1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên rừng ở huyện đam rông, tỉnh lâm đồng và đề xuất những giải pháp để quản lý rừng bền vững

83 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

634.9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ===  === TRẦN THỊ TRÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường VINH - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ===  === TRẦN THỊ TRÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Lớp: 52K5 - QLTN&MT MSSV: 1153071157 Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Việt Hà Hàm vị, học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Khoa Địa lý - QLTN VINH - 2015 LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành xong đề tài khóa luận tốt nghiệp tốt, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hà, tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Địa lý - QLTN, trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho trình nghiên cứu đề tài mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị công tác phòng TN &MT, hạt kiểm lâm ban quản lý rừng huyện Đam Rông cung cấp số liệu cần thiết để hoàn thành đề tài Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị phịng TN&MT, hạt kiểm lâm ban quản lý rừnghuyện Đam Rông dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc Sinh viên: Trần Thị Trà Lớp 52K5 - QLTN&MT MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tuợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÍ VÀ KHAI THÁC RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác tài nguyên rừng 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến tài nguyên 7 1.1.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.2 Tài nguyên rừng 1.1.1.3 Quản lý rừng bền vững 14 1.1.2 Cơ sở lý luận 15 1.1.2.1 Các hình thức quản lý khai thác rừng 16 1.1.2.2 Các nguyên tắc quản lý rừng bền vững 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Cơ sở pháp lý 17 1.2.2 Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên rừng giới 20 1.2.3 Thực trạng khai thác quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 21 1.2.3.1 Khai thác 21 1.2.3.2 Quản lý 22 1.2.4 Hiện trạng khai thác quản lý tài nguyên rừng tỉnh Lâm Đồng 23 1.2.4.1 Khai thác 23 1.2.4.2 Quản lý 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, LÂM ĐỒNG 2.1 Tổng quan địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 24 24 24 2.1.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.1.2 Địa hình - Địa chất 25 2.1.1.3 Khí hậu 26 2.1.1.4 Nguồn nước 28 2.1.1.5 Đất đai 29 2.1.1.6 Sinh vật 33 2.1.1.7 Khoáng sản 33 2.1.1.8 Tài nguyên du lịch 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đam Rông - Lâm Đồng 34 2.1.2.1 Đặc điểm dân cư - lao động huyện Đam Rông Lâm Đồng 34 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế huyện Đam Rông - Lâm Đồng 37 2.1.3 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn điều kiện tư nhiên điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đam Rông Lâm Đồng 40 2.1.3.1 Thuận lợi 40 2.1.3.2 Khó khăn 41 2.2 Thực trạng quản lý khai thác tài nguyên rừng huyện Đam Rông, Lâm Đồng 42 2.2.1 Thực trạng quản lý phát triển vốn rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 42 2.2.1.1 Thực trạng quản lý rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 42 2.2.1.2 Phát triển vốn rừng huyện Đam Rông - tỉnh Lâm Đồng 46 2.2.2 Thực trạng khai thác rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 46 2.2.3 Đánh giá chung công tác quản lý khai thác rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 2.2.3.1 Thành tựu 50 50 2.2.3.2 Hạn chế 50 2.3 Nguyên nhân quản lý khai thác rừng chưa hợp lý huyện Đam Rông 53 2.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 53 2.