- Giới thiệu về khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng- Mục đích khảo sát Đánh giá chính xác, khá
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO
TIẾP CẬN NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 2Khái quát về tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Đam Rông
- Đặc điểm tự nhiên của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
Đam Rông là huyện miền núi, phía Bắc giáp tỉnh ĐắkLắk; phía Nam giáp huyện Lâm Hà; phía Đông giáp huyệnLạc Dương; phía Tây giáp tỉnh Đắk Nông Độ cao trung bìnhtrên 800m - 1000m so với mặt nước biển, đồi núi khá phứctạp, có hướng thấp dần từ phía Tây Nam xuống phía ĐôngBắc, chủ yếu là đồi núi cao và thung lũng, diện tích khoảng89.220 ha Khí hậu khắc nghiệt do thế lòng chảo nên ngàynắng nóng đêm giá lạnh, có hai mùa tương đối rõ rệt, mùa khônắng nóng, gió mạnh kèm hanh khô, se lạnh; mùa mưa oi bức
Trang 3(5 xã) của tỉnh Lâm Đồng Huyện Đam Rông là huyện nghèo,khó khăn theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP và mới nhất làQuyết định số: 275/QĐ-TTg, ngày 07/03/2018 của Thủ tướngChính phủ về việc “phê duyệt danh sách các huyện nghèo giaiđoạn 2018 – 2020”; với 8 đơn vị hành chính xã và 56 thôn,tính đến cuối năm 2017 dân số toàn huyện là 48.820 người.
Đam Rông có tiềm năng để phát triển kinh tế rừng, nônglâm và du lịch; tại xã Đạ Long có hai suối nước nóng có chấtlượng cao đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho con người
và tiềm năng phát triển du lịch
- Khái quát về thực trạng giáo dục trung học phổ thông của huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
-Về mạng lưới trường, lớp, quy mô học sinh
Năm học 2017 - 2018, toàn huyện có tất cả 03 trườngTHPT mỗi trường cách nhau ít nhất 20 km, với tổng số họcsinh đến cuối học kì I là 1557 học sinh và 50 lớp bình quânmỗi lớp 31,12 học sinh trên lớp So với năm học 2013 – 2014tăng lên 4 lớp Nguyên nhân là do tỉ lệ sinh tự nhiên cao và sốlượng dân di cư đến sống tại địa phương ngày càng tăng Độingũ cán bộ, giáo viên có sự biến động lớn
Trang 42014 2015
2015 2016
2016 2017
2017 2018
(Nguồn: Các trường THPT huyện Đam Rông)
Năm học 2017-2018 đội ngũ CBQL, GV, nhân viên cấpTHPT huyện Đam Rông có 134 người Trình độ chuyên môncủa đội ngũ CBQL và GV đạt chuẩn: 99,25%, đạt trên chuẩnđối với GV có 3,73% Tỷ lệ GV/lớp là 2,10 GV trên lớp (thấphơn so với quy định là 0,15 GV/lớp)
Trang 5- Chất lượng giáo dục
Chất lượng GD tương đối ổn định qua các năm, từ
2013-2014 đến 2016-2017 Nhìn chung đa số học sinh THPT ngoanhiền lễ phép có ý thức rèn luyện, tu dưỡng bản thân vì ngàymai lập nghiệp; có ý thức phấn đấu, tinh thần đoàn kết, tươngtrợ giúp đỡ lẫn nhau Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinhchưa có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, còn chậm tiến bộ
Bảng Xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT
Năm học
Tổng
số học sinh
Trang 72014-2015 1413 86 6.1 557 39.4 698 49.4 70 5.0 0 0.002015-
2016 1475 90 6.1 605 41.0 696 47.2 80 5.4 4 0.272016-
2017 1537 65 4.2 600 39.0 751 48.9 119 7.7 2 0.13
Sở GD và ĐT Lâm Đồng đã chỉ đạo các trường tiếp tụctriển khai các chuyên đề và giải pháp đổi mới GD THPT theomục tiêu định hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh;rèn kỹ năng ngoại ngữ, tin học; rèn luyện năng lực vận dụngthực tiễn; đẩy mạnh GD ngoại khóa, các hoạt động trảinghiệm sáng tạo, GD đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống chohọc sinh
Trang 8sinh học tập một buổi/ngày có trường phải học hai ca Phònghiệu bộ có trường chưa có phải làm tạm nhà tôn.
