệu lấy gỗ), đầu tư thâm canh quy trình kỹ thuật - Khuyến khích người dân trồng rừng với nhiều cấp tuổi đa dạng trồng mơ hình Nơng lâm kết hợp, trang trại, trồng rừng hỗn giao để có nhiều đầu ra, giảm rủi ro thị trường sinh thái, tăng hiệu kinh tế, tăng thu nhập thường xuyên 3.2.4 Giải pháp khuyến lâm: - Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật Xây dựng mô hình tiên tiến, phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, tập quán canh tác vùng địa bàn huyện đem lại hiệu kinh tế cao bền vững: + Mơ hình phục hồi rừng tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh + Mơ hình quản lý, phát triển rừng bền vững + Cải tạo làm giàu rừng tạp, rừng sản xuất cách trồng xen, trồng dặm loài trồng cho sản phẩm lâm sản gỗ - Thường xuyên mở lớp đào tạo cán để nâng cao trình độ chun mơn tăng cường cử cán khuyến lâm địa bàn xã để hướng dẫn người dân cách trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng thực mơ hình nơng lâm kết hợp, trang trại - Vấn đề phát triển kinh tế sản xuất nơng lâm nghiệp kết cấu mặt tổ chức yếu tố quan trọng để đảm bảo cho phát triển Có thể thấy, khâu yếu người dân tổ chức hoạt động cấp sở, để việc sử dụng đất đai có hiệu cần phải có giải pháp vấn đề Nâng cao lực đội ngũ cán xã, thôn để phục vụ sản xuất địa phương Phát huy vai trò tổ chức quần chúng phát triển kinh tế - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức việc quản lý, bảo vệ rừng Đặc biệt số xã có người dân SVTH: Trương Văn Thịnh 65 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến sống chủ yếu dựa vào nghề rừng họ chưa ý thức tầm quan trọng rừng sống cần tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức việc quản lý bảo vệ rừng đất rừng 3.2.5 Giải pháp vốn - Phát huy nội lực kinh tế hộ nông hộ, chủ trang trại với phương châm nhà nước với nhân dân làm - Ngân sách tỉnh, huyện hỗ trợ số khâu đầu tư sản xuất - Bằng nhiều biện pháp để thu hút đầu tư dự án hỗ trợ cho công tác trồng rừng, khoanh ni, bảo vệ, chăm sóc rừng - Vay từ nguồn vốn: Quỹ phát triển lâm nghiệp, dự án trồng rừng, quỹ xố đói giảm nghèo từ ngân hàng sách, ngân hàng nơng nghiệp với lãi suất ưu đãi xí nghiệp, nhà máy tiêu thụ sản phẩm Thời hạn vay vốn cho chu kỳ sản xuất kinh doanh từ 6-7 năm SVTH: Trương Văn Thịnh 66 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Quá trình điều tra khảo sát thu thập số liệu rút số kết luận sau: - Hiện trạng sử dụng đất Cơ cấu sử dụng đất đơn vị hồn thành cơng tác giao đất lâm nghiệp cho cá nhân hộ gia đình quản lý sử dụng Đất lâm nghiệp với tổng diện tích 36.779.44 chiếm 50,18 % tổng diện tích tự nhiên Với trồng Keo tai tượng, Keo lai, Xoan đâu, Tre mét Hiện sinh trưởng bình thường, số diện tích dự án 661 vào khai thác sử dụng bước đầu đem lại hiệu kinh tế cho người dân - Công tác quản lý bảo vệ rừng Công tác quản lý bảo vệ rừng huyện ngành, địa phương quan tâm, tuyên truyền sâu rộng nhằm bước nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa quan trọng rừng, phát động tồn dân tham gia bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng sâu bệnh hại Hầu hết diện tích rừng, đất rừng, giao khốn cho hộ gia đình, tập thể, UBND xã quản lý, bảo vệ Hàng năm dự án 661 hợp đồng với hộ gia đình, tổ chức bảo