CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO TIẾP cận NGUỒN NHÂN lực CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO TIẾP cận NGUỒN NHÂN lực CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý đội NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO TIẾP cận NGUỒN NHÂN lực
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NGUỒN NHÂN LỰC Khái quát nghiên cứu vấn đề Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vơ quan trọng xã hội, tổ chức nói chung GD nói riêng, nên có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu lý luận thực tiễn nước nước vấn đề cụ thể: - Những nghiên cứu nước Khái niệm “Vốn người”, “Nguồn lực người” nhà kinh tế học Mỹ-Theodor Schoultz vào cuối thập niên 1960 Thập niên 1980, nhà xã hội học Mỹ-Leonard Nadle đưa sơ đồ quản lý nguồn nhân lực, diễn tả mối quan hệ nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực [27,tr26] Nghiên cứu ông nhiều nước giới áp dụng vào việc quản lý phát triển nguồn nhân lực Nhiều cơng trình nghiên cứu Henry Mintzberg với tư tưởng hàng đầu quản lý; Peter Ferdinand Drucker với luận điểm lớn tổ chức lãnh đạo quản lý “luôn coi nguồn lực lực người mang lại vấn đề trọng tâm, người lãnh đạo tìm thấy họ, động viên họ, sử dụng họ, ĐT họ cần sàng lọc” [23], trung tâm tất điều mà lý luận phát triển nguồn nhân lực bàn đến Trong “Đầu tư vào tương lai” xuất năm 1990, ông Jacques Hallak - Chuyên gia GD cơng tác Viện Kế hoạch hóa Quốc tế nêu lên nguồn “phát năng” cho phát triển người, là: “giáo dục đào tạo; sức khỏe dinh dưỡng; môi trường; việc làm; tự trị kinh tế” [42] Năm yếu tố gắn kết với GD&ĐT coi nhân tố quan trọng nhất, biện pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Sự phát triển GD&ĐT gắn với phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Các nhà nghiên cứu QLGD Tại Nga (Liên Xô cũ) như: M.I.Kônđacốp, P.V.-Khuđominxki…đã bàn luận tới việc nâng cao chất lượng dạy học thông qua biện pháp quản lý có hiệu “Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải có đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn tốt Họ cho kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ” - Những nghiên cứu nước - Các nghiên cứu đề cập nguồn nhân lực Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý phát triển nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” tác giả Trần Khánh Đức (2009); “Phát triển nguồn nhân lực, phát triển người” Đặng Quốc Bảo (2009); Tạp chí GD số 256, tháng 2/2011 tác giả Nguyễn Ngọc Phú nghiên cứu “Quan điểm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội nước ta nay” [36], hay Tạp chí Kinh tế Phát triển số 193, tháng 7/2013 tác giả Ngơ Quỳnh An có nghiên cứu trao đổi “Cách tiếp cận nguồn nhân lực tổ chức”[2] v.v Mỗi cơng trình đề cập đến khía cạnh khác nguồn nhân lực nhìn tổng thể, cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò nguồn nhân lực phát triển Kinh tế - Xã hội; thống với nghiên cứu giới nội dung phát triển nguồn nhân lực đề xuất giải pháp sáng tạo vào hồn cảnh nước ta Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nhiều lý thuyết quản lý nguồn nhân lực định hình, thống số cách tiếp cận Điểm chung quản lý nguồn nhân lực quản lý người tập hợp có tính liên kết (một tổ chức, ngành hay quốc gia) với đặc trưng bản: ĐT, BD để phát triển cá nhân; tuyển dụng, bố trí, sử dụng; xây dựng, tạo mơi trường cho phát triển nguồn nhân lực Đó điểm tựa để tác giả triển khai nghiên cứu quản lý đội ngũ GV trường THPT theo tiếp cận nguồn nhân lực - Các nghiên