Có 01 thư viện đạt chuẩn quốc gia Các trường đangđược tiếp tục trang bị, đầu tư về sách và thiết bị dạy học.Ngoài ra, các trường chú ý đến việc khai thác, sử dụng hiệuquả thiết bị dạy học; thực hiện đúng, đủ các tiết thực hành bộmôn theo chương trình quy định và thực hiện tốt công tác bảoquản sách, thiết bị dạy học Tuy nhiên, cơ sở vật chất, thiết bịdạy học vẫn còn thiếu như hệ thống một số phòng chức năngvẫn còn thiếu, thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu GD toàndiện
100% trường học đã kết nối mạng internet và có websiteriêng, 100% trường học có máy vi tính để ứng dụng vào dạyhọc và quản lý
Trang 9- Giới thiệu về khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên và quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
- Mục đích khảo sát
Đánh giá chính xác, khách quan thực trạng đội ngũ GVtrường THPT và công tác quản lý đội ngũ GV trường THPT ởhuyện Đam Rông; chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân,
từ đó đề xuất biện pháp khắc phục
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng đội ngũ GV trường THPT huyện ĐamRông
- Thực trạng quản lý đội ngũ GV trường THPT huyện
Đam Rông
- Khách thể khảo sát
Khách thể khảo sát gồm: 92 CB lãnh đạo, CBQL,chuyên viên và GV theo bộ phiếu, trong đó: CB lãnh đạo,chuyên viên Sở GD & ĐT và CBQL các trường THPT huyệnĐam Rông: 16; GV: 76
Trang 10- Phương pháp khảo sát
- Nghiên cứu hồ sơ qua hệ thống lưu trữ của Sở GD và
ĐT tỉnh Lâm Đồng và số liệu của các trường THPT trên địabàn huyện cung cấp
- Trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi: Nghiên cứu, thiết kếnội dung phiếu thăm dò ý kiến; gặp gỡ, nêu rõ mục đích, yêucầu, nội dung cần lấy ý kiến; thu lại phiếu trưng cầu ý kiến,phân tích, tổng hợp và xác định những vấn đề cần nghiên cứu
Trang 11+ Mức 1: Tốt: 4 điểm + Mức 2: Khá: 3 điểm+ Mức 3: Trung bình: 2
điểm
+ Mức 4: Yếu: 1 điểm
- Để khẳng định sự phù hợp và thống nhất giữa hai loại ýkiến đánh giá, đề tài sử dụng công thức tính tương quan thứbậc Spearman để tính toán:
2 2
6 1 (N 1)
D r
N
Trong đó, r: hệ số tương quan thứ bậc; D: hiệu số
thứ bậc giữa 2 đại lượng đem ra so sánh; N: số nội dung đượcnghiên cứu
Trang 12- Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
1 - Thực trạng độ ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông
là do thực hiện quyết định số 2384/QĐ-UBND “phê duyệt Đề
án tinh giản biên chế giai đoạn 2018 - 2021 của tỉnh LâmĐồng” nên các trường không tuyển dụng đúng số quy định
Có 03 GV của trường THPT Đạ Tông chuyển công tác quacác đơn vị khác ngoài huyện ở bộ môn Toán, GDCD và 01
GV môn Địa nghỉ hưu theo chế độ
Nhìn chung số lượng giáo viên cơ bản đáp ứng yêu cầudạy học trên địa bàn huyên Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
Trang 13- Về chất lượng
a) Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Tất cả các GV trường THPT đều có bằng đại học phù hợp,99,05% có bằng cấp đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ.Trong đó có 72 GV có trình độ đại học sư phạm, 26 GV cótrình độ đại học tổng hợp có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm phùhợp Mặc dù trình độ chuyên môn của đội ngũ GV trườngTHPT huyện Đam Rông đạt chuẩn nhưng số GV có bằng sưphạm chỉ chiếm 68,57%, như vậy tỉ lệ GV có chứng chỉ nghiệp
vụ sư phạm còn chiếm tỉ lệ khá cao 25,71% Đặc biệt đối vớitrường THPT Đạ Tông số GV đại học tổng hợp chiếm tới 45,23
% đây là một vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng củatrường vì đa số GV chưa được đào tạo bài bản ở các trường ĐạiHọc nên kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục còn hạn chế
Tỉ lệ GV THPT huyện Đam Rông trên chuẩn (có bằng thạc sĩchuyên môn) là 6 GV chiếm 5,71% đây là tỉ lệ quá nhỏ so vớiyêu cầu về tiêu chuẩn một trường đạt chuẩn quốc gia
Thống kê trình độ đào tạo của GV trường THPT
Trang 14là có trường Đại học Đà Lạt và các trường cao đẳng (cáchtrường khoảng 120 km) và Trường Đại học Tây Nguyên (cáchtrường khoảng 118 km) có mở các lớp cao học tạo cơ hội chocác GV được học tập nâng cao trình độ.
b) Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THPT huyện Đam Rông
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, điều tra bằng phiếu trưng
Trang 15chuyên viên Sở GD&ĐT; CBQL và GV các trường THPThuyện Đam Rông Đánh giá theo 4 loại: Tốt, khá, trung bình,kém.
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp;
Tổng số tiêu chí đưa ra trưng cầu, đánh giá về phẩm chấtchính trị, đạo đức lối sống là 5 Số tiêu chí được đánh giá loạitốt: 88.9%; số tiêu chí đánh giá loại khá: 10.7%; số tiêu chíđánh giá loại trung bình: 0.4%; số tiêu chí đánh giá loại kém:0%
Trang 17bằng với học sinh, có nhiều chương trình hoạt động giúp đỡhọc sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt; cólối sống trong sáng lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắcdân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làmviệc tương đối khoa học; tích cực tham gia các hoạt độngchính trị - xã hội tại địa phương; có ý thức giữ gìn phẩm chất,danh dự, uy tín của nhà giáo; có ý chí vượt qua khó khăn đểhoàn thành nhiệm vụ được giao; Bên cạnh đó, các nội dung:tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; trung thực, tâmhuyết với nghề nghiệp; giao tiếp, ứng xử được đánh giá khácao Tuy nhiên, việc thương yêu tôn trọng học sinh và tínhđoàn kết vẫn còn một số vấn đề, hai tiêu chí này có tới 13%(tôn trọng, đối xử) và 20.7% (tính đoàn kết) xếp mức kháchứng tỏ một bộ phận GV thiếu tính tôn trọng học sinh và tínhđoàn kết nội bộ chưa cao Qua thăm nắm từ học sinh cho thấymột số học sinh cảm thấy chưa được tôn trọng và đối xử côngbằng dẫn đến còn nhiều học sinh bỏ học Ngoài ra thông qua
tổ trưởng chuyên môn và một số cán bộ chủ chốt của trường
và các đoàn thể cho biết tính đoàn kết nội bộ trong trường,trong tổ hay đoàn thể chưa cao thậm chí còn có biểu hiện sa
Trang 18sút về ý chí và đạo đức thiếu tính trách nhiệm và kỉ luật đượcđánh giá ở mức trung bình.