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 54 2.4 Hậu việc quản lý khai thác tài nguyên rừng chưa hợp lý huyện Đam Rông - Lâm Đồng 54 2.4.1 Đối với môi trường 54 2.4.2 Đối với người 56 2.5 Một số mơ hình quản lý rừng bền vững 56 2.5.1 Tìm hiểu chương trình REDD+ 56 2.5.1.1 Khái quát chương trình REDD+ 56 2.5.1.2 REDD+ Lâm Đồng 58 2.5.2 Tìm hiểu dự án FLITCH áp dụng Lâm Đồng 59 2.5.2.1 Tìm hiểu dự án FLITCH 59 2.5.2.2 Áp dụng dự án FLITCH tỉnh Lâm Đồng 63 2.5.3 Đánh giá chung mơ hình quản lý rừng bền vững 67 2.5.3.1 Thành tựu 67 2.5.3.2 Hạn chế 68 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG HƠN Ở HUYỆN ĐAM RÔNG,TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý 69 69 69 3.2 Một số giải pháp nhằm quản lý khai thác rừng bền vững huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 70 3.2.1 Về pháp lý 70 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ khai thác 71 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ (giải thích) ABC Ngân hàng phát triển Châu Á B Bắc CSHT Cơ sở hạ tầng DTTS Dân tộc thiểu số DTTN Diện tích tự nhiên Đ Đơng GDP Tổng thu nhập bình quân người CSHT Cơ sở hạ tầng QL Quốc lộ 10 QH Quy hoạch 11 QLBV Quản lý bảo vệ 12 TN&MT Tài nguyên môi trường 13 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 14 TFF Quỹ Ủy thác ngành Lâm nghiệp 15 UBNN Ủy ban nhân dân 16 FLITCH Forests for Livelihood Improvement in The Central Highlands DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình: Hình 2.1 Bản đồ ranh giới hành huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng 24 Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ huyện Đam Rơng năm 2014 27 Hình 2.3 Biểu đồ lượng mưa huyện Đam Rông năm 2014 27 Hình 2.4 Sơ đồ cấu ngành kinh tế huyện Đam Rông năm 2014 39 Hình 2.5 Biểu đồ khai thác gỗ qua thời kỳ huyện Đam Rông 47 Bảng: Bảng 2.1 Lượng mưa nhiệt độ năm 2014 huyện Đam Rông 26 Bảng 2.2 Phân loại nhóm đất huyện Đam Rơng 30 Bảng 2.3 Hiện trạng dân số, lao động năm 2005 - 2014 huyện Đam Rông 35 Bảng 2.4 Tăng trưởng cấu kinh tế ngành 2005 - 2014 38 Bảng 2.5 Quy hoạch đất Lâm nghiệp năm 2014 43 Bảng 2.6 Số liệu số hộ dân giao khoán rừng qua năm 44 Bảng 2.7 Số liệu quản lý trồng rừng qua năm huyện Đam Rông 44 Bảng 2.8 Khai thác rừng năm huyện Đam Rông 47 Bảng 2.9 Vốn đầu tư dự án FLITCH 60 Bảng 2.10 Tổng mức đầu tư phân bổ 60 Bảng 2.11 Tổng mức đầu tư phân bổ cho tỉnh dự án Ban quản lý dự án Trung ương 62 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên rừng có vai trò quan trọng người sinh vật sống , “lá phổi xanh” trái đất Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường Rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người… Huyện Đam Rông huyện nghèo tỉnh Lâm Đồng, thu nhập bình quân đầu người năm 2014 ước đạt 10,86 triệu đồng/năm, hộ nghèo 52,22%, sở hạ tầng yếu kém, cấu kinh tế chủ yếu nơng nghiệp; trình độ lao động, trình độ dân trí chưa cao, tỷ lệ hộ nghèo khu vực đồng bào dân tộc thiểu số cao, môi trường kinh doanh chậm cải thiện, lực cạnh tranh kém, môi trường tự nhiên có dấu hiệu suy thối Nơi có diện tích rừng lớn rừng trồng đến rừng tự nhiên Tổng diện tích đất có rừng năm 2014 67.012 ha, chiếm 77,19% tổng diện tích tự nhiên Tuy nhiên rừng bị khai thác trái phép nhiều khai thác rừng bừa bãi không hợp lý Hiện tượng phá rừng làm nương rẫy diễn triền miên toàn địa bàn huyện làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp Gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người sinh vật Xuất pháp từ thực tế vậy, sinh viên ngành quản lý tài nguyên và môi trường, khoa Địa lý - QLTN, trường Đại học Vinh Được hướng dẫn chu đáo tận tình giáo thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Hà, định chọn đề tài “Thực trạng quản lý khai thác tài nguyên rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp để quản lý rừng bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho Để nêu lên thực trạng quản lý, khai thác rừng địa bàn huyện đề xuất giải pháp nhằm quản lý bền vững loại tài nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý tài nguyên rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đề xuất giải pháp để quản lý rừng bền vững” nhằm nâng cao hiệu lực quản lý theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận khai thác rừng bền vững - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng - Tìm hiểu đánh giá sơ thực trạng khai thác, quản lý tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Đối tuợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tuợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng tài nguyên rừng hoạt động quản lý khai thác tài nguyên rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi ranh giới hành huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng (những nơi có hoạt động quản lý khai thác rừng) Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu thực trạng quản lý khai thác tài nguyên rừng địa bàn huyện - Tìm hiểm chương trình REDD+ , dự án FLITCH áp dụng hiệu tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý tài nguyên rừng bền vững Bảng 2.9 Vốn đầu tư dự án FLITCH Đơn vị tính Nguồn vốn STT (triệu USD) I Vốn nước Vốn vay ADB Vốn viện trợ khơng hồn lại từ quỹ TFF Vốn viện trợ khơng hồn lại từ ADB II Vốn nước Tỷ lệ 60,82 45,0 49,31% 15,57 17,06% 0,25 0,27% 30,44 Vốn đối ứng Chính phủ (Từ ngân sách TW Địa phương) Đóng góp người hưởng lợi (bằng công lao động vật) Tổng I + II 18,68 20,47% 11,76 12,89% 91,26 100% - Tổng mức đầu tư phân bổ cho hợp phần dự án sau: Bảng 2.10 Tổng mức đầu tư phân bổ Đơn vị tính: Triệu USD Nguồn vốn TT Hợp phần Phát triển quản lý tài nguyên rừng bền vững Cải thiện sinh kế Xây dựng lực Quản lý dự án Lãi thời gian thực dự án Tổng vốn Tổng vốn Quỹ TFF Đối ứng phủ Đóng góp người hưởng lợi 2,37 5,60 10,44 1,20 4,05 7,95 1,12 1,17 10,79 1,32 0,25 15,57 18,68 11,76 ADB ADB không vốn hoàn vay lại 48,02 29,36 13,28 5,22 22,82 9,64 1,92 1,92 4,08 91,26 45,00 61 0,25 - Tổng mức đầu tư phân bổ cho tỉnh dự án Ban quản lý dự án Trung ương sau: Bảng 2.11 Tổng mức đầu tư phân bổ cho tỉnh dự án Ban quản lý dự án Trung ương Đơn vị tính: Triệu USD Nguồn vốn Đóng TT Đơn vị dự án Tổng vốn ADB ADB vốn khơng vay hồn lại Quỹ TFF Đối ứng góp người phủ hưởng lợi Đăk Lăk 11,64 6,56 0,88 2,48 1,72 Đăk Nông 10,72 6,50 0,66 2,16 1,40 Gia Lai 15,31 8,37 1,08 3,07 2,79 Kon Tum 14,59 8,03 1,11 2,80 2,65 Lâm Đồng 11,32 6,27 0,94 2,64 1,47 Phú Yên 11,36 6,53 0,70 2,40 1,73 án Trung ương 14,40 0,82 0,25 10,2 3,13 0,25 15,57 18,68 11,76 Ban quản lý dự (Hà Nội) Lãi thời gian thực 1,92 1,92 91,26 45,00 dự án Tổng vốn i Các pháp lý văn hướng dẫn thực dự án - Quyết định số 813/QĐ-TTg ngày 07/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên 62 - Hiệp định vay số 2269-VIE (SF) ký ngày 07/12/2006 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng phát triển châu Á Dự án FLITCH - Quyết định số 1052/QĐ-BNN-LN ngày 16/4/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên - Quyết định số 2594/QĐ-BNN-TCCB ngày 10/9/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Quy chế quản lý tổ chức hoạt động dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên - Quyết định số 166/2007/QĐ-TTg Chính sách đầu tư hưởng lợi người tham gia dự án - Thông tư số 151/2007/TT-BTC Hướng dẫn chế quản lý tài giải ngân dự án - Quyết định số 2884/2007/QĐ-BNN-TC Qui định số định mức chi tiêu cho dự án - Quyết định số 2506/QĐ-BNN-HTQT ngày 7/9/2009 phê duyệt Sổ tay thực dự án (PIM) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Công văn số 2834/BNN-TC ngày 7/9/2009 hướng dẫn thành lập, quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã (CDF) dự án FLITCH Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Quyết định số 2094/QĐ-BNN-LN phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Báo cáo khả thi (nay dự án đầu tư) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Quyết định số 3437/QĐ-BNN-XD ngày 