Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất biện pháp quản lý trên địa bàn thị xã ba đồn tỉnh quảng bình

82 6 0
Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất biện pháp quản lý trên địa bàn thị xã ba đồn   tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 363.7 KHOA ĐẠI LÝ - QLTN TRẦN VĂN TRUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN – TỈNH QUẢNG BÌNH VINH – Tháng Năm 2015 SVTH: TRẦN VĂN TRUNG i MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án , lời xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy , Cô giáo trường Đại Học Vinh Tất thầy cô khoa Địa Lý – QLTN người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, tảng bản, hành trang vô quý giá, bước cho bước vào nghiệp sau tương lai Đặc biệt cô Võ Thị Thu Hà tận tình, quan tâm, định hướng giúp đỡ tơi q trình hồn thành đồ án Tôi xin gửi lời cám ơn chị Nguyễn Thị Ngọc Liên anh chị phòng tài nguyên- môi trường thị xã Ba Đồn, BQL CTCC TX Ba Đồn giúp tơi tìm hiểu rõ vấn đề phục vụ cho công tác nghiên cứu làm đồ án Trong trình làm đồ án , chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào lý thuyết học với thời gian hạn hẹp nên đồ án chắn khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận giúp đỡ góp ý, nhận xét từ quý Thầy, Cô để kiến thức em ngày hoàn thiện rút kinh ngiệm bổ ích áp dụng vào thực tiễn cách hiệu tương lai Nghệ An, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần văn Trung SVTH: TRẦN VĂN TRUNG ii MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Chất thải rắn (CTR) 1.1.1 Khái niệm CTR 1.1.2 Rác thải sinh hoạt 1.1.3 Quản lý chất thải 1.2 Nguồn gốc, phân loại, thành phần rác thải 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh CTR: 1.2.2 Phân loại CTR: 1.2.3 Thành phần CTR: 1.2.4 Tính chất CTR: 1.3 Chất thải rắn ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường 10 1.3.1 CTR gây ô nhiễm môi trường đất: 10 1.3.2 CTR gây ô nhiễm nguồn nước – cản trở dòng chảy: 10 1.3.3 CTR gây ô nhiễm môi trường không khí: 11 1.3.4 Giảm mỹ quan đô thị: 11 1.3.5 CTR gây ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng: 11 1.4 Các phương pháp xử lý tiêu huỷ CTR áp dụng 12 SVTH: TRẦN VĂN TRUNG iii MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.4.1 Phương pháp chơn lấp: 12 1.4.2 Phương pháp đốt rác: 13 1.4.3 Phương pháp ủ sinh học: 13 1.4.5 Phương pháp xử lý rác công nghệ ép kiện: 13 1.4.6 Phương pháp xử lý rác công nghệ Hydrome: 14 1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kết quản lý chất thải rắn 15 1.5.1 Công tác thu gom chất thải rắn: 16 1.5.2 Công tác phí dịch vụ: 17 1.5.3 Chỉ tiêu bền vững mô hình: 17 1.6 Định hướng chất thải rắn ở Việt Nam 18 Cơ sở thực tiễn 18 Tình hình quản lý, chất thải rắn sinh hoạt giới 18 2.2 Thực trạng thu gom xử lý CTR Việt Nam 20 2.2.1 Quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 21 2.2.2 Xử lý rác thải Việt Nam 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI TX BA ĐỒN – QUẢNG BÌNH 25 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2: Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.3.Hạn chế tồn 36 2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt phường xã ở Thị xã Ba Đồn Quảng Bình 37 2.2.1 Thực trạng phát sinh thành phần chất thải rắn sinh hoạt 37 2.2.2 Thực trạng quản lý chất thải sinh hoạt Thị xã Ba Đồn 40 2.2.3 Công tác quy hoạch khu xử lý rác Thị xã Ba Đồn 53 2.2.