- Về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
Tổng số tiêu chí được đánh giá về năng lực nghề nghiệp
là 20 Số tiêu chí được đánh giá loại tốt: 55.27%; số tiêu chíđánh giá loại khá: 42.66%; số tiêu chí đánh giá loại trungbình: 1.85%; số tiêu chí đánh giá loại kém: 0.22%
Theo số liệu thống kê từ Bảng 2.6 việc đánh giá xếp loạichuẩn GV trung học của các trường trên địa bàn huyện ĐamRông cho thấy đa số GV được đánh giá đạt từ mức khá trởlên, các tiêu chí trong các tiêu chuẩn về năng lực chuyên mônnghiệp đều đạt mức từ 2 điểm trở lên phản ánh mức độ đápứng thực hiện công việc của đội ngũ Đặc biệt tiêu chuẩn vềnăng lực tìm hiểu để đảm bảo chương trình môn học đượcđánh giá khá cao 83.7% điều đó cho thấy toàn bộ GV trườngTHPT ở huyện Đam Rông có ý thức trách nhiệm trong việcnghiên cứu nội dung chương trình môn học đáp ứng trong quátrình dạy học Tuy nhiên đa phần GV hạn chế về năng lực vậndụng các phương pháp dạy học và sử dụng các phương tiệndạy học Thực tế cho thấy GV ngại sử dụng các phương pháp
Trang 19dạy học tích cực, chưa sẵn sàng cho việc thay đổi Các trườngtương đối đủ phương tiện, thiết bị dạy học cơ bản, nhưng GV
ít sử dụng
Tổng hợp khảo sát năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
nghề nghiệp của đội ngũ GV
Trang 23- Về cơ cấu đội ngũ giáo viên
Thống kê trình độ chuyên môn, giáo viên
Cơ cấu theo môn học: Theo b số GV chưa đồng đều theo
các môn học và ở các trường, một số môn học số lượng GVthực hiện vượt quá nhu cầu quy định cụ thể các môn: Toánvượt 10 người, Lý vượt 8 người, Hoá 5 người ảnh hưởng đến
sự phân công bố trí công việc cho GV và chiếm chỗ của các
GV bộ môn khác Bên cạnh đó có một số môn còn thiếu hoặccòn ít GV đó là môn Tin Học chỉ có 01 GV, hai môn CôngNghệ không có GV nào, do đó phải lấy GV môn Toán dạymôn Tin, môn Vật Lý dạy môn Công Nghệ Công, môn SinhHọc dạy môn Công Nghệ Nông nên ảnh hưởng rất lớn đếnchất lượng thực của các bộ môn trên Các môn GDCD, QP-
AN mỗi trường chỉ có một GV dẫn đến gặp khó khăn trongviệc trao đổi, sinh hoạt chuyên môn và thực hiện các hoạtđộng liên quan đến các môn này
Trang 24Về cơ cấu theo độ tuổi và thâm niên nghề: tỉ lệ GV có
tuổi nghề từ 1 đến 5 năm có 38 GV chiếm 36,19%; từ 5 nămđến 10 năm có 45 GV chiếm 42,86%; từ 15 năm trở lên có 03
GV chiếm 2,86% Như vậy đội ngũ GV trường THPT huyệnĐam Rông đa số là giáo viên trẻ có tuổi nghề từ 10 năm trởxuống chiếm đa số ( có 83 GV; 79,05% ) đây là một bất lợitrong việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau Đặc biệt ởtrường THPT Đạ Tông số lượng GV có thâm niên nghề dưới
5 năm tuổi nghề chiếm 66,67% (28 GV) tổng số giáo viên củatrường Nguyên nhân là trường THPT Đạ Tông đóng trên địabàn khó khăn nhất của huyện nên đại đa số các GV vào nhậncông tác sau 3 năm đối với nữ, 5 năm đối với nam là chuyểncông tác làm cho đội ngũ GV của trường biến động rất lớn
Cơ cấu giới tính: Với lực lượng đội ngũ GV đa số trẻ và
nữ chiếm 65,71% (69 GV) nên ảnh hưởng rất lớn đến việcphân công bố trí, sử dụng vì các GV nữ đang trong độ tuổisinh đẻ, chăm sóc con nhỏ dẫn đến thời gian công tác bị giánđoạn làm cho việc tiếp nhận kiến thức của học sinh gặp trởngại lớn (cần có khoảng thời gian thích nghi) dẫn đến ảnhhưởng chất lượng đầu ra của trường và các hoạt động khác.Việc sắp xếp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tự
Trang 25học tập, nghiên cứu, trao đổi và bồi dưỡng thường xuyên gặpnhiều khó khăn.