01/12/2009 Bộ NN&PTNT phê duyệt điều chỉnh kế hoạch đấu thầu 18 tháng đầu thực dự án FLITCH - Quyết định 3545/QĐ-BNN-TC ngày 31/12/2010 Ban hành Quy định số định mức chi tiêu cho dự án FLITCH 2.5.2.2 Áp dụng dự án FLITCH tỉnh Lâm Đồng a Phạm vi áp dụng - Về không gian 63 Tỉnh Lâm Đồng Dự án FLITCH thực 10 xã vùng sâu vùng xa nơi có đơng đồng bào DTTS sinh sống huyện Lạc Dương, Đam Rông Di Linh - Về thời gian Dự án thực thời gian từ tháng năm 2007 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 b Vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư khoảng 11,31 triệu USD (trong vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB 6,86 triệu USD vốn tài trợ không hoàn lại TFF 1,12 triệu USD) Tập trung cho đầu tư cải thiện đời sống nhân dân vùng dự án, tới cuối năm 2012, FLITCH Lâm Đồng giải ngân khoảng 72,2 tỷ đồng - 40% kế hoạch vốn đầu tư c Kết áp dụng dự án FLITCH tỉnh Lâm Đồng Việc phát triển lâm nghiệp tỉnh Lâm Đồng gắn với phát triển đời sống nhân dân Dự án FLITCH triển khai hợp phần đầu tư trực tiếp cho hộ DTTS nghèo trồng rừng kinh tế, quản lý bảo vệ rừng, sản xuất nông lâm kết hợp, cải tạo vườn hộ, chuyển giao tiến KHKT vay vốn từ Quỹ Phát triển xã để phát triển sản xuất Ngoài ra, Dự án cịn trực tiếp đầu tư xây dựng số cơng trình hạ tầng nơng thơn phục vụ sản xuất có tính cấp thiết cao vùng dự án Sau thời gian chuẩn bị, hợp phần thức FLITCH triển khai thực địa từ đầu năm 2009 tới bước đầu có kết quả: đầu tư cho 875 hộ DTTS trồng 873 rừng kinh tế để hưởng lợi trực tiếp, với định mức hỗ trợ từ 50USD/ hộ (với hộ có diện tích vườn 500 m2) tới 100 USD/hộ (với hộ có diện tích vườn 500 m2) Dự án giúp 802 hộ thực cải tạo thành công 80 vườn hộ, 1.215 hộ nhận hỗ trợ với định mức 300USD/ha/3 năm để thực sản xuất nơng lâm kết hợp với diện tích khoảng 1.203 ha, có 1.160 hộ nghèo đồng bào DTTS vùng dự án FLITCH Lâm Đồng giao khoán quản lý bảo vệ 23.400 rừng/năm với kinh phí 13USD/ha/năm… FLITCH Lâm Đồng triển khai xây dựng 16 cơng 64 trình hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh vùng dự án nhà sinh hoạt cộng đồng, trạm y tế, đường cầu giao thông nông thôn ; tổ chức mô hình trình diễn trồng rừng kinh tế, mơ hình trình diễn sản xuất nơng lâm kết hợp mơ hình cải tạo vườn hộ, tổ chức thành công 215 lớp tập huấn chuyển giao KHKT sản xuất nông lâm nghiệp cho khoảng 8.900 lượt người tham gia Những mơ hình có tính nhân rộng cao nhận quan tâm đông đảo bà nông dân phù hợp với mô hình kinh tế phát triển mạnh địa bàn Một loại hình tín dụng nơng thơn mà Dự án FLITCH triển khai 10 xã vùng dự án Quỹ Phát triển xã - Quỹ Phát triển xã hình thành từ nguồn vốn Dự án FLITCH đầu tư với định mức 200.000 USD (tương đương 3,6 tỷ đồng) bao gồm vốn tín dụng tiết kiệm (85%) vốn tài trợ khơng hồn lại (19,5%) Tới hết tháng 3/2013 , Quỹ Phát triển xã cho 905 lượt hộ DTTS nghèo vay 3,82 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi, đạt bình qn quay vịng vốn 1,47 lần Quỹ Phát triển xã cung cấp tài cho địa phương tu bổ số hạng mục sở hạ tầng địa bàn Qua kiểm tra Dự án UBND địa phương hầu hết hộ vay vốn từ Quỹ Phát triển xã sử dụng mục đích có hiệu nhờ có bình chọn giám sát cộng đồng - Tại huyện Lạc Dương từ năm 2011 tới nay, Dự án đưa bơ ghép vào trồng xen vườn cà phê hợp phần cải tạo vườn hộ sản xuất nông lâm kết hợp, riêng xã Đưng K’Nớ thay bơ muồng đen đất vườn dốc Tất 283 bơ ghép xen cà phê 297 hộ 126 muồng đen 170 hộ DTTS đầu tư phát triển tốt Từ nhận quản lý bảo vệ 8.710 rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn, bình qn hộ DTTS vùng dự án có thêm thu nhập triệu đồng/năm - Tại Di Linh, dự án FLITCH triển khai đầu tư thực gói thầu với 14 cơng trình CSHT xã vùng dự án Gia Bắc, Bảo Thuận Đinh Trang Thượng Ngoài việc đầu tư xây dựng cơng trình CSHT thiết cho xã, dự án FLITCH Bộ NN&PTNT ADB đồng ý cho xây dựng thí điểm vườn ươm công nghệ cao cho Công