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt 56 SVTH: TRẦN VĂN TRUNG iv MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.5: Hạn chế thuận lợi công tác quản lý chất thải sinh hoạt ở thị xã Ba Đồn 59 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TX BA ĐỒN 61 3.1 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 61 3.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, tập huấn nghiệp vụ 62 3.3 Giải pháp quản lý nhà nước, tăng cường máy quản lý 63 3.4 Chính sách, kinh tế, tài 63 3.5 Giải pháp xã hội hóa cơng tác BVMT, quản lý CTR 64 3.6 Giải pháp xây dựng nhân rộng mơ hình BVMT quản lý CTR 66 3.7 Phân loại rác thải nhà 67 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 PHỤ LỤC 71 SVTH: TRẦN VĂN TRUNG v MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTR Chất thải rắn RTSH Rác thải rắn KHCN Khoa học công nghệ HĐND Hội đồng nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông BQL CTCC Ban quản lý cơng trình cơng cộng TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân BVMT Bảo vệ môi trường VSMT Vệ sinh môi trường TX Thị xã SVTH: TRẦN VĂN TRUNG vi MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải Bảng 1.2.3 Thành phần vật lý chất thải rắn sinh hoạt Sơ đồ ảnh hưởng chất thải rắn 10 Hình 1.2 :Sơ đồ công nghệ xử lý rác phương pháp ép kiện 14 Hình 3:Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydrom 15 Bảng 2.2: Tỷ lệ CTR xử lí phương pháp khác ở số nước 20 Bảng 2.3 Lượng CTRSH phát sinh ở đô thị Việt Nam đầu năm 2007 22 Bản đồ hành thị xã Ba Đồn 25 Bảng 2.1.1 Nhiệt độ trung bình tháng (trạm đo Ba Đồn) 27 Bảng 2.1.2 Lượng mưa trung bình tháng 27 Bảng 2.1.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng 28 Bảng 2.1.4 Tốc độ gió trung bình tháng Ba Đồn 28 Bảng 2.1.5 Số lượng bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp vào khu vực 29 Bảng 2.1.6 Đặc điểm hình thái sơng Gianh chảy qua Thị xã ba Đồn 30 Bảng 2.1.7: Hiên trạng dân số - đất đai theo đơn vị hành 33 Bảng 2.1.8: Hiện trạng lao động ở Thị xã Ba Đồn 34 Bảng 2.2.1: Thành phần chủ yếu rác thải sinh hoạt Thị xã Ba Đồn 38 Bảng 2.2.2: Lượng rác thải phát sinh hộ dân ở phường, xã Thị xã Ba Đồn Quảng Bình 39 Bảng 2.2.3: Hiện trạng phương tiện vận chuyển rác thải sinh hoạt BQL Cơng trình Công cộng thị xã Ba Đồn 41 Bảng 2.2.4: Tổng hợp thực trạng thu gom rác thải ở phường Thị xã Ba Đồn 46 Bảng 2.2.5: Tổng hợp thực trạng thu gom rác thải sinh hoạt 10 xã ở Thị xã ba Đồn 51 Bảng 2.2.6: Mức thu phí thu gom rác thải ở Thị xã Ba Đồn 52 Bảng 2.2.7: Ước tính khối lượng rác thu gom 16 phường, xã ở thị xã Ba Đồn 52 Sơ đồ xử lý rác bãi rác xã Quảng Tiến 55 Bảng 2.2.7: Mức độ qan tâm người dân vấn đề mơi trường 58 Hình 3.12 Một số hình ảnh minh hoạ hố rác di động 67 SVTH: TRẦN VĂN TRUNG vii MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, đời sống người dân khơng ngừng nâng cao vấn đề môi trường điểm bật cần phải quan tâm tất nước giới Rác thải phần tất yếu sống, không hoạt động sinh hoạt ngày không sinh rác Xã hội ngày phát triển số lượng rác thải ngày nhiều dần trở thành mối đe dọa thực với đời sống người Ở Việt Nam, kinh tế đà phát triển đời sống người dân nâng cao, lượng rác thải phát sinh nhiều Bên cạnh hệ thống quản lý thu gom chất thải rắn chưa thực có hiệu gây tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng ở nhiều nơi Hiện nay, ở trung tâm lớn ở thành phố, thị xã có cơng ty mơi trường thị có chức thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, vùng nơng thơn chưa có biện pháp thu gom xử lý rác thải hữu hiệu Thị xã Ba Đồn vùng phát triển kinh tế Bắc Quảng Bình Trong năm qua kinh tế ở phát triển sôi động