vệ, khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên trồng rừng Lực lượng kiểm lâm củng cố bố trí kiểm lâm viên địa bàn, tham mưu cho quyền địa phương xử lý kịp thời vụ việc vi phạm pháp lệnh quản lý, bảo vệ phát triển rừng Do hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy buôn bán lâm sản trái phép - Về hiệu kinh tế Qua trình điều tra vấn ta biết hiệu lâm nghiệp Các loại lâm nghiệp trồng chủ yếu Keo, số loại người dân chưa hiểu rõ hết hiệu nên chưa đầu tư hết mức để phát triển diện tích trồng SVTH: Trương Văn Thịnh 67 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến Ngoài hiệu kinh tế lâm nghiệp đem lại, giải vấn đề việc làm cho số người lao động xã, tăng cường tinh thần đoàn kết, giao lưu học hỏi kinh nghiêm phát triển kinh tế từ lâm nghiệp 3.2 Kiến nghị Để thực giải pháp trên, xin kiến nghị UBND huyện Tân Kỳ nên có sách phù hợp, cụ thể như: - Về việc quản lý loại rừng: + Về rừng sản xuất: Chú trọng việc quản lý ba loại rừng cách có hiệu hơn, giám sát, đạo sát giao rừng cho hộ nông dân quản lý, bảo vệ, khai thác kỹ thuật để không gây tổn hại đến đất lâm nghiệp + Về rừng phòng hộ: nên quan tâm đầu tư nhiều để khơng nâng cao hiệu phịng hộ mà cịn tạo cảnh quan đẹp có giá trị sinh thái, đa dạng sinh học - Về chọn trồng loại lâm nghiệp: + Đầu tư nhiều tất mặt giống tốt, lượng phân bón đầy đủ, chăm sóc cẩn thận trọng công tác PCCCR để trồng sinh trưởng tốt cho suất cao + Nên chọn loại trồng vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa có tác dụng tích cực tới mơi trường sinh thái, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu canh tác người dân điển loại như: Keo lai, Keo tai tượng, Xoan ta - Về sở hạ tầng: Huyện nên tham mưu cho UBND tỉnh đầu tư nhiều cho hệ thống đường giao thông xã cách xa trung tâm như: Đồng Văn, Tiên Kỳ, Tân Hợp để xã có nhu cầu mở rộng thị trường, tiếp cận gần đến người dân cần mua mặt hàng ni trồng trang trại SVTH: Trương Văn Thịnh 68 Lớp: 51K – QLTNR&MT Đồ án tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS Trần Thị Tuyến - Về công tác tổ chức cán bộ: Một số cán tuổi đời cao sức khoẻ giảm sút, công tác miền núi nhiều năm bệnh nghề nghiệp tăng, hoàn cảnh gia đình khó khăn, có nguyện vọng xin chuyển cơng tác đơn vị gần nhà để có điều kiện chăm lo sức khoẻ gia đình - Về quản lý bảo vệ rừng: Đề nghị cấp phát bổ sung thêm trang thiết bị, sở phục vụ cho công tác đơn vị - Về công tác tài chính: Đề nghị cấp thêm kinh phí sữa chữa lớn số cơng trình quan đến thời kỳ hư hỏng SVTH: Trương Văn Thịnh 69 Lớp: 51K – QLTNR&MT ... Thực trạng quản lý, sử dụng bảo vệ đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ 2.3.1 Thực trạng quản lý đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 2.3.1.1 Tình hình giao đất, giao rừng cấp GCN sử dụng đất địa bàn huyện. .. dụng đất lâm nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An -... nghiệp huyện Tân Kỳ 29 2.2.1 Cơ cấu sử dụng đất chung huyện 29 2.2.2 Tiềm đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ 32 2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng bảo vệ đất lâm nghiệp địa bàn huyện Tân Kỳ

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Tõn Kỳ giai đoạn 2005-2012 - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Tõn Kỳ giai đoạn 2005-2012 (Trang 27)