ty thành viên lâm nghiệp Di Linh 65 Tổng vốn đầu tư gần 800.000 USD, quy mô vườn ươm khoảng ha, với nhà cấy mơ kết hợp văn phịng, nhà kính nhà lưới, trạm bơm, nhà điều hành tười, quiy mô sản xuất khoảng triệu con/ha Điều đặc biệt vườn ươm lâm nghiệp theo hướng công nghệ cao sản xuất giống có chất lượng cao đồng để phục vụ giống tốt cho công tác trồng rừng hàng năm tỉnh Lâm Đồng địa phương khác - Ở huyện Đam Rông sử dụng mơ hình kết hợp Hồ Tiêu Muồng Đen đưa lại hiệu lớn, hồ tiêu trở thành loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao cho bà nơng dân Tuy nhiên chi phí đầu tư cho hồ tiêu, trụ đỡ để hồ tiêu leo cao, khiến nhiều hộ nơng dân e ngại Cùng với đó, việc phát triển mạnh diện tích hồ tiêu kéo theo tình trạng khai thác gỗ tốt để làm trụ tiêu làm gia tãng tình trạng phá rừng nhiều địa phương huyện Để giải toán này, Dự án hỗ trợ phát triển lâm nghiệp huyện Đam Rông (dự án Flitch) triển khai mơ hình sử dụng Muồng đen sống làm trụ tiêu Mơ hình bước đầu mang lại hiệu khả quan Việc sử dụng trụ sống cho hồ tiêu khơng góp phần ngăn chặn nạn phá rừng vốn trầm trọng mà tiết kiệm khoản đầu tư lớn, với nông dân khởi nghiệp điều kiện thiếu vốn cịn nhiều khó khăn, đồng thời tạo sinh thái bền vững việc canh tác hồ tiêu nhiều địa phương huyện Từ thực tế đó, Dự án hỗ trợ phát triển lâm nghiệp huyện tham khảo thực tế nhiều địa phương nước đưa mơ hình trồng Hồ tiêu trụ sống Mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao mà chi phí đầu tư thấp, phù hợp với người Từ thực tế cho thấy Muồng đen có nhiều ưu điểm vượt trội so với loại sống khác Lồng mức, Mít, Keo, Dơng họ đậu nên cung cấp mùn hữu tốt cho việc cải tạo đất, tán vừa phải, tỉa cành dễ, thân gỗ tốt nhóm 2A, rễ ăn sâu nên khơng cạnh tranh dinh dưỡng với tiêu, lớn tương đối nhanh Trồng từ 1-2 năm cho dây tiêu leo Dùng Muồng đen vừa làm trụ, vừa chắn gió, vừa tạo bóng mát cho hồ tiêu theo mơ 66 hình nơng lâm kết hợp Chính nhờ ưu điểm nên sau năm triển khai, Dự án hỗ trợ phát triển lâm nghiệp huyện thu hút 150 hộ nông dân (Thuộc xã Phi Liêng, Đạ K’nàng, Rô Men) tham gia thực mô hình nơng lâm kết hợp trồng gần 250 ha, mơ hình Muồng - Tiêu có 50 ha, mơ hình Muồng - Tiêu, Cà phê ăn có 200 Cho đến dự án Flitch ðạt ðýợc nhiều thành tích cực với 1.681 theo mơ hình nơng - lâm kết hợp, cải tạo vườn hộ cho 5.025 hộ dân, giao khốn bảo vệ 54.498 rừng phịng hộ, 5.790 hộ vay vốn sản xuất với tổng số tiền gần 23 tỷ đồng, 655 lớp đào tạo tổ chức với 20.571 lượt người tham gia… Dự án FLITCH thu nhiều thành tích cực, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân DTTS đồng thời góp phần vào việc quản lý rừng dựa vào cộng đồng hiệu hơn, ngày làm tăng diện tích rừng trồng tỉnh Lâm Đồng Dự án đầu tư cho 875 hộ DTTS trồng 873 rừng kinh tế để hưởng lợi trực tiếp, dự án giúp 802 hộ thực cải tạo thành công 80 vườn hộ, 1.215 hộ nhận hỗ trợ với định mức 300USD/ha/3 năm để thực sản xuất nơng lâm kết hợp với diện tích khoảng 1.203 ha; có 1.160 hộ nghèo đồng bào DTTS vùng dự án FLITCH Lâm Đồng giao khoán quản lý bảo vệ 23.400 rừng/năm với kinh phí 13USD/ha/năm… Lâm Đồng địa phương Chính phủ đánh giá cao trình thực dự án PLITCH Dự án FLITCH thực tốt mục tiêu gắn phát triển lâm nghiệp với nâng cao đời sống nhân dân vùng dự án UBND tỉnh Sở NNPTNT yêu cầu Dự án phải đẩy nhanh tiến độ đầu tư để kết thúc dự án theo kế hoạch vào cuối năm 2014 2.5.3 Đánh giá chung mơ hình quản lý rừng bền vững 2.5.3.1 Thành tựu - Diện tích rừng trồng tỉnh Lâm Đồng tăng lên nhan chóng Hiện độ che phủ địa bàn tỉnh 63%, tỉnh có diện tích rừng lớn nước Cụ thể huyện Đam Rông độ che phủ 74% 67 - Các mơ hình trồng rừng Lâm Đồng quốc tế biết đến nhận đánh giá cao Được nước đến học hỏi kinh nghiệm - Sinh kế người dân tăng lên, giảm nghèo cách nhanh chóng người dân sống chủ yếu dựa vào rừng - Đây chương trình , dự án áp dụng hiệu tỉnh Lâm Đồng mơ hình quản