nhiều nhà máy xí nghiệp, sở hạ tầng mọc lên, kinh tế phát triển kéo theo hàng loạt vấn đề môi trường, lượng chất thải phát sinh ngày nhiều Trong biện pháp quản lý chất thải địa phương chưa quan tâm mức, nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác thu gom xử lý rác thải chưa cao, cán môi trường giám sát thu gom quản lý rác thải sinh hoạt chưa làm việc lực Vì tìm kiếm giải pháp để quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương đạt hiệu quan chức quan tâm Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn tơi tiến hành chọn đề tài: SVTH: TRẦN VĂN TRUNG MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “ Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất biện pháp quản lý địa bàn thị Xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình”, nhằm tìm hướng xử lý tốt cho vấn đề rác sinh hoạt địa bàn thị xã Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu + Điều tra số lượng, thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn thị xã + Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường nhận thức người dân rác thải sinh hoạt + Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường 2.2 Yêu cầu nghiên cứu + Xác định khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình, lượng rác thải bình quân đầu người (kg/người/ngày) địa bàn thị xã Ba Đồn + Thống kê lượng rác thải sinh hoạt trung bình theo ngày (tấn/ ngày) ở khối, phường dân cư địa bàn thị xã + Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải để đạt hiệu tốt 2.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đề tài cung cấp số sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển, phân loại xử lý CTR sinh hoạt cho thị Xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình, giai đoạn Tìm giải pháp thích hợp cho cơng tác quản lý xử lý CTR sinh hoạt địa bàn thị Xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình, sở đề xuất giải pháp quản lý phù hợp thị xã đề xuất biện pháp phân loại CTR nguồn nâng cao nhận thức người dân - Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CTR phát sinh ngày, đồng thời phân loại, tái sử dụng CTR SVTH: TRẦN VĂN TRUNG MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Nâng cao hiệu quản lý CTR xử lý rác thải, góp phần giảm chi phí vận chuyển xử lý, cải thiện môi trường sức khoẻ cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu Cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu cách cụ thể chi tiết, đảm bảo tính xác thơng tin điều tra Đưa giải pháp mang tính thực tiễn địa phương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trạng rác thải sinh hoạt địa bàn thị xã Ba Đồn (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác) trạng quản lý rác thải (tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý…) - Phạm vi nghiên cứu: thị xã Ba Đồn + Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt Đề tài không đề cập đến chất thải mang tính độc hại nguy hiểm + Phạm vi không gian Nghiên cứu thực địa bàn thị Xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình + Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng làm tiền đề lý luận nhằm xem xét đánh giá thực tiễn trạng việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải ở địa bàn thị Xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình 5.1: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: + Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương; Thu thập số liệu công bố trạng rác thải sinh hoạt, công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Các số liệu thu