Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Phước hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến đóng góp sâu sắc cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến tất Quý Thầy Cô Khoa Địa lý- Trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho em suốt trình học tập Cuối xin cảm ơn Lãnh đạo Ban Quản lý KCN Đồng Nai, Sở Tài nguyên Môi trường, cán doanh nghiệp, bạn học, đồng nghiệp anh, chị học viên lớp Cao học Ngành Bảo vệ, sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên khóa 2002- 2005 hỗ trợ tơi suốt khóa học để hồn thành luận văn KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giới thiệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .5 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .5 1.7 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài .6 1.8 Điểm đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ KCN BIÊN HÒA II VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 2.1 Tổng quan KCN Biên Hòa II- tỉnh Đồng Nai 2.2 Tổng quan chất thải nguy hại (CTNH) 11 Chương KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CTNH TẠI KCN BIÊN HÒA II 3.1 Thành phần, khối lượng CTNH phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp KCN Biên Hòa II 29 3.2 Hiện trạng thu gom, quản lý xử lý CTNH KCN Biên Hòa II .36 3.3 Nhận xét, đánh giá công tác thực quản lý CTNH 41 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CTNH 4.1.Kế hoạch quản lý CTNH cho KCN Biên Hòa II .50 4.2 Đề xuất quy trình quản lý CTNH 50 4.3 Ứng dụng tin học để quản lý sở liệu CTNH KCN Biên Hòa II 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Phân ngành- Tỷ trọng vốn đầu tư KCN Biên Hịa II Bảng 2.2 Tính tương hợp chất thải nguy hại (CTNH) Bảng 3.1 Các dạng công nghiệp KCN Biên Hịa II Bảng 3.2 Thành phần, khối lượng CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất doanh nghiệp KCN Biên Hòa II đăng ký hồ sơ quản lý CTNH Bảng 3.3 Hệ số phát thải CTNH doanh nghiệp KCN Biên Hòa II Bảng 3.4 Tổng khối lượng CTNH doanh nghiệp KCN Biên Hịa II DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phương pháp học xử lý CTNH Hình 2.2 Q trình xử lý hóa/ lý CTNH Hình 2.3 Chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh Hình 3.1 Các ngành cơng nghiệp KCN Biên Hịa II Hình 3.2 Tỷ lệ nhóm chất thải nguy hại Hình 3.3 Thùng chứa CTNH doanh nghiệp Hình 3.4 Khu vực chứa CTNH doanh nghiệp Hình 3.5 Hệ thống quản lý CTNH theo quy định (Quyết định 155/1999/QĐ-TTg) Hình 4.1 Quy trình quản lý CTNH Hình 4.2 Khả ứng dụng trình tái sinh số CTNH Hình 4.3 Khả ứng dụng trình xử lý vật lý hóa học số chất thải nguy hại Hình 4.4 Khả ứng dụng trình thiêu đốt số CTNH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI ABSTRACT This thesis of “Surveying state and proposing measures of management of hazardous waste in Bien Hoa II Industraial Zone- Dong Nai province" was undertaken contents as follows To survey, assess loads of hazardous waste of operated enterprises in Bien Hoa II Industraial Zone- Dong Nai Province To assess state of management of hazardous waste, determine problems of management of hazardous waste To analyse limited points of current regulation documents about hazardous waste management To propose measures and process of management of hazardous waste effectly in Bien Hoa II Industraial Zone KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Tỉnh Đồng Nai với dân số triệu người nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam địa phương có tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh Quá trình phát triển kinh tế địa phương gắn liền với việc hình thành khu cơng nghiệp, thu hút loại hình đầu tư theo định hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Nhà nước, gia tăng việc làm, đẩy mạnh việc chuyển đổi cấu kinh tế, gia tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ GDP tỉnh Song song với trình phát triển kinh tế gia tăng ảnh hưởng tác động tiêu cực đến môi trường, lượng chất thải phát sinh nhiều đa dạng Vì vậy, Đồng Nai tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gặp phải đối đầu sớm với chất thải nguy hại Khả quản lý xử lý chất thải nguy hại tỉnh chưa