lý tài nguyên rừng bền vững phù hợ với kinh tế - môi trường - xã hội 2.5.3.2 Hạn chế - Đây dự án triển khai hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thểu số, khả tiếp cận dự án khó khăn - Trong tương lai thiếu chắn rủi ro nghiêm trọng tài từ nguồn tài trợ REDD+ 68 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG HƠN Ở HUYỆN ĐAM RÔNG,TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý Dựa vào sở sau để đề xuất giải pháp như: - Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 (Từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 03 tháng 12 năm 2004) - Nghị số 30a/2008/NQ/CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo - Thông tư số 06/2009/TT-BNN ngày 10/2/2009 Bộ Nông nghiệp & PTNT việc hướng dẫn xây dựng quy hoạch sản xuất Nơng - Lâm - Ngư nghiệp, bố trí dân cư 61 huyện nghèo 3.1.2 Cơ sở thực tiễn - Xuất phát từ tình hình thực tế điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội địa phương Những thuận lợi khó khăn mà mang lại cho sản xuất đời sống - Dựa sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch sử dụng đất địa phương - Cách nhìn từ thực tế khó khăn tồn tại, sở giải pháp mà quan, ban ngành đưa từ nhận ưu điểm nhược điểm giải pháp - Từ dự án trồng rừng quản lý rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng, dựa vào để xem xét thành tựu đạt chưa đạt, đưa giải pháp phù hợp - Qua số liệu khai thác theo quy hoạch phá rừng trái phép từ có cách nhìn tổng hợp từ góc quản lý từ tìm biện pháp thực tiễn 3.1.3 Những bất cập việc quản lý khai thác tài nguyên rừng Quá trình khai thác quản lý tài nguyên rừng huyện Đam Rơng cịn tồn nhiều khó khăn bất cập là: 69 - Quy hoạch việc khai thác rừng chưa hợp lý - Khai thác bừa bãi - Cơng nghệ khai thác cịn thơ sơ lạc hậu - Chưa có sở sản xuất chỗ phí vận chuyển cao - Giao thơng, địa hình khơng thuận lợi khó khăn việc khai thác quản lý rừng - Lâm tặc lợi dụng điểm yếu khâu quản lý để phá rừng săn bắt, buôn bán trái phép - Huyện Đam Rông đa số đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống người dân chưa cao huyện trình di dân vùng khác đến nên đốt rừng làm nương rẫy địa bàn đề nan giải, khó giải 3.2 Một số giải pháp nhằm quản lý khai thác rừng bền vững huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Hướng phát triển lâm nghiệp huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đẩy mạnh công tác trồng rừng, kết hợp với khoanh nuôi bảo vệ rừng, chuyển đổi khu vực rừng có vị trí địa lý thuận lợi, có độ cao độ dốc khơng q lớn rừng phịng hộ sang rừng sản xuất kết hợp với khai thác tài nguyên rừng cách hữu ích, thiết thực, hợp lý để vừa làm tốt cơng tác phịng hộ, bảo vệ làm đẹp cảnh quan, vừa đóng góp tích cực vào tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế huyện Cùng với đẩy mạnh công tác trồng khoanh nuôi rừng, trọng công tác bảo vệ rừng chống cháy rừng cách hiệu quả, tăng khả khai thác rừng cách hợp lý, lâu dài đảm bảo 80 - 90% sản lượng gỗ chế biến địa bàn huyện tỉnh Để khai thác sử dụng tài nguyên rừng huyện Đam Rơng bền vững quan chức năng, quyền địa phương người dân cần có sách việc làm cụ thể thực tiễn Và sau giải pháp để khai thác sử dụng tài nguyên rừng bền vững hơn: 3.2.1 Về pháp lý - Hoàn thành bổ sung luật bảo vệ môi trường thông tư, nghị liên quan chặt chẽ có hiệu lực phân định rõ ràng chức 70 nhiệm vụ bộ, ban ngành cấp tránh chồng chéo.Tăng cường tính răn đe pháp luật - Thực chứng rừng công cụ quản lý rừng bền vững Chứng rừng xác nhận văn - giấy chứng đơn vị quản lý rừng cấp chứng sản xuất sở rừng tái tạo lâu dài, không ảnh hưởng đến chức sinh thái rừng môi trườn xung quanh không làm suy giảm tính đa dạng sinh học - Giao khốn quản lý bảo vệ rừng thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng có tác động tích cực tới việc thực thi Luật Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Phát triển kinh tế cho