thập qua tài liệu UBND thị Xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình SVTH: TRẦN VĂN TRUNG MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TX BA ĐỒN 3.1 Giải pháp kỹ thuật công nghệ - Phân loại rác nguồn Trong tương lai 10 – 15 năm tới, nguồn tài nguyên ngày khan hiếm, quỹ đất dành cho BCL chất thải ngày hạn hẹp, nhân công phân loại rác tập trung trở nên khan việc phân loại CTR nguồn nhằm nâng cao hiệu tái sinh tái chế chất thải, giảm diện tích đất chơn lấp CTR đồng thời tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên xu tất yếu hệ thống quản lý CTR ở tương lai CTR sinh hoạt từ nguồn phát sinh (hộ gia đình, chợ, quan, trường học, bệnh viện…) tách riêng thành hai loại (1) rác hữu có khả phân hủy; (2) thành phần lại đựng riêng hai thùng có ký hiệu màu khác Hai loại rác thải thu gom vận chuyển hai loại xe chuyên dụng có ký hiệu khác Rác tái sinh sau phân loại sơ nguồn phát sinh chuyển đến nhà máy phân loại rác để tách loại vật liệu khác sử dụng cho việc tái sinh, tái chế Chất thải hữu dễ phân hủy chuyển đến khu xử lý chất CTR sử dụng để chế biến phân compost Những chất lại sau tái sinh hay chế biến phân vi sinh xử lý phương pháp chôn - Thiết kế vận hành có hiệu hệ thống phân loại thu gom CTR theo thành phần (từ hộ gia đình, bệnh viện, công sở…), thực biện pháp xử lý thích hợp với loại - Tăng cường lực hệ thống (tối ưu hóa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa điều kiện cụ thể thị xã, tăng cường vai trò tham gia phương tiện giới) SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 61 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Đảm bảo an toàn kỹ thuật hiệu vận hành khu xử lý CTR (bao gồm phân loại rác tập trung, sản xuất phân rác chôn lấp hợp vệ sinh) - Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện thị xã tất khâu qui trình giải CTR 3.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, tập huấn nghiệp vụ Cần nhanh chóng tiến hành nhanh hoạt động giáo dục quảng cáo để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng nhân dân việc bảo vệ môi trường việc phân loại thu gom chất thải nguồn cụ thể sau: - Thường xuyên phát động phong trào bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp hình thức tổng vệ sinh nhà trường đường phố Tổ chức thi mang tính chất bảo vệ mơi trường như: tìm hiểu mơi trường, thi vẽ tranh… Các tổ chức đồn thể, quan nhà máy xí nghiệp cần tổ chức buổi vệ sinh môi trường vào cuối tuần huy động tất người tham gia - Các phường, xã cần tăng cường công tác tuyên truyền văn bản, quy định bảo vệ môi trường đài phát vào buổi sáng sớm, chiều tối vào ngày tuần - Tổ chức buổi vệ sinh chung ở ngõ xóm vào gàu cuối tuần (1 lần/ tuần) để nâng cao ý thức trách nhiệm cho nhân dân dần tác động thay đổi thói quen vứt rác bừa bãi - Các địa phương cần ban hành quy định riêng phù hợp quản lý rác thải để nhân dân thực Tóm lại để việc tuyên truyền giáo dục đạt hiệu cao cần phải xây dựng hình thức tuyên truyền vận động hấp dẫn phù hợp với điều kiện địa phương, phong tục tập qn, lứa tuổi, giới tính…cần có phối hợp giúp đỡ quyền địa phương đoàn thể Trong hệ SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 62 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thống quản lý cần trọng đến tham gia người dân Sự tham gia người dân có vai trị quan trọng, người dân có thực hiểu biết có ý thức cộng đồng vấn đề quản lý rác thải dễ dàng 3.3 Giải pháp quản lý nhà nước, tăng cường máy quản lý - Tổ chức khóa đào tạo tập huấn nghiệp vụ quản lý CTR cho quan