theo kịp yêu cầu thực tế Trong thời gian tới, số lượng nhà máy vào hoạt động sản xuất đầy đủ ổn định, lượng chất thải nguy hại tăng lên nhanh chóng số lượng lẫn chủng loại, gây khó khăn q trình quản lý xử lý Cần lưu ý chất thải nguy hại xuất thời gian gần đây, nhiên vấn đề trở nên trầm trọng khối lượng chất thải nguy hại gia tăng mạnh mẽ tích tụ dần chưa có biện pháp quản lý phương tiện xử lý thích hợp Đồng Nai quy hoạch mạng lưới 32 KCN địa bàn tồn tỉnh, có 17 KCN thành lập, tập trung 500 nhà máy, xí nghiệp hoạt động với ngành nghề đa dạng Việc sử dụng ngày nhiều chủng loại nguyên vật liệu hóa chất sản xuất cơng nghiệp dẫn đến phát thải chất thải nguy hại vào mơi trường ba dạng: nước thải, khí thải chất thải rắn Do đó, việc nghiên cứu chất thải nguy hại với biện pháp quản lý xử lý vấn đề cần thiết cấp bách KCN Biên Hòa II- tỉnh Đồng Nai khu cơng nghiệp có cấu ngành nghề đa dạng, tập trung nhiều doanh nghiệp lớn với quy trình cơng nghệ đại, đồng thời phát sinh lượng chất thải cơng nghiệp nhiều đa dạng đặc trưng KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI cho ngành công nghiệp Đồng Nai thu nhỏ Do vậy, việc lựa chọn KCN Biên Hòa II làm mơ hình quản lý đề xuất hợp lý thích hợp với tình hình thực tế Trên sở đề xuất áp dụng thành công mơ hình quản lý chất thải nguy hại KCN Biên Hịa II nhân rộng áp dụng cho KCN toàn tỉnh Đề tài " Khảo sát trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải nguy hại cho KCN Biên Hòa II- tỉnh Đồng Nai" nghiên cứu, xây dựng qui trình quản lý CTNH đáp ứng yêu cầu thực tế với hy vọng góp phần tham gia vào cơng tác quản lý chất thải nguy hại KCN Biên Hòa II nói riêng KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung 1.2 GIỚI THIỆU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: Vấn đề quản lý, thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn công nghiệp quan tâm giải hầu hết quốc gia giới, đặc biệt Quốc gia phát triển Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Hà Lan… Thông thường, nước phát triển xây dựng sở xử lý CTNH cho vùng đó, yêu cầu địa điểm đặt sở xử lý CTNH phải cách xa khu vực đô thị, gây ảnh hưởng tới người dân Theo đánh giá chuyên gia môi trường, xử lý tập trung CTNH dễ kiểm soát tiết kiệm nhiều so với việc công ty tự xử lý Tại Việt Nam, thời gian gần đây, việc quản lý, thu gom, phân loại, xử lý chất thải công nghiệp, đặc biệt chất thải nguy hại mối quan tâm nhà quản lý từ Trung ương đến địa phương Trong năm 1999, Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành, công cụ pháp lý quan trọng để quản lý chất thải nguy hại, kèm theo Quyết định Quy chế quản lý chất thải nguy hại Thực chất, quy chế quản lý chất thải Việt Nam xây dựng sở công ước Basel kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới loại chất thải nguy hại tiêu hủy chúng Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có số đề tài nghiên cứu có liên quan đến chất thải nguy hại là: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI - Kết nghiên cứu đề xuất xây dựng hệ thống quản lý chất thải nguy hại cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Khoa Cơng nghệ mơi trường cơng nghệ sinh học- Trường Đại học Văn Lang, 2000) Để nâng cao hiệu quản lý chất thải công nghiệp nguy hại, báo cáo đề xuất hệ thống quản lý bao gồm hệ thống hành chính, quy định, luật lệ, giảm thiểu chất thải, sản xuất sở kinh nghiệm nước phân tích điểm cần bổ sung luật lệ Việt Nam - Nghiên cứu Phân loại chất thải công nghiệp nguy hại (Khoa Công nghệ môi trường công nghệ sinh học- Trường Đại học Văn Lang, 2000) Trên sở kinh nghiệm nước qui định, luật lệ Việt Nam quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại, báo cáo trình bày số phương pháp chung đề xuất phương pháp phân loại chất thải công nghiệp nguy hại phục vụ công tác xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chôn lấp - Nghiên cứu số công nghệ thích hợp nhằm quản lý chất thải rắn cơng nghiệp chất thải nguy hại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trung tâm Kỹ thuật Nhiệt đới, Trung tâm công nghệ môi trường, 2000) Báo cáo trình bày số biện pháp thích hợp để quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn cho quan quản lý môi trường đề biện pháp quản lý chất thải nhằm góp phần hạn chế nhiễm phịng chống cố môi trường - Qui hoạch tổng thể quản lý chất thải nguy hại cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Dự án VIE 1702/SF, 2002) Trên sở thu thập thông tin, đánh giá công tác quản lý chất thải nguy hại tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, dự án xây dựng chiến lược giải pháp nhằm quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ ngành công nghiệp từ đề xuất phương pháp thích hợp cho việc xử lý Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có số dự án nghiên cứu liên quan đến chất thải nguy hại nhằm cụ thể hoá quy chế quản lý chất thải nguy hại Chính phủ phù hợp với tình hình địa phương: - Điều tra thống kê đề xuất giải pháp xử lý thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất hạn sử dụng địa bàn tỉnh Đồng Nai (TS Đặng Xn Tồn- Trung tâm cơng nghệ mơi trường, 2001) KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI - Báo cáo (2582/2001/QĐ.CT.UBT) nhằm cụ thể hóa qui chế quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Đồng Nai (PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Khoa Môi trường- Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, 2001) 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Đề xuất biện pháp quản lý hiệu chất thải nguy hại cho KCN Biên Hòa II 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu luận văn chất thải nguy hại doanh nghiệp hoạt động thuộc KCN Biên Hòa II- tỉnh Đồng Nai 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Để đạt mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu luận văn bao gồm: - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội khu vực thực đề tài - Khảo sát đánh giá trạng phát sinh CTNH khả tác động đến mơi trường - Phân tích hạn chế văn pháp luật hành chất thải nguy hại - Lập danh sách nguồn thải CTNH KCN Biên Hòa II xác định mức phát thải - Đánh giá trạng công tác quản lý CTNH KCN Biên Hòa II - Từ kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp quy trình quản lý CTNH hiệu KCN Biên Hòa II 1.6 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.6.1 Phương pháp luận: Chất thải nguy hại có tính độc hại cao mơi trường, cần quản lý cách nghiêm ngặt Đã có quy định từ Trung ương đến địa phương công tác hiệu chưa cao Do đó, sở phân tích đánh giá vấn đề tồn cơng tác quản lý chất thải nguy hại, đưa giải pháp khắc phục để nhằm xây dựng quy trình quản lý hiệu KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu: Nhằm thực nội dung nghiên cứu đề ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan: mục tiêu phương pháp nhằm thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu; văn pháp quy quản lý chất thải nguy hại; tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn giới Việt Nam có liên quan đến chất thải nguy hại Nguồn sưu tầm từ tài liệu công bố, từ kinh nghiệm đào tạo hay qua chuyến tham quan, học hỏi, từ internet - Phương pháp khảo sát trạng: phương pháp sử dụng nhằm thu thập thơng tin tổng quan sở có phát sinh chất thải nguy hại KCN, nắm bắt thực trạng tồn công tác quản lý chất thải nguy hại KCN Đã tiến hành khảo sát thực tế 22 doanh nghiệp KCN Biên Hòa II trạng quản lý CTNH - Phương pháp xử lý số liệu: Từ kết điều tra thu được, đề tài sử dụng phần mềm Excel để thống kê nguồn phát thải, lượng chất thải nguy hại phát sinh KCN Biên Hòa II Trên sở đó, xác định hệ số phát thải chất thải nguy hại 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.7.1 Ý nghĩa khoa học: Xây dựng quy trình quản lý chất thải nguy hại hồn thiện dựa kết phân tích hoạt động quản lý CTNH tại, kết hợp quan quản lý, tổ chức, đơn vị kinh doanh tổ chức nghiên cứu khoa học có liên quan 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải nguy hại KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung KCN Biên Hịa II nói riêng, nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường, tiến tới phát triển bền vững 1.8 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI Phân tích hạn chế văn pháp luật quản lý chất thải nguy hại Phân tích hạn chế công tác quản lý chất thải nguy hại KCN