Cơ cấu vùng miền và dân tộc: Tỉ lệ GV người dân tộc
thiểu số tương đối ít chiếm 13,33% chủ yếu là trường THPT
Đạ Tông (13 GV; 30,95% số GV của trường) còn các trườngkhác hầu như không có, trong khi dân số huyện Đam Rông cótới 74,4% người dân tộc thiểu số Cơ cấu này có phần ảnhhưởng đến vấn đề giáo dục cho học sinh là người dân tộcthiểu số
- Kết quả đánh giá xếp loại GV trường THPT theo
Xuất
Trun g bình
Kém
SL
Trang 26Tập thể
tổ đánhgiá
-Hiệutrưởngđánh giá
Trang 27- Thực trạng các yếu tố về phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng phát triển cá nhân giáo viên.
Đa số các trường đã xây dựng kế hoạch đào tạo, bồidưỡng cho đội ngũ GV giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 trong
đó hiện đã có 06 GV có bằng thạc sỹ chuyên môn và còn một
số GV đang tham gia các lớp cao học chuyên ngành Hàngnăm các trường đều có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên và
cử GV cốt cán tham gia các lớp tập huấn chuyên môn tại sởGD&ĐT Lâm Đồng, đồng thời triển khai lại cho đội ngũnghiêm túc Hàng năm có kiểm tra, đánh giá, tổng kết kết quảbồi dưỡng thường xuyên của GV nghiêm túc Thông qua cáchoạt động sinh hoạt chuyên môn, kiểm tra tay nghề, các cuộcthi dành cho GV Cán bộ quản lí trực tiếp tham gia cùng đánhgiá góp ý, hướng dẫn nội dung, phương pháp tự nghiên cứubồi dưỡng đồng thời để nắm bắt tình hình mức độ hoàn thànhnhiệm vụ được giao và triển vọng của GV để từ đó đưa ra kếhoạch ĐT, BD phù hợp
Trang 28- Thực trạng bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên
Qua bảng phân công bố trí sử dụng GV bộ môn củatrường THPT huyện Đam Rông cho thấy đã bố trí, sử dụngđúng chuyên môn được đào tạo phù hợp với từng bộ môn vàcác các điều kiện nguyện vọng của GV Tuy nhiên do tìnhtrạng thừa, thiếu GV ở một số chuyên môn nên việc phâncông bố trí, sử dụng đội ngũ GV vẫn còn những hạn chế nhấtđịnh như phân công GV cận liên môn giảng dạy cùng, đó làmôn Toán dạy Tin, Lý, Sinh dạy Công Nghệ, Sử dạy GDCDhoặc Văn dạy GDCD Cộng thêm có nhiều nữ GV trong giaiđoạn thai sản, nuôi con nhỏ nên có sự xáo trộn trong phâncông bố trí suốt năm học
- Thực trạng môi trường hoạt động
Các trường THPT huyện Đam Rông tích cực và tăngcường mua sắm, đề xuất với Sở GD&ĐT trang bị cơ sở vậtchất, phương tiện, trang thiết bị đảm bảo cơ bản cho việc dạyhọc Hiện nay các trường đã trang bị tương đối đầy đủ về thiết
bị dạy học, các trường đều có phòng dành riêng cho các bộmôn Tin, Lý, Hoá, Sinh Các phòng học trang bị máy chiếu(tivi), bảng phụ, máy quay đa vật thể…
Trang 29Các trường chủ động xây dựng hệ thống văn bản pháp líđầy đủ, rõ ràng kịp thời (nội quy, quy chế…) phổ biến và ápdụng đúng, linh hoạt đồng thời lắng nghe sự đóng góp ý kiến
để chỉnh sửa bổ sung kịp thời Đối với cán bộ quản lí thể hiệnđược vai trò vị trí, đặc biệt thể hiện được phong cách lãnh đạocủa bản thân đối với tổ chức Tuy nhiên do sự biến động lớn