đơn vị như: Phòng tài nguyên môi trường, công thương, HTX, tổ, Đội VSMT số đối tượng khác cách tổ chức tham quan học tập thuê chuyên gia giảng dạy - Tổ chức tập huấn, hội nghị trao đổi chia kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực quản lý, công tác vận hành, thu gom, xử lý chất thải - Xây dựng quy chế, quy trình thu gom, xử lý CTR địa bàn - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng kịp thời cho hoạt động thu gom, xử lý CTR - Xây dựng chế, sách hỗ trợ cho hoạt động liên quan đến công tác thu gom, xử lý CTR - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quan chuyên môn cấp huyện hoạt động thu gom, xử lý CTR địa bàn 3.4 Chính sách, kinh tế, tài Để thực thành cơng mục tiêu quản lý rác thải, phế thải bảo vệ môi trường thiết phải có tham gia tích cực nhân dân, mặt khác cần có tổ chức giám sát thực cách chặt chẽ việc thu gom rác thải, phế thải Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường có vấn đề rác thải, nước thải sinh hoạt cơng nghiệp Giải pháp sách giúp cho việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải, phế thải sản xuất công, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng thêm hiệu quả, nhằm vảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống cho người dân Chính sách địi hỏi bao qt nhiều vấn đề từ khâu phân loại rác, đến khâu thu gom rác thải sinh hoạt, phế thải nông nghiệp đến khâu vận chuyển đến nơi xử lý sản phẩm sau xử lý tiêu thụ sản phẩm Cuối SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 63 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP trì việc xử lý rác thải, phế thải, xử lý thích hợp, bảo vệ mơi trường Vì cần sách sau: - Tun truyền người dân có ý thức phân loại nguồn, việc giúp cho công tác vận chuyển, thu gom, tái sử dụng, tái chế tiến hành thuận lợi đồng thời tiết kiệm chi phí - Duy trì phát triển tổ vệ sinh mơi trường làm nhiệm vụ thu gom rác thải sinh hoạt gia đình đến nơi xử lý Cần có chế độ sách động viên, khuyến khích người dân làm công việc bảo vệ môi trường - Mở lớp đào tạo người dân làm công việc xử lý môi trường Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc phân loại rác thải thông qua tổ chức đoàn thể như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh… 3.5 Giải pháp xã hội hóa cơng tác BVMT, quản lý CTR - Làm rõ trách nhiệm việc phân công xã hội cộng đồng cấp quyền: + Từng hộ gia đình ở nơng thơn phải có ý thức việc phân loại xử lý rác ( hữu cơ, vô cơ, độc hại, khơng độc hại ) Gia đình dành quỹ đất thích hợp để xử lý đốt, chơn, làm phân bón, xây Bể biogas để tận dụng làm khí đốt, ánh sánh phục vụ sản xuất Hộ gia đình ở TX chủ động việc phân loại rác nguồn theo quy định chung, nâng cao ý thức vệ sinh cộng đồng khu phố + Ở thơn, xóm, khối phố TX: Tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cho tùng gia đình chủ trương bảo vệ mơi trường Xây dựng hình thức tự quản gắn liền cơng tác an ninh trật tự với công tác bảo vệ môi trường Xây dựng quy định bảo vệ môi trường gắn liền với quy ước, hương ước làng, xã, khối phố văn hóa Quản lý điều hành bãi tập trung xử lý trung chuyển chất thải địa bàn Ưu tiên dành quỹ đất theo quy hoạch để xây dựng bãi xử lý, trung chuyển Phân công, tổ chức nhân lực quản lý SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 64 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP cơng tác bảo vệ môi trường ở bãi xử lý CTR địa bàn Xây dựng chương trình, kế hoạch, chế độ, sách hỗ trợ cho thơn, xóm, khối phố để thực công tác bảo vệ môi trường Thường xuyên kiểm tra