Biên Hòa II nay, xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý chất thải nguy hại Đề xuất quy trình quản lý chất thải nguy hại cụ thể, khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải nguy hại KCN địa bàn tỉnh 10 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI - Chơn lấp (hợp vệ sinh, chơn lấp an tồn) Giới thiệu khả ứng dụng trình tái sinh số dòng CTNH x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chất khí x Chất rắn/bùn x Chất lỏng x Đất nhiễm bẩn Các chất hoạt hóa x Các chất lỏng có chứa chất hữu x Dạng chất thải Các chất lỏng có chứa kim loại Các chất hữu khác x PCBs Các chất hữu bị clorine hóa x Các chất thải nhiễm dầu Các dung môi phi halogen Hấp phụ than Chưng cất Thu hồi điện Thủy phân Trao đổi ion Trích ly Màng Thổi khơng khí Bốc màng mỏng Trích ly xúc tác Cyanides Các chất ăn mịn Các q trình xử lý Các dung mơi halogen Các dòng chất thải nguy hại x x x x x Hình 4.2 Khả ứng dụng trình tái sinh số CTNH Giới thiệu khả ứng dụng trình xử lý vật lý hóa học số dịng CTNH x x x x x x x x x x x x 62 x x x x x x Chất khí Chất rắn/bùn Chất lỏng x Đất nhiễm bẩn x Các chất hoạt hóa Các chất hữu khác x Dạng chất thải Các chất lỏng có chứa chất hữu Các chất hữu bị clorine hóa x Các chất lỏng có chứa kim loại Các dung mơi phi halogen Các chất ăn mịn Phân ly/ Lọc Kết tủa hố học Ổn định Oxy hoá/khử hoá học Tiền bay PCBs Các dung mơi halogen x Các q trình xử lý Các chất thải nhiễm dầu Cyanides Các dòng chất thải nguy hại x x x KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI Ozon hóa Bay Bêtơng hóa Bao bọc cách ly x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hình 4.3 Khả ứng dụng trình xử lý vật lý hoá học số CTNH Giới thiệu khả ứng dụng trình xử lý nhiệt số dòng CTNH x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hình 4.4 Khả ứng dụng trình thiêu đốt số CTNH 4.2.2 Đề xuất chế sách quản lý CTNH: 4.2.2.1 Chỉnh sửa, bổ sung Quy chế quản lý CTNH Tỉnh: Quyết định 155/1999/QĐ-TTg Trung ương ban hành quy chế quản lý CTNH quy định chung áp dụng toàn quốc, số hạn chế vướng mắc áp dụng địa phương có điều kiện đặc thù riêng Trên sở quy định Quyết định 155/1999/QĐ-TTg, tỉnh Đồng Nai ban hành Quy định an toàn thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy CTNH 63 x x x x x x x x Chất khí Chất rắn/bùn Chất lỏng Chất thải lây nhiễm x Đất nhiễm bẩn x Các chất hoạt hóa x x Dạng chất thải Các chất lỏng có chứa chất hữu x x x Các chất lỏng có chứa kim loại x x x x x PCBs x x x x x Các chất thải nhiễm dầu Các dung môi phi halogen x x x x x x x Các chất hữu khác x x x x x Các chất hữu bị clorine hóa Phun chất lỏng Các lị quay Tầng chất lỏng Các lị Các lị ximăng Oxy hố ướt Oxy hóa nhiệt với lửa Trộn với nhựa đường Thủy tinh nấu chảy Nước tới hạn Plasma Nhiệt phân Các phận di động Các q trình cơng nghiệp Thiêu đốt chất thải nhiễm trùng Cyanides Các chất ăn mòn Các q trình xử lý Các dung mơi halogen Các dòng chất thải nguy hại KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI (Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT UBND Tỉnh) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc áp dụng Quy chế quản lý CTNH Tuy nhiên, để thực quy trình quản lý CTNH cách khoa học nâng cao hiệu công tác quản lý, cần thiết phải điều chỉnh Quy chế địa phương (Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT UBND Tỉnh) theo hướng có tham gia đầy đủ ngành chức năng, ý bổ sung trách nhiệm thẩm quyền Ban Quản lý KCN Xây dựng quy chế phối hợp ngành liên quan công tác quản lý chất thải, đặc biệt trọng việc quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ KCN tập trung Quy chế quản lý CTNH thiết phải có tham gia ngành: (1) Sở Tài nguyên Môi trường: - Chịu trách nhiệm quản lý chung chuyên môn - Thực công tác cấp sổ đăng ký CTNH, loại giấy phép thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH đơn vị nằm KCN - Thẩm định dự án xử lý, chôn lấp CTNH - Kiểm tra, giám sát trình phát sinh xử lý CTNH (2) Ban Quản lý KCN: Quy chế cần thiết phải nâng cao vai trò Ban Quản lý KCN (đơn vị quản lý trực tiếp KCN) công tác quản lý CTNH, cụ thể: Sở Tài nguyên Môi trường ủy quyền cho Ban Quản lý KCN (đơn vị