cứu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Những năm gần đây, vấn đề quản lý phát triển đội ngũ GV trường THPT thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong đó, có số luận văn, luận án chuyên ngành giáo dục học nghiên cứu đội ngũ GV trường THPT như: Trong sách: “Quản lí giáo dục” tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo đề cập đến khía cạnh quản lí Nhà nước giáo dục [14] Cuốn sách có 01 chương nghiên cứu “Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục” với vấn đề: (i) tầm quan trọng đội ngũ giáo viên CBQLGD; (ii) Những yêu cầu chung xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên CBQLGD; (iii) quản lí phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường; (iv) xây dựng phát triển đội ngũ CBQLGD Tiếp cận theo chức quản lí, tài liệu khẳng định quản lí phát triển đội ngũ giáo viên cần tuân thủ khâu kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra phát triển đội ngũ GV đủ số lượng, mạnh chất lượng đồng cấu “Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án tiến sĩ tác giả Lê Khánh Tuấn, Đại học sư phạm Hà Nội, 2005” [40] “Phát triển đội ngũ GV trường THPT người dân tộc thiểu số tỉnh vùng Tây Bắc”, Luận án tiến sĩ tác giả Hà Đức Đà, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2016[20] “Phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT vùng ven Đà Lạt đáp ứng xây dựng trường chuẩn quốc gia”, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Oanh, Đại học Giáo dục, 2011[38] Khái qt kết cơng trình nghiên cứu trên, thấy bật lên số vấn đề sau: Các nhà nghiên cứu khẳng định đội ngũ GV nói chung, đội ngũ GV trường THPT nói riêng có vị trí, vai trò quan trọng, định chất lượng GD hiệu hoạt động nhà trường THPT Họ khẳng định phát triển đội ngũ GV nhà trường yêu cầu cấp thiết bối cảnh Công tác phát triển đội ngũ GV với tư cách nguồn nhân lực chất lượng cao, vấn đề nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT Các nhà nghiên cứu, nhà quản lý đưa mặt lý luận đầy đủ có tính hệ thống; mặt thực tiễn có nghiên cứu sâu, đề xuất số giải pháp để phát triển đội ngũ GV trường THPT Đây sở để tác giả tham khảo vận dụng cho nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu cơng tác phát triển đội ngũ GV trường THPT số địa phương Các nghiên cứu tập trung vào việc phát triển đội ngũ - nội dung công tác quản lý đội ngũ Song, địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT theo tiếp cận nguồn nhân lực Việc khai thác tổng hợp sơ đồ quản lý nguồn nhân lực kế thừa kết nghiên cứu có, đồng hóa hệ thống giải pháp quản lý đội ngũ GV huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng bỏ ngỏ Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao số lượng, chất lượng cấu đội ngũ GV trường THPT huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Các khái niệm đề tài - Quản lý chức quản lý Khái niệm quản lý Theo nhà khoa học người Mỹ Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915), nêu tư tưởng cốt lõi quản lý: “Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy xã hội phát triển” [22, tr.327] Còn Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich lại khẳng định: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất" [24,tr.32] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [15, tr.1] Theo Từ điển tiếng Việt: “Quản lý trông coi giữ gìn theo yêu cầu định” [34] Như vậy, có nhiều khái niệm khác quản lí, song tựu chung lại thể hiện: + Quản lí hoạt động tiến hành tổ chức, nhóm xã hội Trong hoạt động quản lý có hai phận: chủ thể quản