về nhân sự nên một số cán bộ quản lí mới được bổ nhiệmchưa thể hiện được nhiều
Lãnh đạo, quản lí các trường luôn quan tâm đến đời sốngvật chất, tinh thần thực hiện các chế độ chính sách đầy đủ kịpthời Hàng năm tổ chức giao lưu cụm công đoàn giữa cáctrường trong huyện để người lao động được giao lưu trao đổikinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ Trong các hoạt độngđều xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết và phân công, phânnhiệm rõ ràng đồng thời có sự kết hợp giữa các thành viên cókinh nghiệm kèm cặp những thành viên chưa có kinh nghiệm
Tổ chức các cuộc họp, hội nghị đối thoại chia sẽ giữa thủtrưởng với các đoàn viên công đoàn một cách dân chủ bìnhđẳng tạo môi trường làm việc lành mạnh, hợp tác, chia sẽ, tôntrọng và học hỏi
Trang 30Các trường thực hiện tốt chế độ, chính sách đãi ngộ đốivới đội ngũ GV theo đúng các quy định, các chủ trương củanhà nước và của nội bộ nhà trường về chế độ tiền lương; cácchế độ phụ cấp; ưu đãi, thu hút, thâm niên Hàng năm có chithu nhập tăng thêm cho toàn thể cán bộ, giáo viên và nhânviên hợp lí; trang bị đầy đủ các phương tiện làm việc cho các
cá nhân tổ chức tương đối đầy đủ kịp thời; lập kế hoạch ĐT,
BD và thực hiện tốt việc cử giáo viên đi ĐT, BD và tạo điềukiện thuận lợi cho họ
Các trường THPT huyện Đam Rông có hệ thống văn bảnpháp lí phù hợp với thực tiễn hoạt động của mỗi trường và cácquy định, quy tắc ứng xử, quy tắc phối hợp tạo nên môitrường văn hoá đặc trưng cho nhà trường
Các trường thực hiện tốt các chế độ khen thưởng định
kỳ, đột xuất cho GV có thành tích công tác tốt, xét các danhhiệu lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua và các danh hiệu caoquý khác có hồ sơ rõ ràng khoa học Căn cứ vào kết quả đánhgiá thi đua hàng năm để sắp xếp bố trí, đề bạt, bổ nhiệm cácchức vụ quản lí là thể hiện sự tôn vinh đội ngũ GV
Trang 31- Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông theo tiếp cận nguồn nhân lực ở huyện Đam Rông
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ýkiến (Phụ lục 2 – Mẫu số 2) với 92 người là: Lãnh đạo,chuyên viên, CBQL và GV, đánh giá theo 4 loại: Tốt, khá,trung bình, yếu gồm những nội dung sau:
2 - Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên
Trang 32Nhận thức của CBQL, giáo viên về tầm quan trọng của
phát triển đội ngũ GV trường THPT
(Với ∑ là tổng điểm của 4 mức đánh giá, X: Điểm trung
bình, 1 ≤ XX ≤ 4)
Nội dung khảo sát
X Thứ bậc
X Thứ bậc
X Thứ bậc
Trang 34(Nguồn: Phiếu khảo sát)
Kết quả khảo sát ở Bảng điểm trung bình chung của cả
7 nội dung nhận thức của CB và GV về phát triển đội ngũ GVtrường THPT đang thực hiện là X = 3.61 Nếu so sánh giữa 2loại ý kiến đánh giá của CB và GV cho thấy sự phù hợp vàthống nhất trong nhận thức về tầm quan trọng của CBQL và
GV đều đạt ở mức độ khá tốt, nhưng GV có xu hướng đánhgiá cao hơn so với CB
Nhận thức của CBQL, giáo viên về mức độ thực hiện nội dung quản lý nâng cao nhận thức về phát triển đội ngũ