quản lý trực tiếp KCN) thực công tác quản lý CTNH KCN Thực công tác: - Cấp Sổ Đăng ký chủ nguồn thải, chủ thu gom vận chuyển, chủ tiêu hủy xử lý CTNH - Kiểm tra việc thực quy định quản lý CTNH KCN Ban Quản lý KCN có trách nhiệm báo cáo định kỳ (3 tháng/lần) Sở Tài nguyên Mơi trường tình hình thực cơng tác quản lý CTNH KCN (3) Sở Giao thông vận tải: Sở Giao thơng vận tải đơn vị có chức quy hoạch tuyến đường để vận chuyển CTNH (4) Ngành Công an: 64 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI Đây đơn vị chịu trách nhiệm quản lý trình vận chuyển CTNH từ nơi phát sinh đến nơi lưu giữ, xử lý cuối 4.2.2.2 Tổ chức thực đề xuất nhân thực công tác quản lý CTNH: Cơ cấu tổ chức số lượng nhân đề xuất để thực công tác quản lý CTNH sau: * Tại doanh nghiệp: Một (01) Lãnh đạo cơng ty (01) nhân có chun mơn, hiểu biết CTNH trực tiếp thực công việc (thực thủ tục kiểm kê, đăng ký chủ nguồn thải CTNH; theo dõi việc thu gom, xử lý CTNH, ) Từ hình thành mạng lưới nhân sự, nắm vững cung cấp thông tin CTNH doanh nghiệp trường hợp cần thiết * Tại quan quản lý: - Sở Tài nguyên Môi trường: hình thành phận chuyên quản lý chất thải (trong bao gồm CTNH), thực công tác thẩm định, cấp phép kiểm tra việc thực quy định CTNH Nhân tùy thuộc vào khối lượng công việc địa bàn thực - Ban Quản lý KCN: hình thành phận quản lý mơi trường (trong có CTNH), thực công tác thẩm định, cấp phép kiểm tra việc thực quy định CTNH KCN Số lượng nhân đề xuất: hai (02) người phụ trách (01) KCN 4.2.3 Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ quản lý CTNH: Bên cạnh công cụ luật lệ, công cụ kinh tế hỗ trợ đắc lực cho thành công hệ thống quản lý, ví dụ như: thuế chất thải, sách tài trợ cho cơng tác phịng ngừa CTNH, tài trợ cho nghiên cứu tái chế xử lý CTNH, giảm thuế có sách ưu tiên cho ngành nghề xử lý CTNH, Một biện pháp kinh tế để thực quản lý CTNH trao đổi thông tin dẫn đến việc thành lập "thị trường trao đổi, tái chế chất thải" Đây chương trình giúp giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải phát sinh từ công nghiệp Nguyên tắc xác định nguồn thải cuối đơn vị 65 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI phù hợp để làm nguyên liệu thô tái chế thành sản phẩm ứng dụng cho đơn vị khác Các bước để xây dựng "thị trường trao đổi chất thải": - Nghiên cứu xem xét thị trường chất thải có; - Phát triển kế hoạch hướng dẫn việc trao đổi tái chế chất thải ngành công nghiệp với nhau; - Thực kế hoạch chuyển đổi, tái sử dụng chất thải ngành; - Giám sát cải tiến lập kế hoạch mở rộng chương trình thực có hiệu Các ngành cơng nghiệp tham gia vào thị trường trao đổi chất thải đạt lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường Các lợi ích kinh tế bao gồm: - Giảm chi phí quản lý chất thải cho cơng nghiệp - Giảm chi phí mua ngun liệu thơ cho người sử dụng cuối - Cải thiện lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động đơn vị tái chế Lợi ích mơi trường gồm: - Gia tăng biến đổi chất thải độc hại nguy hiểm trước đến công đoạn xử lý cuối dẫn đến giảm rủi ro phát thải chúng môi trường - Sử dụng nguyên liệu cách tiết kiệm hiệu - Ngăn ngừa ô nhiễm giảm thiểu chất thải tác động đến môi trường 4.2.4 Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý CTNH: 4.2.4.1 Biện pháp buộc doanh nghiệp phải thực đăng ký quản lý CTNH: - Thực theo yêu cầu Phiếu đạt tiêu chuẩn môi trường, phải lập báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ, tiến hành đăng ký chủ nguồn thải với quan quản lý nhà nước môi trường địa phương để cấp Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH Nếu doanh nghiệp không thực hiện, tiến hành xử phạt vi phạm hành theo quy định - Doanh nghiệp chưa cấp Sổ Đăng ký chủ nguồn thải CTNH không hưởng quyền lợi sau: 66 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HỊA II- TỈNH ĐỒNG NAI - Khơng giao CTNH cho đơn vị xử lý - Không phê duyệt tăng vốn, tăng công suất mở rộng sản xuất 4.2.4.2 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra: - Triệt để thực công tác kê khai CTNH tất doanh nghiệp KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai - Ban hành biện pháp chế tài kiên xử lý đơn vị không tuân thủ nghiêm