lý khách thể quản lý + Yếu tố người giữ vai trò trung tâm hoạt động quản lý + Quản lí vừa khoa học, vừa nghệ thuật Vì hoạt động quản lý tổ chức, người quản lý phải sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo để điều hành hoạt động đạt tới đích Trong quản lý, khoa học hiểu biết kiến thức hệ thống, nghệ thuật tài nghệ nhà quản lý việc thể thái độ, ứng xử phù hợp giải tình quản lí cách khéo léo có hiệu Nhà quản lý cần phải biết kết hợp hài hòa tính khoa học tính nghệ thuật quản lý để vừa đạt mục đích tổ chức, vừa làm cho đối tượng quản lý phấn khởi, hồ hởi phát huy hết phẩm chất lực trí tuệ tạo nhiều lợi ích cho thân, tổ chức xã hội Qua phân tích đến khái niệm: Quản lý tác động có tổ chức, có chủ đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Trong quản lí nhà trường tác động người quản lý đến tập thể GV, học sinh lực lượng khác nhằm thực hệ thống mục tiêu GD Các chức quản lý Trong khái niệm quản lý có nội hàm chủ yếu: trình thực công việc xây dựng kế hoạch, xếp tổ chức, phân phối nguồn lực, đạo, điều hành kiểm sốt, dựng phát triển đội ngũ ngày có chất lượng - Thực chế độ sách, đánh giá, tôn vinh đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng Đảm bảo chế độ, sách, quyền nghĩa vụ giáo viên; Thường xuyên cập nhật nghiên cứu phổ biến văn quy định chế độ sách, quyền lợi nghĩa vụ GV đồng thời rà soát đối tượng thụ hưởng, xây dựng quy chế chi tiêu nội hợp lý giải đúng, đủ, kịp thời đảm bảo chế độ, sách Thực cơng khai, dân chủ chế độ, sách Tham mưu với quyền địa phương tổ chức xã hội chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho đội ngũ nơi ăn ở, sinh hoạt đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi việc xây dựng sống lâu dài gắn bó với trường Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài để sử dụng kích thích phát triển nâng cao hiệu giáo dục sử dụng nguồn tài dơi dư trích lập quỹ, xây dựng kế hoạch sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, thu nhập tăng thêm, đặc biệt trọng xây dựng quỹ phát triển nghề nghiệp để hỗ trợ, động viên cho GV muốn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ii Đánh giá để khen, chê đúng, kỷ luật khen thưởng đúng; Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm tra toàn diện, kế hoạch thi GV dạy giỏi, GV chủ nhiệm giỏi… Ban hành văn hướng dẫn thực công tác kiểm tra, đánh giá GV trường THPT ĐT, BD đội ngũ cốt cán làm công tác kiểm tra, đánh giá Thông qua kiểm tra, thi đạo giám sát việc kiểm tra đánh giá để nắm bắt thơng tin, quy trình thực hiện, nội dung đánh giá đảm bảo tính khách quan, công bằng, minh bạch đánh giá nhằm xác định GV có tiến bộ, tâm huyết, hiệu để khen đồng thời phát GV chậm tiến, trì trệ, hiệu cơng việc để nhắc nhở, điều chỉnh Đối với trường hợp khơng khắc phục đưa hình thức kỷ luật thích đáng nhằm giúp cho GV ý thức trách nhiệm cơng việc phải nghiêm túc hồn thành Đánh giá lực thực công việc giúp nhà trường có sở để tiến hành ĐT, BD, khen thưởng, nâng lương, quy hoạch nguồn CB, thuyên chuyển, xếp cấu tổ chức Kết đánh giá lực làm việc, hiệu trưởng điều chỉnh việc bố trí, sử dụng cán bộ, GV, phát làm bộc lộ tiềm GV, giúp GV phát triển tồn diện iii Tơn vinh nghề dạy học, tạo vị xã hội cho GV trường; Xây dựng nội dung kế hoạch thi đua cho năm học giai đoạn phù hợp với chủ đề năm học giai đoạn gắn với nhiệm vụ cụ thể GV Rà soát, bổ sung, hồn thiện quy định cơng tác thi đua, khen thưởng, đội ngũ GV xây dựng tiêu chí thi đua thích hợp Phân nhiệm cho tổ trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm đánh giá phân loại thi đua sở trước xem xét ban thi đua Thành lập ban thi đua trường thực nhiệm vụ đánh giá tổng kết thi đua, đồng thời phối hợp với cấp quản lý tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng GV Cung cấp huy động nguồn tài lực nhân lực để thực công tác thi đua, khen thưởng GV cách công khai, công bằng, khách quan Hướng dẫn quy trình, cách thức đánh giá theo tiêu chí cụ thể tránh tình trạng cào thành tích khơng phân biệt người làm tốt người khơng làm tốt có kết tương tự Khi đánh giá cần minh chứng cụ thể người, việc tinh thần trách nhiệm Xem xét hồ sơ thi đua tổ, thăm nắm tình hình thực thực tế đội ngũ để sốt xét cách xác có sở từ điều chỉnh cách thức làm việc tổ chức đồng thời xác định đối tượng cần tuyên dương, khen thưởng đề xuất danh hiệu theo hiệu suất công việc - Xây dựng môi trường hoạt động bảo đảm điều kiện cho phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thơng Đảm bảo tài chính, CSVC-TBDH điều kiện làm việc cho giáo viên; Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm đảm bảo chi cho hoạt động trường, có đầy đủ chế độ tiền lương, khoản phụ cấp, bảo hiểm; trang bị CSVC, TBDH trọng chế độ ĐT, BD phát triển cho GV Sửa chữa, mua sắm bổ sung trang thiết bị, đồ dùng dạy học đảm bảo đầy đủ, kịp thời có chất lượng quản lí đáp ứng tốt cho hoạt động dạy học giáo dục Nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng rà soát nghi nhận trường hợp chưa thoả đáng giải chế độ sách nhu cầu đáng đội ngũ Kiểm tra đánh giá tinh thần trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản trang thiết bị đồ dùng ii Xây dựng môi trường pháp lý tốt để làm việc theo pháp luật, bảo đảm bình đẳng, tạo đồng thuận đội ngũ; Phổ biến, quán triệt văn pháp lí Đảng, nhà nước ngành Xây dựng nội qui, quy chế, quy tắc, quy định nhà trường phù hợp với văn hoá truyền thống, đặc trưng vùng miền cho đội ngũ GV, học sinh nhân dân Phân công phận xây dựng nội dung, tổ chức theo dõi giám sát, nhắc nhở việc thực quy định Đảng nhà nước, ngành đơn vị Nêu cao ý thức trách nhiệm đội ngũ, đặt biệt trọng việc làm gương cán lãnh đạo, quản lí tạo sức lan toả, tạo dựng niềm tin cho đội ngũ GV, học sinh nhân dân Kiểm tra, giám sát đánh giá để tuyên dương khen thưởng người tốt, việc tốt đồng thời nhắc nhở xử lí kỉ luật trường hợp vi phạm iii Xây dựng văn hóa nhà trường; Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh nhà trường với cán bộ, GV, nhân viên Giữ vai trò dẫn dắt (bằng định hướng, chiến lược, mục tiêu…) thể uy tín, trách nhiệm Đồng thời khích lệ sáng tạo, đổi đồng thời ủng hộ, tạo điều kiện thời gian, tài để GV phát triển tối đa khả Coi trọng việc ĐT, BD chuyên môn nghiệp vụ để không ngừng phát triển đội ngũ Nêu cao tinh thần hợp tác GV với đồng nghiệp ngồi nhà trường, khích lệ tinh thần hợp tác kỹ làm việc nhóm Thúc đẩy việc đối thoại, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn Tạo điều kiện để GV học sinh có hội thể khả năng, lực thân iv Tạo dựng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ văn minh; Hiệu trưởng cần có tố chất như: Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối thoại, tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng; khả biết lắng nghe, tạo môi trường chia tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc Tiếp thu lắng nghe tích cực ý kiến CB, GV công nhân viên nhà trường nhằm tranh thủ tri thức tập thể việc lãnh đạo quản lí Tơn trọng ý kiến đóng góp cá nhân, tổ chức đoàn thể nhà trường Thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ xây dựng nội quy, quy chế: quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp, quy chế dân chủ, quy chế phối hợp, quy chế chuyên môn quy chế chi tiêu nội Tạo bầu khơng khí làm việc lành mạnh, thoải mái, vui vẻ tảng tinh thần cho sáng tạo, tính trách nhiệm hứng khởi cho hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người v Xây dựng môi trường tự học, học suốt đời sáng tạo để thúc đẩy phát triển tự thân đội ngũ giáo viên; Xây dựng kế hoạch, chương trình tự bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên theo thông tư 30/2011/TT-BGDĐT [10], xây dựng kế hoạch thi, chương trình hành động hưởng ứng vận động Đảng, Nhà nước ngành Tổ chức giao lưu, hội nghị chuyên môn trường, cụm trường để trao đổi học hỏi kinh nghiệm Tổ chức sân chơi, diễn đàn, thi để tạo môi trường nghiên cứu học tập nhằm tăng cường trao đổi chuyên môn nghiệp vụ Chỉ đạo việc tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, thực chủ đề tích hợp liên mơn, chương trình dạy học theo hướng phát huy tính động, sáng tạo, lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi GD; thực chương trình ngoại khố Cung cấp tài chính, tạo điều kiện để đội ngũ tham gia thi cấp tổ chức: thi GV dạy giỏi, GVCN giỏi, khoa học kỷ thuật, tích hợp liên môn… Trang bị đầy đủ CSVC phục vụ cho việc học tập nghiên cứu: thư viện đầy đủ tài liệu cần thiết, hệ thống máy tính kết nối mạng internet Theo dõi, giám sát, định hướng, khích lệ động viên GV tham gia hoạt động tích cực Kiểm tra đánh giá việc tự học, tự bồi dưỡng phân tích, đánh giá kết thi để kịp thời điều chỉnh uốn nắn tôn vinh cá nhân có thành cao Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng - Nhóm yếu tố khách quan Các sách quản lý vĩ mô giáo dục Các chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước GD nói chung GD cấp THPT nói riêng có tính chất định hướng quan trọng việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GV trường THPT đảm bảo cho giai đoạn Để đổi toàn diện GD&ĐT Đảng, nhà nước vào thực tiễn, trước yêu cầu đổi “nội dung, phương pháp, trình GD&ĐT phải phát huy phẩm chất lực người học”, đổi tính chất quản lí nhà trường chuyển từ quản lý sang quản trị nhân Do yêu cầu phải đổi cách dạy, cách kiểm tra thi cử, cách quản lí đội ngũ, việc ĐT, BD đội ngũ GV có trường việc làm thiết; Nội dung hoạt động quản lí nhà trường phải đổi để định hướng Với chế sách tiền lương, chế độ đãi ngộ ưu tiên cho GV chưa thoả đáng để thu hút nhân tài Tác động xu hội nhập tồn cầu hóa GD&ĐT Quan hệ quốc tế GD&ĐT phương thức khai thác kinh nghiệm, tận dụng tiến khoa học, công nghệ, cách bước phát triển đột phá GD&ĐT nước Ngoài tận dụng hợp lý tiến truyền bá sắc văn hố Việt Nam giới Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường THPT có tác động yếu tố GD&ĐT quốc tế Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Các yếu tố địa lý tự nhiên có ảnh hưởng đến phân bố dân cư, phương tiện lại, phương tiện sinh hoạt, ảnh hưởng tới tuyển dụng GV, nguyện vọng gắn bó cơng tác GV Trong thực tế, đội ngũ GV vùng khó khăn thiếu yếu, song nguồn để bổ sung cho đội ngũ hạn chế sinh viên trường có xu hướng tìm việc nơi thuận lợi có tâm lí vào vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn bước đệm Vì vậy, việc quản lý phát triển đội ngũ GV vùng khó khăn thường nhiều vướng mắc so với vùng thuận lợi Yếu tố kinh tế - xã hội bao gồm dân số, cấu dân số, phân bố dân cư, tổng sản phẩm xã hội, phân phối xã hội thu nhập dân cư, việc làm cấu việc làm, quan hệ kinh tế, trị Các yếu tố