phân loại thu gom cộng đồng người dân trình thu gom, vận chuyển, xử lý HTX, tổ đội môi trường + Các doanh nghiệp, công sở: Xây dựng ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường công sở, doanh nghiệp Chủ động phân loại rác phòng ban trước tập trung bãi tập trung doanh nghiệp, công sở + Các khu, cụm làng nghề: Bắt buộc phải có khu xử lý CTR tập trung Tách CTR cơng nghiệp nguy hại khỏi CTR thơng thường; Đóng gói lưu kho, bảo quản CTR công nghiệp nguy hại xử lý khu xử lý CTR công nghiệp tập trung Đối với CTR công nghiệp thông thường xử lý theo quy trình CTR thị chuyển khu xử lý CTR - Căn quy định hành, nghiên cứu đề xuất mức thu phí vệ sinh môi trường khung giá cho hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý CTR cho phù hợp với điều kiện khu vực; có biện pháp thu đúng, thu đủ theo thẩm quyền nguồn thu ngân sách phạm vi phân cấp, gồm thuế phí vệ sinh mơi trường Các tổ chức, nhân, gia đình có trách nhiệm đống phí vệ sinh để thu gom xử lý CTR theo quy định - Áp dụng sách ưu đãi hành, đồng thời đề xuất chế tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích, huy động nguồn lực nhân dân thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ mơi trường nói chung thu gom, xử lý CTR nói riêng - Khuyến khích sở sản xuất hàng hóa có nghiên cứu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực CTR sau tiêu dùng hàng hóa; Sử dụng vật liệu thân thiện với mơi trường, giảm vật liệu bao bì đóng gói; thay đổi thói quen tiêu dùng SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 65 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư xây dựng khu xử lý CTR áp dụng công nghệ mới, tiên tiến nguồn vốn vay ưu đãi nước nguồn vốn ODA, WB - Vận động thành lập tổ thu gom rác dân lập hướng dẫn quy trình cơng nghệ thu gom, vận chuyển công ty thành viên quản lý cơng trình cơng cộng Ngân sách cấp hỗ trợ cho tổ dịch vụ mua sắm thiết bị, dụng cụ thu gom, chuyên chở rác, chế hoạt động láy thu bù chi - Thành lập HTX dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải ở thi xã - Khuyến khích tổ chức thành lập công ty cổ phần dịch vụ môi trường: tổ chức thu gom, chuyên chở rác thải địa bàn thị trấn đến bãi chôn lấp, quét dọn vệ sinh đường phố, ngõ xóm, nhà vệ sinh cơng cộng 3.6 Giải pháp xây dựng nhân rộng mô hình BVMT quản lý CTR Áp dụng mơ hình thành cơng xử lý CTR nước cải tiến để áp dụng vào địa bàn TX - Mơ hình tổ (đội) vệ sinh mơi trường dân tự quản: Mỗi xã thành lập đội vệ sinh tự quản; Mỗi thơn, làng có tổ VSMT; Mỗi tổ có từ 2-4 nhân viên, tùy theo yêu cầu cụ thể thôn, làng; UBND Xã Đội VSMT Tổ VSMT Tổ VSMT Tổ dân phố Tổ VSMT - Xây dựng hố rác di động cho hộ dân Ở TX Ba Đồn người dân sống chủ yếu nghề nông, nên lượng rác thải nơng nghiệp thải nhiều Ngồi khu vực nơng thơn nên có diện tích đất vườn rộng lớn Vì vậy, việc xây dựng hố rác di động khu SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 66 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vườn vừa giải đuợc lượng rác thải ra, đồng thời tận dụng để trồng hố rác đầy Hố rác di động loại hố rác đơn giản, dễ sử dụng, tốn kém, chi phí cho hố rác di động từ khoảng 100.000 - 150.000 đồng chi phí ban đầu cho nắp hố rác khoảng 30.000 - 35.000 đồng Hình 3.12 Một số hình ảnh minh hoạ hố rác di động Hố rác gồm hai phần: thùng nắp, thùng rác hố đất đào với độ sâu 2,5 - 3m Nắp thùng làm vật liệu compost không phân hủy kích thước bề mặt hố rác tuỳ thuộc vào kích thước nắp hố Trung bình hố rác hộ gia đình có thời gian sử dụng từ 6-8 tháng Nắp hố rác di