túc quy định quản lý CTNH - Xem xét đến khả công bố rộng rãi hành vi vi phạm quản lý CTNH phương tiện thông tin đại chúng Điều gây ảnh hưởng đến thương hiệu doanh nghiệp, bắt buộc doanh nghiệp phải thực nghiêm túc quy định pháp luật 4.3 ỨNG DỤNG TIN HỌC ĐỂ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU CHẤT THẢI NGUY HẠI KCN BIÊN HỊA II 4.3.1 Mục đích: Sử dụng công nghệ thông tin công tác quản lý liệu, nhằm giúp cho thông tin liệu cập nhật truy xuất cách dễ dàng, nhanh chóng, xác, qn… 4.3.2 Mơ hình ứng dụng: Thông tin liệu quản lý phần mềm Microsoft Access Đây phần mềm phần mềm Microsoft Office, nên người dùng thông thạo với ứng dụng văn phịng hồn tồn ứng dụng để quản lý sở liệu (CSDL) Access phù hợp với CSDL loại nhỏ Khi xây dựng CSDL lớn cho tập đoàn, ngân hàng…, thường người ta sử dụng SQL Server Oracle để quản lý Các thông tin liệu loại chất thải nguy hại, đơn vị xử lý thông tin doanh nghiệp KCN thông tin liên quan khác lưu trữ đối tượng quản lý gọi bảng (table) Các table liên hệ chặt chẽ với nhau, biểu diễn mối quan hệ (Relationship) Access Nhờ vào relationship này, nên thông tin liệu quản lý quán 67 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI Ứng dụng truy xuất liệu viết ngôn ngữ lập trình Visual Basic (phiên 6) Microsoft Dùng Visual Basic cách nhanh tốt để lập trình hệ điều hành Windows Visual Basic cung cấp công cụ hồn chỉnh để đơn giản hóa việc triển khai lập trình ứng dụng cho Windows Đặc biệt, ngơn ngữ lập trình kết nối CSDL tốt dễ dùng Khi lập trình VB6 để truy cập CSDL, ta nhìn CSDL cách trừu tượng, tức dầu Access, DBase, SQLServer hay Oracle ta xem Nếu có thay đổi loại CSDL bên dưới, cách lập trình ta khơng thay đổi 4.3.3 Mơ hình quản lý Chương trình tin học quản lý chất thải nguy hại phân thành khối thơng tin chính: khối thơng tin doanh nghiệp sản xuất có phát sinh chất thải nguy hại khối thông tin đơn vị xử lý loại chất thải nguy hại Ở phần thứ nhất, thông tin quản lý bao gồm: - Tên doanh nghiệp sản xuất có phát sinh chất thải nguy hại, 68 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI - Vị trí, - Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, - Công suất, - Mã sổ đăng ký chất thải nguy hại, - Thông tin khối lượng chất thải nguy hại phát sinh, bao gồm: mã CTNH, tên (chủng loại) CTNH khối lượng phát sinh loại CTNH Ở phần thứ hai, thông tin quản lý bao gồm: - Tên đơn vị xử lý chất thải nguy hại cho doanh nghiệp, - Số đăng ký giấy phép kinh doanh, - Loại chất thải nguy hại xử lý, bao gồm: mã số CTNH, tên CTNH khối lượng loại CTNH xử lý - Các thông tin khác liên quan đến hợp đồng xử lý CTNH cho doanh nghiệp Nhìn chung, với mơ hình quản lý xác định loại CTNH phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, loại CTNH xử lý chưa xử lý với khối lượng cụ thể chúng 4.3.4 Mơ tả xử lý chương trình: Tổng qt, mơ hình xử lý chương trình gồm 03 bước bản: Nhập thông tin đầu vào (input) Xử lý thông tin đầu vào (Processing) Kết xuất thông tin xử lý (output) Cụ thể, sau kết nối với CSDL, chương trình truy xuất số thơng tin lưu CSDL để xử lý cho kết theo yêu cầu 69 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI 4.3.4.1 Phần thông tin chất thải nguy hại phát sinh: a Phần thông tin đầu vào (input): Gồm thông tin tên doanh nghiệp phát thải CTNH vị trí KCN (sau lựa chọn tên doanh nghiệp từ combo-box “KCN”, danh sách doanh nghiệp nằm KCN chứa combo-box “Doanh nghiệp” b Phần xử lý (process): Khi lựa chọn tên doanh nghiệp combo-box “Doanh nghiệp”, chương trình (viết VB6 nêu trên) sử dụng câu lệnh viết ngôn ngữ SQL để kết nối đến CSDL lấy thông tin liên quan đến doanh nghiệp c Phần thông tin đầu (output): Gồm thông tin liên quan đến doanh nghiệp khu công nghiệp kết xuất sau trình xử lý nêu trên, bao gồm: - Thông tin chung (ngành nghề, công suất, số sổ đăng ký chất thải nguy hại) - Thông tin khối lượng chất thải nguy hại (mã chất thải, tên chất thải, khối lượng) - Hợp đồng xử lý chất thải nguy hại (đơn vị xử lý, tên chất thải, khối lượng) 4.3.4.2 Phần Đơn vị xử lý chất thải nguy hại: a Phần thông tin đầu vào (input): Gồm tên doanh nghiệp xử lý chất thải (được lấy từ CSDL chứa combo-box “Tên đơn vị”) b Phần xử lý (process): Khi lựa chọn tên doanh nghiệp combo-box “Tên đơn vị”, tương tự nêu trên, chương trình (viết VB6 nêu trên) tiếp tục sử dụng câu lệnh viết ngôn ngữ SQL để kết nối đến CSDL lấy thông tin liên quan đến doanh nghiệp c Phần thông tin đầu (output): Gồm thông tin liên quan đến doanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại kết xuất sau trình xử lý nêu trên, bao gồm: - Thông tin chung (số giấy phép, danh sách loại chất thải nguy hại xử lý với thông tin liên quan mã chất thải, tên chất thải, khối lượng) - Hợp đồng xử lý chất thải nguy hại (doanh nghiệp KCN giao chất thải nguy hại, mã chất thải, khối lượng) 70 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI Chương KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN: - Các KCN Đồng Nai bước đầu phát huy hiệu quả, đóng góp to lớn cho q trình phát triển địa phương nước Dù điểm sáng phát triển KCN, KCN Đồng Nai bộc lộ nhiều hạn chế công tác quản lý môi trường, đặc biệt công tác quản lý chất thải nguy hại, làm ảnh hưởng trình phát triển, yêu cầu phát triển bền vững đặt ngày liệt Tác động chất thải nguy hại đến môi trường vấn đề quan trọng, cần phải có chiến lược, biện pháp giải phòng ngừa trước muộn - Thực tế cho thấy thời gian qua, lượng CTNH phát sinh từ doanh nghiệp KCN chưa thống kê, thu gom, xử lý kiểm soát chặt chẽ Các quan chức ban hành nhiều văn pháp quy quy định quản lý chất thải nguy hại công tác quản lý chất thải nguy hại KCN chưa thực bản, có nhiều vấn đề văn chưa thực phù hợp với điều kiện thực tế Điều quan trọng công tác quản lý chất thải nguy hại xây dựng quy trình quản lý hồn thiện, áp dụng biện pháp quản lý kết hợp với khoa học kỹ thuật theo khuôn khổ pháp luật 71 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI - Đề xuất quy trình quản lý chất thải nguy hại: đề cập đến yêu cầu cần thiết cơng đoạn quy trình quản lý đối tượng chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển CTNH, chủ xử lý, tiêu hủy CTNH Đề xuất thủ tục đăng ký, thiết lập hệ thống kê khai đầy đủ- vận chuyển- lưu giữ giới thiệu khả ứng dụng trình tái sinh, trình xử lý số dòng CTNH 5.2 KIẾN NGHỊ: 5.2.1 Kiến nghị Trung ương: - Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành Quy trình hướng dẫn thẩm định kỳ thuật việc xử lý chất thải nguy hại đặc biệt giải pháp tận dụng, thu hồi chất thải nguy hại để tiếp tục tái sử dụng cho ngành sản xuất khác; ban hành tiêu chuẩn môi trường áp dụng cho giới hạn khí thải từ lị đốt tiêu hủy chất thải nguy hại - Bộ Tài Bộ, Ngành liên quan sớm xây dựng chi phí xử lý chất thải nguy hại Trong đặc biệt phương án tính tốn chi phí xử lý hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại để địa phương xây dựng giải pháp triển khai quản lý cách đồng hiệu mặt khác, để doanh nghiệp nhận thức cần thiết phải thực tái sử dụng, tái chế chất thải đồng thời tìm nguồn nguyên liệu để thay nhằm giảm thiếu tối đa chất thải trình sản xuất 5.2.2 Kiến nghị địa phương: a Đối với quan quản lý nhà nước: - Đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư sử dụng cơng nghệ gây nhiễm, tái sử dụng chất thải, tốn lượng tạo sản phẩm, khai thác tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu chất thải xử lý tốt chất thải tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh thị trường giới 72 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI - Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành sách ưu đãi cho dự án đầu tư ngành nghề xử lý ô nhiễm: ưu đãi giá thuê đất, hỗ trợ vay vốn ưu đãi, Có chế độ khen thưởng xứng đáng, động viên đơn vị thực tốt công tác quản lý CTNH có biện pháp xử phạt, chấn chỉnh đơn vị chưa thực nghiêm túc - Sở Tài nguyên Môi trường xem xét rà soát Quy chế quản lý chất thải nguy hại để trình Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung nhằm phù hợp với điều kiện thực tế để đơn vị triển khai thực đồng hiệu Chú ý nâng cao vai trò Ban Quản lý KCN (đơn vị quản lý trực tiếp KCN) công tác quản lý môi trường, bao gồm quản lý chất thải nguy hại KCN địa bàn Tỉnh nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý với nội dung cụ thể sau: + Đẩy mạnh công tác thẩm định thủ tục cấp giấy