người dân, đặc biệt hộ dân sống chủ yếu dựa vào rừng - Cấp Sổ đỏ cần thiết rừng cộng đồng, đề nghị Bộ Tài ngun Mơi Trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sớm ban hành thông tư liên liên quan đến việc cấp Sổ đỏ cho cộng đồng giao rừng - Trước mắt tranh thủ tối đa nguồn vốn từ ngân sách chương trình 134, 135, 30a, giải đất sản xuất xây dựng nhà cho đồng bào dân tộc, để xúc tiến kết cấu hạ tầng, trung tâm Huyện, trung tâm cụm xã, xây dựng cơng trình thủy lợi, quản lý bảo vệ trồng rừng Về lâu dài (sau năm 2015) tăng dần huy động nội lực huyện vào đầu tư phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ khai thác - Đầu tư công nghệ khai thác chế biến tiên tiến Bằng cách sử dụng loại máy móc cơng nghệ mà tận dụng hết loại tài nguyên từ rừng, tránh làm lãng phí loại tài ngun Vd: Sử dụng cơng nghệ chế biến gỗ ép để sử dụng cành cây, loại nhỏ để làm đồ dùng bàn ghế trường học đồ dùng gia đình - Từng bước nhân rộng mơ hình nơng - lâm kết hợp theo dự án FLITCH, trọng mức phát triển chăn ni vườn nhà, mơ hình 71 vườn rừng Chú trọng biện pháp thủy lợi khu vực trồng rừng sản xuất để phát triển theo mơ hình nơng lâm kết hợp chống cháy rừng - Xây dựng sở sản xuất chỗ để chế biến chỗ loại lâm sản nhằm cung cấp sản phẩm từ rừng để giảm bớt chi phí vận chuyển - Tăng cường chương trình trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc, đồng thời tăng diện tích rừng đảm bảo độ che phủ, giảm thiểu diện tích đất lãng phí Ngồi diện tích rừng tăng giúp điều hồ khí hậu - Mở rộng thu hút vốn đầu tư từ chương trình trồng rừng nhà nước nước Đặc biệt chương trình có quy mơ rộng chương trình trồng rừng nước Mở rộng thu hút vốn đầu tư để tu sửa lại đường sá, sở hạ để phục vụ cho công tác khai thác quản lý rừng đồng thời để phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện Nhằm phát triển kinh tế ngành lâm nghiệp để nâng cao sống cho người dân địa bàn huyện 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục - Tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền sâu, rộng nhiều hình thức quy định pháp luật pháp luật bảo vệ phát triển rừng, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Đưa vào chương trình học cấp học kiến thức tầm quan trọng tài nguyên thiên nhiên để rèn luyện ý thức trách nhiệm bảo vệ sống xung quanh -Tăng cường chương trình tập huấn mơ hình nơng - lâm kết hợp nhằm, giúp người dân nắm quy trình trồng rừng sản xuất nơng nghiệp có hiệu - Tạo điều kiện cho em địa phương học trường đại học, cao đẳng, trung cấp đề tài nguyên môi trường để phục vụ cho địa phương họ người hiểu biết địa 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 Kết luận Rừng nguồn tài nguyên quý giá, có ý nghĩa to lớn mơi trường sống người Đó thành phần mơi trường địa lí tham gia vào vịng tuần hồn vật chất sinh địa - hóa tồn hành tinh, nguồn tài ngun thiên nhiên quý giá đại diện, bảo đảm nhu cầu nhiều mặt người Ngày nay, dân số tăng nhanh, nhu cầu tài nguyên ngày lớn nên gây sức ép loại tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng Tài nguyên rừng huy động ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh lương thực, thực phẩm, gỗ củi nguyên liệu cho phát triển kinh tế xã hội người Vì vậy, vấn đề suy giảm với thiên tai cháy rừng, tài nguyên rừng Việt Nam huyện Đam Rông bị suy giảm đến mức báo động số lượng chất lượng Vì vậy, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng vấn đề đặt hàng đầu nước ta nói chung huyện Đam Rơng nói riêng Tài ngun rừng trở thành vấn đề chung, cấp bách toàn giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Đam Rơng lại huyện nghèo đất nước nhiều đồi núi, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số với tập quán sống du canh du cư Hiện tượng đốt rừng làm rẫy diễn tràn lan khắp địa bàn Lại di dân hộ dân nơi khác đến khai hoang lập nghiệp nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng tăng nhanh nên tài nguyên rừng có có dấu hiệu cạn kiệt Trong năm gần việc khai thác mức người làm cho diện tích rừng suy giảm nghiêm trọng Vì quan cấp cần có sách khai thác quản lý rừng hợp lý Mỗi cá nhân cần có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ rừng bảo vệ nguồn sống cho Với thời gian làm khóa luận tốt nghiệp khơng nhiều, kiến thức sinh viên lần đầu làm đề tài nên cịn hạn hẹp, khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Thực trạng quản lý khai thác tài nguyên rừng huyện Đam 73 Rông - Lâm Đồng đề xuất giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững” cịn có nhiều thiếu sót mong q thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để báo cáo đầy đủ hoàn thiện 1.2 Kiến nghị Để cho việc khái thác sử dụng tài ngun rừng hợp lý có tính bền vững, đồng thời để phát triển ngành Lâm nghiệp góp phần cho phát triển kinh tế huyệ cần có số kiến nghị sau: + Đối với sách pháp luật: cần phải có văn pháp luật cụ thể có tính răn đe cao việc vi phạm khai thác trái phép tài nguyên rừng + Đối với cấp quản lý: bố trí thêm lực lượng cán quản lý rừng, thường xuyên tra ,kiểm tra thực tế, túc trực hàng ngày, chặt chẽ để tránh tình trạng khai thác rừng bừa bãi tình trạng bn bán gỗ trái phép + Đối với UBND xã: - Tăng cường xây dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp,bố trí cán xuống sở để hướng dẫn cho bà cách trồng chăm sóc trồng - Bố trí thêm lực lượng cán quản lý rừng chặt chẽ để tránh tình trạng khai thác rừng bừa bãi tình trạng buôn bán gỗ lậu trái phép - Kiến nghị UBND xã tăng cường giao đất trồng rừng cho người dân nhằm tăng thu nhập người dân đồng thời nâng cao ý thức cách quản lư rừng tốt - Ưu tiên giải ngân nguồn vốn đầu tư có hiệu việc trồng rừng, không đầu tư dàn trải theo kế hoạch đề án đề xuất theo giai đoạn địa bàn huyện quan có thẩm quyền phê duyệt - Cần xây dựng chế sách khuyến khích cho cán tri thức tham gia công tác lâu dài địa bàn huyện, thu hút em sau học phục vụ cho địa phương + Đối với người dân: Cần có ý thức bảo vệ quản lý rừng, không khai thác chưa cấp có thẩm quyền cho phép 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huyện Đam Rông (2014) Báo cáo tổng kết 10 năm thành lập huyện Đam Rông từ năm 2004- 2014 [2] Huyện Đm Rông (2014) Niên giám thống kê huyện 2005 - 2014 [3] Huyện Đam Rông (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đam Rông (giai đoạn 2011 - 2020) [4] Huyện Đam Rông (2014) Số liệu thống kê trạng kinh tế - xã hội xã từ năm 2005 đến năm 2014 [5] KS Nguyễn Viết Khoa, TS Nguyễn Bá Ngãi, TS Vũ Văn Mễ Môi trường nguồn nhân lực quản lý sử dụng tà nguyên rừng khuyến lâm Cẩm nang ngành Lâm nghiệp [6] Lại Văn Trúc (2008) Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng cho phát triển kinh tế [7] Nguyễn Thanh Huyền Sách Pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam [8] Phạm Thế Mạnh Đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng có tham gia cộng đồng xã Xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng” [9] Trần Duy Rương Quản lý rừng cộng đồng Hịa Bình - Các giải pháp Nghiên cứu viên Phịng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp - Viện KHLNVN [10] Trang web www.htp: ĐamRong.gov [11] Trang web www.htp: luanvan.net 75 ... KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ===  === TRẦN THỊ TRÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG KHÓA... CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG HƠN Ở HUYỆN ĐAM RÔNG,TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý 69 69 69 3.2 Một số giải pháp nhằm quản lý khai thác rừng. .. khai thác tài nguyên rừng huyện Đam Rông, Lâm Đồng 42 2.2.1 Thực trạng quản lý phát triển vốn rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 42 2.2.1.1 Thực trạng quản lý rừng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng 42

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w