Bảng 2.2: Cơ cấu dõn số, lao động huyện Tõn Kỳ năm 2012 STT Đơn vị Tổng  - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.2 Cơ cấu dõn số, lao động huyện Tõn Kỳ năm 2012 STT Đơn vị Tổng (Trang 30)
Bảng 2.3: Cơ cấu diện tớch cỏc loại đất huyện Tõn Kỳ năm 2013 - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.3 Cơ cấu diện tớch cỏc loại đất huyện Tõn Kỳ năm 2013 (Trang 36)
Bảng 2.4: Hiện trạng đất lõm nghiệp huyện Tõn Kỳ năm 2013 - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.4 Hiện trạng đất lõm nghiệp huyện Tõn Kỳ năm 2013 (Trang 37)
Bảng 2.5: Diện tớch đất lõm nghiệp đƣợc giao theo chủ quản lý - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.5 Diện tớch đất lõm nghiệp đƣợc giao theo chủ quản lý (Trang 40)
Bảng 2.6: Diện tớch rừng và đất rừng đƣợc giao để sử dụng huyện Tõn Kỳ - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.6 Diện tớch rừng và đất rừng đƣợc giao để sử dụng huyện Tõn Kỳ (Trang 41)
Bảng 2. 7: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất lõm nghiệp năm 2012  - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2. 7: Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất lõm nghiệp năm 2012 (Trang 42)
Qua bảng số liệu trờn ta thấy với diện tớch 36.779,44 ha diện tớch đất lõm nghiệp trong toàn huyện được phõn bố ở tất cả 22 xó trờn địa bàn - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
ua bảng số liệu trờn ta thấy với diện tớch 36.779,44 ha diện tớch đất lõm nghiệp trong toàn huyện được phõn bố ở tất cả 22 xó trờn địa bàn (Trang 45)
Bảng 2.9: Cơ cấu diện tớch đất lõm nghiệp ở cỏc xó trờn địa bàn huyện Tõn Kỳ  - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.9 Cơ cấu diện tớch đất lõm nghiệp ở cỏc xó trờn địa bàn huyện Tõn Kỳ (Trang 46)
Bảng 2.11: Diện tớch trồng rừng qua cỏc năm trờn địa bàn - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.11 Diện tớch trồng rừng qua cỏc năm trờn địa bàn (Trang 48)
Bảng 2.12: Diện tớch bảo vệ, khoanh nuụi rừng qua cỏc năm - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.12 Diện tớch bảo vệ, khoanh nuụi rừng qua cỏc năm (Trang 50)
Bảng 2.1 3: Cõy giống phục vụ sản xuất trờn địa bàn năm 2012-2013 - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1 3: Cõy giống phục vụ sản xuất trờn địa bàn năm 2012-2013 (Trang 51)
Bảng 2.14: Khai thỏc lõm sản qua cỏc năm trờn địa bàn huyện Tõn Kỳ - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.14 Khai thỏc lõm sản qua cỏc năm trờn địa bàn huyện Tõn Kỳ (Trang 52)
Bảng 2.15: Xử lý vi phạm trong khai thỏc lõm sản trờn địa bàn năm 2012 - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.15 Xử lý vi phạm trong khai thỏc lõm sản trờn địa bàn năm 2012 (Trang 56)
Bảng 2.16: Sơ đồ SWOT về sử dụng đất lõm nghiệp tại huyện Tõn Kỳ - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.16 Sơ đồ SWOT về sử dụng đất lõm nghiệp tại huyện Tõn Kỳ (Trang 59)
Bảng 2.17: Diện tớch trồng cõy Keo trờn địa bàn xó Nghĩa Bỡnh qua cỏc năm 2011 – 2013 - Thực trạng quán lý và sử dụng đất lâm nghiệp tại huyện tân kỳ   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học
Bảng 2.17 Diện tớch trồng cõy Keo trờn địa bàn xó Nghĩa Bỡnh qua cỏc năm 2011 – 2013 (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w