phép đăng ký chủ nguồn thải, giấy phép liên quan đến hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại KCN địa bàn tỉnh + Kiên xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực khai báo, đăng ký, quản lý xử lý chất thải cơng nghiệp nói chung chất thải nguy hại nói riêng doanh nghiệp nhằm bước đưa công tác quản lý chất thải nguy hại vào nề nếp + Triển khai chương trình hợp tác bảo vệ môi trường với với đơn vị có liên quan: Sở Tài ngun mơi trường địa phương, tổ chức kinh tế, hiệp hội nhà đầu tư, trường học, viện nghiên cứu, - Cơ quan quản lý thường xuyên mở lớp tập huấn cho doanh nghiệp bổ sung kiến thức chất thải nguy hại Thường xuyên phổ biến, cập nhật quy định môi trường cho doanh nghiệp KCN b Đối với đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử lý CTNH: - Hình thành đội ngũ cán chuyên trách môi trường - Thực tốt công tác tập kết, phân loại chất thải nguồn phát sinh - Thực nghiêm túc Quy chế quản lý chất thải nguy hại: đăng ký quản lý CTNH, hợp đồng với đơn vị có chức để thu gom, vận chuyển, lưu giữ xử 73 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI lý tiêu hủy CTNH, quản lý CTNH từ nguồn phát sinh chúng xử lý tiêu hủy hoàn toàn - Từng bước cải thiện nâng cấp hệ thống tái chế, xử lý CTNH đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường quy định TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander P Economopoulos (WHO Geneva), 1993 "Assessment of sources of air, water, and land pollution Guide to rapid source inventory techniques and their use in formulationg environmental control strategies Part one: repid inventory techniques in environmenta pollution" Batstone, R., Smith, J E, and Wilson, D., 1989 "The Safe Disposal of Hazardous Wastes: The Special Needs and problems of Developing CountriesVolume 1, Volume 2, Volume 3" Frank Kreith, McGraw-Hill, Inc "Handbook of solid waste management" Freeman, H M., and Harris, E F., 1995 "Hazardous Waste Remediation: Innovative treatment Technologies" Michael D LaGrega, Phillip L Buckingham, Jeffrey C Evans, 1994 "Hazardous Waste Management" Soesilo, J A., and Wilson, S R., 1995 "Hazardous Waste Planning" Tchobanoglous, G., Theisen, H., and Vigil, S., 1993 "Integrated Solid Waste management: Engineering Principles and Management Issues" Went, C., 1995 "Hazardous Waste Management" 74 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI European Commission, 1997 "Clean Technologies for Waste Minimization" Báo cáo ADB quản lý chất thải nguy hại Việt Nam, 5/1998, Tập "Các tài liệu hỗ trợ chiến lược quản lý CTNH" 10 Công ty Phát triển KCN Biên Hòa (Sonadezi), 1998 "Dự án tiền khả thi quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Đồng Nai" 11 Nguyễn Đức Khiển, 2001 "Quản lý chất thải nguy hại" Nhà xuất xây dựng Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Trường- Luận văn cao học Viện Môi trường Tài nguyên, 2000 "Nghiên cứu số biện pháp thích hợp nhằm quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại Thành phố Hồ Chí Minh" 13 Quy chế quản lý chất thải nguy hại Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 14 Quy chế tạm thời thu gom, vận chuyển, xử lý quản lý chất thải nguy hại Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai ban hành kèm theo Quyết định 2582/2001/QĐ.CT.UBT ngày 000/2001 15 Viện Môi trường Tài nguyên, 1999 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước KHCN-07-10 "Nghiên cứu giải pháp đảm bảo môi trường khu đô thị khu công nghiệp trọng điểm TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận" 16 http://www.dost-dongnai.net/danhgiadn/ 17 http://www.etc.org/technologicalandenvironmentalissues/whatishazardouswaste/ 75 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO KCN BIÊN HÒA II- TỈNH ĐỒNG NAI PHỤ LỤC Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý chất thải nguy hại Quyết định số 2582/2001/QĐ.CT.UBT ngày 30/7/2001 UBND tỉnh Đồng Nai V/v ban hành Quy định an toàn thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Đồng Nai Các biểu mẫu quản lý chất thải nguy hại Danh sách doanh nghiệp KCN Biên Hòa II Số liệu thống kê chất thải nguy hại doanh nghiệp KCN Biên Hòa II 76