GV trường THPT
(Với ∑ là tổng điểm của 4 mức đánh giá, X: Điểm trung
bình, 1 ≤ X X ≤ 4)
Nội dung khảo sát
X Thứ bậc
X Thứ bậc
X Thứ bậc
Trang 37Hệ số tương quan thứ bậc Spearman:
2
7(48) (N 1)
Với kết quả trên r = 0,61 tức có sự tương quan tổng thể
mạnh, cho phép kết luận tương quan trên là thuận, có nghĩa là
có sự phù hợp giữa ý kiến của CB và GV về tầm quan trọngtrong nhận thức của CBQL và GV về phát triển đội ngũ GVtrường THPT
Với kết quả trên cho phép kết luận tương quan là thuận,
có nghĩa là có sự phù hợp và thống nhất tương đối giữa ý kiếnđối với đánh giá mức độ thực hiện nội dung của biện phápnhận thức của CBQL và GV về phát triển đội ngũ GV
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông theo tiếp cận nguồn nhân lực
Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.11 cho thấy các khách thểkhảo sát là CB và GV nhận thức về tầm quan trọng của việcxây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV trườngTHPT ở mức độ khá tốt Điểm trung bình chung của cả 5 nộidung xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV
Trang 38đang thực hiện là X = 3.49 và cả 5 biện pháp đang thực hiệnđều có điểm trung bình X > 3.00
So sánh giữa hai luồng ý kiến đánh giá của CB và GVcho thấy sự phù hợp và thống nhất giữa CB và GV trong nhậnthức về tầm quan trọng trong thực hiện việc xây dựng quyhoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV trường THPT, nhưng
CB có xu hướng đánh giá cao hơn GV
Sử dụng công thức tính tương quan thứ bậc Spearman, ta
có r = 0.40 Với kết quả này cho phép kết luận tương quan làthuận, có nghĩa là có sự phù hợp và thống nhất giữa ý kiến của
CB và GV đối với tầm quan trọng về xây dựng quy hoạch, kếhoạch phát triển đội ngũ GV Như vậy, trong thời gian qua côngtác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV trườngTHPT có mức độ nhận thức tương đối tốt
Đánh giá về tầm quan trọng của việc xây dựng quy hoạch,
kế hoạch phát triển đội ngũ GV trường THPT
(Với ∑ là tổng điểm của 4 mức đánh giá, X: Điểm trung
bình, 1 ≤ X X ≤ 4)
Trang 39X
Thứbậc
ứbậc
ứbậc
3.4
269
3.5
3.5
2 Dự báo nhu cầu
nguồn giáo viên
54
3.3
268
3.2
259
3.6
253
3.88
3
3.59
Trang 403
3.4 8
3.4 9
Bảng cho thấy CB và GV đánh giá mức độ thực hiệnviệc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV là ởmức độ khá, chưa tương xứng với nhận thức về tầm quantrọng của công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triểnđội ngũ GV Thể hiện:
- Điểm trung bình chung của cả 5 biện pháp xây dựngquy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV đang thực hiện là
X = 3.23
- Mức độ thực hiện các nội dung được đánh giá kháđồng đều nhau độ chênh lệch giữa biện pháp cao nhất và thấpnhất là ∆ = 0.23
Dùng công thức tính tương quan thứ bậc Spearman, ta
có r = 0.35 Kết quả này cho phép kết luận tương quan trên là
thuận, có nghĩa là có sự phù hợp và thống nhất giữa ý kiếncủa CB và GV đối với việc đánh giá mức độ thực hiện nội