kinh tế - xã hội tác động quan trọng đến phát triển GD nguồn nhân lực GD có đội ngũ GV trường THPT Thu nhập bình quân đầu người cao tạo điều kiện cho việc đầu tư GD Nền trị ổn định, quan điểm nhà lãnh đạo GD đắn, sách đầu tư cho GD&ĐT thỏa đáng, tạo điều kiện cho GD&ĐT phát triển Trong GD THPT có hội phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên với chế sách tiền lương, chế độ cho GV chưa cao, chưa thu hút nhân tài cho ngành GD nên tác động không nhỏ đến phát triển đội ngũ GV - Nhóm yếu tố chủ quan - Năng lực lãnh đạo, quản lý chủ thể Đây nhân tố mang tính định, nhân tố chủ quan tác động lên công tác quản lý phát triển đội ngũ GV trường THPT Lãnh đạo truyền cảm hứng tạo bầu khơng khí tự học tập nghiên cứu, tăng cường học hỏi lẫn học tập nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ thân cá nhân Đặc biệt cá nhân lãnh đạo thể việc phát triển thân thông qua việc tự học tập, học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ gương thay cho lời nói Ngồi cơng tác quản lí phát triển đội ngũ GV trường có hiệu đáp ứng yêu cầu hay không phụ thuộc vào lực lãnh đạo cấp ủy, quản lí quyền đơn vị nắm bắt kịp thời chủ trương đường lối đưa sách đắn kích thích phát triển nghề nghiệp thân cho GV - Phương pháp tổ chức thực hiệu trưởng Việc quản lí phát triển đội ngũ GV trường THPT đạt hiệu phụ thuộc vào phương pháp tổ chức thực hiệu trưởng bao gồm việc kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá tôn vinh giáo viên trình thực nội dung cơng tác quản lý phát triển đội ngũ GV trường THPT Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên; xác định đối tượng; đáp ứng nhu cầu mong muốn đáng giáo viên sau giáo viên hồn thiện thúc đẩy giáo viên khác hưởng ứng theo - Các yếu tố cá nhân người GV trường THPT Hệ thống nhu cầu cá nhân: Hành vi người hành động có mục đích nhằm thỏa mãn nhu cầu thân GV tham gia vào làm việc nhà trường có mong muốn thỏa mãn nhu cầu riêng thu nhập cao, tôn trọng khẳng định thân mình, hội thăng tiến, … Nếu nhu cầu thân đáp ứng họ trọng việc phát triển thân Chính vậy, trước hết chủ thể quản lý phải biết mong muốn người GV cơng việc, từ có biện pháp kích thích phát triển cá nhân để đáp ứng nhu cầu đáng họ Đặc điểm cá nhân: Ngoài yếu tố sức khoẻ, ý thức thái độ ảnh hưởng đến chất lượng hiệu cơng việc mà GV đảm nhận Giới tính, tuổi tác, tâm lý, tính cách có ảnh hưởng tới phong cách làm việc người GV Mỗi GV có đặc điểm cá nhân khác Do đó, để sử dụng hiệu nguồn nhân lực đòi hỏi chủ thể quản lý phải quan tâm, nắm bắt hiểu rõ yếu tố từ đưa biện pháp khen thưởng kỷ luật phù hợp thúc đẩy cá nhân GV nỗ lực tự hồn thiện để đáp ứng cơng việc với suất cao Như vậy, quản lý nhà trường ln đóng vai trò định hướng, yếu tố đột phá định đến chất lượng GD Vì xây dựng phát triển đội ngũ GV trường học yêu cầu cấp thiết xã hội nay, bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa GD&ĐT ... không đề cập) - Quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận nguồn nhân lực Quản lí đội ngũ GV quản lý nguồn nhân lực nhà trường Về chất việc chủ thể quản lí (hiệu trưởng) thực chức quản lí để tác... độ sách đãi ngộ cho đội ngũ GV trường THPT, nhằm phát huy tốt kết hoạt động đội ngũ Trường Trung học phổ thông công tác quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận nguồn nhân lực - Quan điểm Đảng,... môi trường cho phát triển nguồn nhân lực Đó điểm tựa để tác giả triển khai nghiên cứu quản lý đội ngũ GV trường THPT theo tiếp cận nguồn nhân lực - Các nghiên cứu quản lý phát triển đội ngũ giáo