động vật liệu compost không phân huỷ môi trường ẩm, nhựa cứng tôn nắp hố rác di động sử dụng nhiều năm Các hố rác sau đổ đầy rác phần nắp di dời sang hố đào khác hố rác lấp đầy lại Sau thời gian rác phân huỷ trồng loại lấy củ cho suất cao Cứ nắp hố rác di chuyển khắp vườn sử dụng nhiều lần 3.7 Phân loại rác thải nhà Hiện tất rác thải sinh hoạt ở phường, xã không phân loại mà đổ lẫn lộn với Điều khơng gây khó khăn cho người trực tiếp thu gom mà mối nguy hiểm người làm SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 67 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP khâu xử lý, vận chuyển Do cơng tác quản lý rác thải đạt hiệu tốt đảm bảo môi trường người dân phải có trách nhiệm có ý thức tự giác phân loại rác phân thành loại sau: - Chất thải hữu cơ: rau, củ quả, thức ăn thừa… - Chất thải vô cơ: Kim loại, đồ nhựa, giấy vụn, sành - Chất thải nguy hại: Như ắc quy, Bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật Đây việc quan trọng không so với việc xử lý rác, rác thải phân loại theo loại cụ thể, tránh thất thoát lãng phí loại rác tái chế, tái sử dụng bán phế liệu, phần rác hữu dễ phân hủy tận dụng làm phân compost sử dụng để chế biến thức ăn chăn ni, phần rác khó phân hủy khơng tái chế phân hủy để đem xử lý Tiện cho công tác thu gom vận chuyển địa bàn SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 68 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua tháng tiến hành điều tra khảo sát thực tế ở phường, xã để tìm hiểu cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt Thị xã Ba Đồn Quảng Bình tơi thu số kết sau: Thị xã Ba Đồn Quảng Bình có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế (sản xuất nông - lâm nghiệp) đời sống xã hội Nhìn chung phường, xã ở thị xã có diện tích đất đai rộng mật độ dân cư thưa, tốc độ thị hố diễn cách mạnh mẽ, mức sống người dân ngày nâng cao chất thải rắn phát sinh sinh hoạt ngày nhiều Tuy nhiên số xã ở xa trung tâm, mật độ dân cư thưa, có diện tích đất đai rộng lớn, hộ gia đình ở xa khơng thuận lợi vận chuyển, thu gom Do quyền xã chưa quan tâm đến cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt - Do phường, xã có đặc điểm, thu nhập, mức sống khác lượng rác thải phát sinh đầu người khác trung bình 0,47 kg/người/ngày ( phường cao xã: khoảng 0,6kg/người/ngày, xã thấp từ 0,3 - 0,49 kg/người/ngày - Lượng rác thải thu gom ở phường , xã khơng giống tùy vào tình hình phát triển, nhiều phường có tỷ lệ thu gom cao từ 70% - 90 % Còn ở xã tỷ lệ thu gom thấp Về mức phí VSMT địa bàn khác mà có mức thu phí khác SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 69 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIẾN NGHỊ Xuất phát từ kết đạt khó khăn, tồn cơng tác quản lý rác thải Tôi đưa nhũng giải pháp để góp phần nâng có hiệu cơng tác quản lý rác thải nói riêng, bảo vệ mơi trường nói chung Và xin đưa số kiến nghị sau: -Đầu tiên cần phải có ủng hộ quan tâm quyền địa phương, nhân dân lãnh đạo cấp - Để đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cần có chế độ quan tâm đến cơng nhân thu gom rác việc làm tăng lương, có chế độ khuyến khích, khen thưởng tun dương cơng nhân có thành tích cao, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Do cần vận động tuyên truyền để nhân dân tham gia đóng phí đầy đủ - Cần phải đọc tin tuyên truyền, bảo vệ môi trường đài phát phường, xã Để nâng cao hiểu biết nhân dân công tác bảo vệ môi trường - Từng phường, xã cần có biện pháp xử phạt nghiêm hành vi vứt rác không nơi quy định, vứt nơi công cộng: đường làng, ngõ xóm, ao hồ, sơng suối… SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 70 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Phần chung cho hộ điều tra Thông tin chủ hộ  Tên chủ hộ  Tuổi  Số  Tên khối, xóm  Nghề nghiệp  Thu nhập Nội dung điều tra: Câu 1: Theo anh chị người phải chịu trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt ở thị xã ? Chính quyền Ban quản lý cơng trình cơng cộng Các hộ gia đình Tất thành phần Câu 2: Cách xử lý rác gia đình ? Chơn lấp Đổ sơng suối, khu đất trống Đốt rác Thu gom, chờ vận chuyển Câu 3: Cách xử lý, phân loại rác thải gia đình? Tách thành phần khác rác riêng rẽ Đổ bỏ tất cả, không phân loại Câu 4: Anh chị cho biết điểm tập kết rác phù hợp chưa Phù hợp Không phù hợp ảnh hưởng mỹ quan đường phố SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 71 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Câu 5: Cách vệ sinh đường làng ngõ xóm khu vực Thường xuyên thu gom Tự qt dọn khu vực gia đình Khơng thường xuyên thu gom Câu 6: Có nên phân loại rác nguồn Có Khơng Câu 7: Gia đình thấy tiền đóng góp VSMT phù hợp chưa Phù hợp Chưa phù hợp Ý kiến khác SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 72 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Những người thuộc tổ vệ sinh môi trường 1.Thông tin đơn vị đươc điều tra  Tên đơn vị  Số người tổ thu gom  Trình độ học vấn 2.Nội dung điều tra Câu 1: Rác thải sinh hoạt thu gom lần? Lúc nào? Câu 2: Anh, chị có hài lịng cơng việc khơng? Hài lịng Khơng hài lịng Ý kiến khác Câu 3: Rác thải thu gom ngày có phân loại khơng? Có Khơng Câu 4: Theo Anh, chị trang thiết bị phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nào? Đầy đủ Thiếu Câu 5: Mức lương Anh, chị là: nghìn đồng/ tháng Anh, chị thấy mức lương có thỏa đáng khơng? Có Khơng sao? SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 73 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Câu 6: Cơng việc có tác động nhiều đến sức khỏe anh chị hay không? Không tác động nhiều Tác động bình thường, vừa phải Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Câu 7: Chính quyền có biện pháp hỗ trợ Anh, chị? SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 74 MSSV: 1153074215 GVHD: Th.S VÕ THỊ THU HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp Thị xã năm 2013-2014, Phịng tài ngun mơi trường thị xã Ba Đồn Báo cáo tổng kết 2014 , BQLCTCC huyện Quảng Trạch Quản lý chất thải sinh hoạt – TS Trần Mỹ Diệu Giáo trình Quản lý chất thải rắn, PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Đại học bách khoa TPHCM Luật bảo vệ môi trường 2005 ban hành ngày 29/11/2005 Lưu Đức Hải – Phạm Thị Việt Anh – Nguyễn Thị Hoàng Liên – Vũ Quyết Thắng (2003), Cẩm nang quản lý môi trường , Nhà xuất Giáo dục http://doc.edu.vn/default.aspx SVTH: TRẦN VĂN TRUNG 75 MSSV: 1153074215 ... cộng thị xã Ba Đồn 2013) Thị xã ba Đồn gồm có phường ( Ba Đồn, Quảng Long, Quảng Thọ, Quảng Phong, Quảng Thuận, Quảng Phúc), 10 xã (Quảng Tiên, Quảng Trung, Quảng Tân, Quảng Hải, Quảng Sơn, Quảng. .. giải pháp thích hợp cho cơng tác quản lý xử lý CTR sinh hoạt địa bàn thị Xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình, sở đề xuất giải pháp quản lý phù hợp thị xã đề xuất biện pháp phân loại CTR nguồn nâng cao... Phường Quảng Long 9,12 Xã Quảng Hải 4,37 Phường Quảng Thọ 9,17 Xã Quảng Sơn 54,18 Phường Quảng Phong 4,70 Xã Quảng Lộc 6,05 Phường Quảng Thuận 7,71 Xã Quảng Thủy 2,89 Phường Quảng Phúc 14,35 Xã Quảng

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan