1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống tỉnhthanh hoá

94 630 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Trần Văn Thành Các giải pháp quản đội ngũ giáo viên các trờng Trung học phổ thông huyện Nông Cống Thanh Hoá Luận Văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh, 2008 1 a. mở đầu: 1. do chọn đề tài: 1.1 Về luận: - Trong quá trình đổi mới đất nớc,Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đây là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá,là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời,trong đó đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. - Có 5 điều kiện cơ bản để phát triển giáo dục: Môi trờng kinh tế của giáo dục; Chính sách và công cụ thể chế hoá giáo dục; Cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính giáo dục; Đội ngũ giáo viên và ngời học; Nghiên cứu luận và thông tin giáo dục. Trong 5 điều kiện cơ bản trên, hầu hết các nớc trên thế giới đều khẳng định giáo viên là một trong những điều kiện cơ bản nhất, quyết định sự phát triển của giáo dục. Vì vậy, nhiều nớc đi vào cải cách giáo dục, phát triển giáo dục thờng bắt đầu bằng phát triển,nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên. Việt nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu thế chung đó. Các Nghị quyết của Đảng, Luật Giáo dục, Chiến lợc phát triển giáo dục và các chủ trơng, chính sách của nhà nớc ta đều nhất quán đặt đội ngũ giáo viên vào vị trí trung tâm, đ ợc xã hội tôn vinh và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền giáo dục nớc nhà. - Xu thế phát triển giáo dục trong tiến trình hội nhập quốc tế đòi hỏi phải nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viênđội ngũ cán bộ quản giáo dục nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc trong giai đoạn mới: + Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã chỉ rõ: Đổi mới chơng trình đào tạo và bồi dỡng giáo viên,giảng viên.Chú trọng việc rèn luyện,giữ gìn và nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo và khẳng định: Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo về số lợng,hợp về cơ cấu, chuẩn về chất lợng, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. 2 + Chỉ thị số 40 CT/TW cũng đã nhấn mạnh: Phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục một cách toàn diện với mục tiêu: Xây dung đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục đợc chuẩn hoá,đảm bảo chất lợng,đủ về số l- ợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,phẩm chất lối sống,lơng tâm nhà giáo. Điều đó khẳng định: Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến việc nâng cao chất l- ợng giáo dục nói chung và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên nói riêng. Nhà trờng, các cấp quản giáo dục và toàn xã hội có trách nhiệm chăm lo xây dựng, phát triển và quản đội ngũ giáo viên để họ đáp ứng yêu cầu và theo kịp với sự thay đổi, phát triển của thực tiễn giáo dục. Đội ngũ giáo viên là bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực xã hội, là nguồn lực cơ bản của ngành Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT), của một nhà trờng; nó thừa hởng tất cả những u tiên của quốc gia về phát triển nguồn nhân lực và cũng đòi hỏi phải đợc nghiên cứu đổi mới theo những thay đổi của nền giáo dục. 1.2. Về thực tiễn: Trong những năm qua việc thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, giáo dục và đào tạo nớc ta đã đạt đợc những thành tựu rất quan trọng và tích cực trong đó có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ giáo viên.Ngành Giáo dục đã tập trung đổi mới nội dung, phơng pháp, từng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục. Tuy nhiên, về chất lợng hiệu quả còn thấp so với yêu cầu.Chất lợng của đội ngũ giáo viên cha đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục. Điều này đã đợc khẳng định trong các văn kiện của Đảng, Nhà nớc, của ngành và địa phơng. Huyện Nông cống là một huyện đồng bằng thuộc vùng chiêm trũng cách TP Thanh Hóa khoảng 20km về phía tây nam, c dân chủ yếu sống bằng nghề nông với dân số hơn 18 vạn. Trong những năm đổi mới vừa qua,dới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế xã hội cũng nh các mặt của đời sống xã hội đã có bớc phát triển rõ rệt, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Cùng với sự phát triển đó, lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phơng cũng đã quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo nói chung, chất lợng đội ngũ giáo viên nói riêng. Vì vậy, chất lợng giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Hàng năm, đã có hàng nghìn học sinh tốt 3 nghiệp THPT, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh thi đậu vào các trờng Đại học, Cao đẳng, THCN ngày càng cao. Trong những năm qua, chất lợng giáo dục của các nhà trờng trong huyện tuy đã đợc nâng lên từng bớc nhng còn chậm, thiếu vững chắc, ý thức đạo đức cũng nh tay nghề của một bộ phận giáo viên cha ngang tầm với thời đại mới. Điều đó đòi hỏi những ngời làm công tác quản giáo dục phải tìm ra các giải pháp quản đúng đắn nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THPT trong huyện, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm đề xuất những giải pháp quản để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THPT, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trên địa bàn huyện. 3. đối tợng Và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tợng nghiên cứu: - Công tác quản lí nhà trờng đối với đội ngũ giáo viên. - Đội ngũ giáo viên THPT và công tác giáo dục,giảng dạy của đội ngũ này ở huyện Nông Cống Thanh hoá trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: -Nghiên cứu luận và thực trạng công tác và các hoạt động giáo dục,giảng dạy của giáo viên trong phạm vi các trờng THPT công lập huyện Nông cống,trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản cơ bản, tối u đối với đội ngũ này. 4. Giả thuyết khoa học Chất lợng đội ngũ giao viên THPT đợc nâng lên sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục ở các trờng THPT, phát triển nguồn nhân lực của huyện Nông cống nếu có giải pháp quản đội ngũ giáo viên đúng đắn,hiệu quả,thiết thực và khả thi cao . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận của công tác quản nhà trờng, quản đội ngũ giáo viên,khái niệm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viêncác khái niệm khác liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài: Thu thập thông tin số liệu về chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THPT công lập, công tác quản đội ngũ giáo viên, kết quả giáo dục cấp THPT huyện Nông cống-Thanh hoá. 4 - Đề xuất những giải pháp quản đội ngũ giáo viên. - Đề xuất những kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của đề tài. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu luận: Gồm có:Phân tích,tổng hợp,phân loại,hệ thống hoá, . các tài liệu liên quan đến đề tài. 6. 2 Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp điều tra,khảo sát đánh giá thực trạng - Phơng pháp quan sát trực tiêp và lấy ý kiến của chuyên gia - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Phơng pháp xử các số liệu bằng phơng pháp thống kê toán học, tham khảo ý kiến của các cấp ủy Đảng, chính quyền, lãnh đạo các nhà trờng, 7. Những đóng góp mới của đề tài - Phân tích và làm rõ cơ sở luận và các khái niệm có liên quan đến đề tài. - Phản ánh thực trạng chất lợng GD&ĐT,chất lợng công tác quản đội ngũ giáo viên THPT huyện Nông Cống ,tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá. 8. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có 3 phần: - Phần mở đầu: Đề cập những vấn đề chung của đề tài - Phần nội dung: Cấu trúc thành 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở luận của quản quản đội ngũ giáo viên THPT Chơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viêncông tác quản đội ngũ giáo viêncác tr- ờng THPT huyện Nông Cống. Chơng 3: Các giải pháp quản đội ngũ giáo viên các trờng THPT huyện Nông Cống. - Phần kết luận. * Tài liệu tham khảo. * Phần phụ lục 5 b. Nội dung Chơng I. cơ sở luận của quản quản đội ngũ giáo viên 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên cơ sở tiếp thu các t tởng quản trên thế giới và dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về hoạt động quản lý,chuyên ngành KHQL ở Việt nam còn rất non trẻ song nó đã đạt đợc những thành tựu đáng kể,góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm quản xã hội,con ngời Việt nam trong những điều kiện riêng biệt tơng ứng với tình hình phát triển KT-XH của đất nớc qua các giai đoạn phát triển. Trớc hết phải nói đến t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 -1969) về quản giáo dục. Khi bàn về công tác cán bộ Ngời đã khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém", [22; tr 5,240]. Riêng trong lĩnh vực quản giáo dục,với xu hớng kế thừa, nhiều nhà khoa học Việt Nam đã chắt lọc những vấn đề tinh tuý nhất của hầu hết các tác phẩm về quản của nớc ngoài để thể hiện trong các công trình nghiên cứu của mình về những vấn đề về chất lợng của ngời quản lý. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu nh: Mai Hữu Khuê với cuốn Những vấn đề cơ bản của khoa học quảnlý ; Kiều Nam với cuốn Tổ chức bộ máy lãnh đạo và quản ; Nguyễn Minh Đạo với cuốn Cơ sở của khoa học quản (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội -1997) ; Đỗ Hoàng Toàn với cuốn thuyết quản và Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) với cuốn Khoa học tổ chức và quản -Một số vấn đề luận và thực tiễn ; Phạm Đức Thành (chủ biên) cuốn Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Giáo dục 1995 ; Trần Quốc Thành với cuốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Về năng lực tổ chức cán bộ ; Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng Chủ biên) với cuốn Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc . Đứng ở góc độ nghiên cứu luận quản giáo dục, dựa trên cơ sở luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và T tởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học Việt Nam đã tiếp cận quản giáo dục và quản trờng học chủ yếu dựa trên nền tảng luận giáo dục học. Hầu hết các cuốn giáo dục học của các tác giả Việt Nam thờng có một chơng về quản trờng học. Các công trình tiêu biểu có đề cập tới chất lợng và phơng thức nâng cao chất lợng 6 CBQL trờng học gồm: Phơng pháp luận khoa học giáo dục do tác giả Phạm Minh Hạc làm tổng chủ biên, đợc ấn hành năm 1981 ; Trần Kiểm với tác phẩm Khoa học quản giáo dục một số vấn đề luận và thực tiễn .Những tác phẩm nghiên cứu đó đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giáo dục,chất lợng quản giaó dục nói chung và chất l- ợng quản các nhà trờng của nớc ta hiện nay. ở các trờng ĐH và các viện nghiêncứu đã có nhiều đề tài luận văn nghiên cứu về các vấn đề nh: quản hoạt động dạy học, quản đội ngũ giáo viên, quản các hoạt động trong Nhà trờng. Về đề tài quản đội ngũ giáo viên,ở ĐH Vinh,gần đây đã có một số đề tài nghiên cứu bảo vệ luận văn Thạc sỹ, trong đó phải kể đến các đề tài nh: "Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn mới" của tác giả Lê Đức Thục (Cao học QLGD khoá 12,ĐH Vinh); "Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trờng chính trị Trần Phú tỉnh Hà Tĩnh" của tác giả Nguyễn Viết Thờng (Cao học QLGD khoá 13,ĐH Vinh); "Một số biện pháp quản chất lợng đội ngũ giáo viên của trờng Trung cấp nghề Kinh tế - kỹ thuật số 1 tại Nghệ An" của tác giả Trần Ngọc Quang (Cao học QLGD khoá 13,ĐH Vinh);vv Các đề tài luận văn đó đã đợc đánh giá cao và đã đợc áp dụng trong phạm vi các cơ sở giáo dục ở các địa phơng khác nhau. ở huyện Nông Cống, cấp uỷ Đảng, chính quyền và ngành giáo dục- đào tạo đã có các nghị quyết và các chơng trình hành động về GD-ĐT đã đem lại những kết quả tích cực trong lĩnh vực Giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, chất l- ợng học tập của học sinh, góp phấn vào việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Việc nâng cao trình độ của đội ngũ CBQL, giáo viên cũng đã đợc các Nhà trờng quan tâm nhng cha đạt mục tiêu đặt ra. Công tác quản đội ngũ giáo viên có tầm quan trọng rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo nhng cha có một đề tài nào nghiên cứu sâu sắc về vấn đề này. Việc đề xuất nghiên cứu đề tài "các giải pháp quản đội ngũ giáo viên các trờng THPT huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá" nhằm góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên các trờng THPT trong huyện trong giai đoạn hiện nay là cấp thiết,mang tính thực tiễn cao. 7 1.2.Một số khái niệm cơ bản và luận quản 1.2.1.Khái niệm giáo viên(Nhà giáo) Theo luật giáo dục 2005 và điều lệ trờng Trung học (NXBGD - 2000): Nhà giáo là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong Nhà truờng, cơ sở giáo dục khác. Giáo viên trờng trung học là ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong Nhà trờng gồm: hiệu trởng, phó hiệu trởng, giáo viên bộ môn, giáo viên phụ trách Đoàn, Đội. 1.2.2.Đội ngũ giáo viên: Khi đề cập đến đội ngũ giáo viên, một số tác giả nớc ngoài đã nêu lên quan niệm : "Đội ngũ giáo viên là những chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, họ nắm vững tri thức, hiểu biết dạy họcgiáo dục nh thế nào và có khả năng cống hiến toàn bộ sức lực và tài năng của họ đối với giáo dục"[11, tr.10]. Đối với các tác giả Việt nam vấn đề này đợc quan niệm: "Đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục là một tập thể ngời, bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên, nếu chỉ đề cập đến đặc điểm của ngành thì đội ngũ đó chủ yếu là đội ngũ giáo viênđội ngũ quản giáo dục" [11,tr.10]. Từ những quan niệm đã nêu trên của các tác giả trong và ngoài nớc, ta có thể hiểu đội ngũ giáo viên nh sau: Đội ngũ giáo viên là một tập hợp những ngời làm nghề dạy học - giáo dục, đợc tổ chức thành một lực lợng, cùng chung một nhiệm vụ, có đầy đủ các tiêu chuẩn của một nhà giáo, cùng thực hiện các nhiệm vụ và đợc hởng các quyền lợi theo Luật giáo dục và các Luật khác đợc nhà nớc quy định. Từ khái niệm đội ngũ giáo viên nói chung ta còn có khái niệm đội ngũ riêng cho từng bậc học, cấp học nh: Đội ngũ giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên tiểu học, đội ngũ giáo viên trung học cơ sở, đội ngũ giáo viên THPT, đội ngũ giáo viên dạy nghề, đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp. 1.2.3.Chất lợng,chất lợng đội ngũ giáo viên: 1.2.3.1.Chất lợng: 8 - Chất lợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngời, một sự việc, sự vật hoặc là cái tạo nên bản chất sự vật,làm cho sự vật này khác với sự vật kia [28,139] - Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402: chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể đó có khả năng thoả mãn các yêu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn. Từ đó ta có thể nói khái niệm chất lợng phản ánh thuộc tính dặc trng, giá trị, bản chất của sự vật và tạo nên sự khác biệt về chất giữa sự vật này với sự vật khác. Theo quan điểm triết học, chất lợng là kết quả của quá trình tích lũy về lợng tạo nên những bớc nhảy vọt về chất của sự vật, hiện tợng. - Trong lĩnh vực giáo dục, chất lợng đội ngũ giáo viên với sản phẩm đặc trng là con ngời có thể hiểu là các phẩm chất, giá trị nhân cách và năng lực sống và hoà nhập đời sống xã hội, giá trị sức lao động, năng lực hành nghề của ngời giáo viên tơng ứng với mục tiêu đào tạo của từng bậc học, ngành học trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Yêu cầu về chất lợng đội ngũ giáo viên xuất phát từ các tiêu chuẩn Nhà giáo (Điều 70 luật Giáo dục - 2005) gồm: +Phẩm chất,đạo đức,t tởng tốt; +Đạt trình độ chuẩn đợc đào tạo về chuyên môn,nghiệp vụ; +Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; +Lý lịch bản thân rõ ràng. 1.2.3.2.Chất lợng đội ngũ giáo viên: Là một khái niệm rộng, chất lợng đội ngũ giáo viên nó bao hàm nhiều yếu tố: trình độ đợc đào tạo của từng thành viên trong đội ngũ, thâm niên làm việc trong tổ chức, thâm niên trong vị trí làm việc mà ngời đó đã và đang đảm nhận, sự hài hoà giữa các yếu tố . Tựu trung lại, chúng ta chú trọng đến 2 nội dung: - Trình độ đào tạo: đạt chuẩn hay vợt chuẩn, đào tạo chính quy hay không chính quy, chất lợng và uy tín của cơ sở đào tạo. - Sự hài hoà giữa các yếu tố trong đội ngũ: + Hài hoà giữa chức vụ, ngạch bậc và trình độ đào tạo; giữa phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn. + Sự hài hoà giữa nội dung công việc và vị trí mà thành viên của đội ngũ đang đảm nhận với mức thâm niên và mức độ trách nhiệm của mỗi thành viên. 9 Từ việc phân tích, xác định nội dung, nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT, những biện pháp cần đợc nghiên cứu nằm trong nhóm công việc: đào tạo cơ bản ban đầu; đào tạo để đạt chuẩn và nâng chuẩn; bồi dỡng thờng xuyên để cập nhật tri thức trong điều kiện khối lợng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng, sự thay đổi của nhà trờng cũng đang diễn ra không ngừng với tốc độ nhanh; các biện pháp về tổ chức nhân sự để hoàn thiện bộ máy, nhằm tạo ra môi trờng tốt cho hoạt động. 1.2.4.Quản và chức năng quản lý: 1.2.4.1. Quản Quản (QL) là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình lao động xây dựng, là yếu tố cấu thành sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Xã hội càng phát triển, QL càng có vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động xã hội. Trong bộ "T bản", K.Marx đã nói đến sự cần thiết của quản lý: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mô tơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo Một ngời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng" [4, 23- 480]. Ngày nay, thuật ngữ QL đã trở nên phổ biến nhng cha có một định nghĩa thống nhất. Các nhà khoa học đa ra khái niệm QL theo những cách tiếp cận với các góc độ khác nhau. Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich: "Quản là thiết kế và duy trì một môi trờng mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm, có thể hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã định" [18, 29]. Tác giả Nguyễn Minh Đạo viết: "Quản là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản (ngời quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản (đối tợng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, kinh tế,bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng phápcác giải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi tr- ờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tợng" [10, 7]. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: "Quản là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản đến tập thể những ngời lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến" [29, 24]. Tác giả Trần Quốc Thành cho rằng: "Quản là sự tác động có ý thức của chủ thể quản để chỉ huy, điều khiển hớng dẫn các quá trình xã hội, hành vi và hoạt động 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Biều (2004), Đổi mới nội dung đào tạo, một giải pháp cơ bản để nâng cao chất lợng giáo dục Đại học, kỷ yếu hội thảo “ các giải pháp nâng cao chất l- ợng giáo dục Đại học ”, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung đào tạo, một giải pháp cơ bản để nângcao chất lợng giáo dục Đại học", kỷ yếu hội thảo “ các giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục Đại học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
2. Bộ GD & ĐT (2005), Tìm hiểu luật giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu luật giáo dục 2005
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
3. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ(2007), Đại cơng khoa học quản lý, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ
Nhà XB: NXB NghệAn
Năm: 2007
4. C.Mác, tuyển tập Mác Anghen – , tập I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển tập Mác Anghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
5. Phạm Khắc Chơng(2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cơng, ĐH SP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục đại cơng
Tác giả: Phạm Khắc Chơng
Năm: 2004
8. Công văn số 3040/BộGD&ĐT – TCCB ngày 14- 04 – 2006 của Bộ GD&ĐT hớng dẫn “Một số điều trong quy chế đánh giá xếp loại giáo viên Mầm Non và giáo viên Phổ thông công lập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điều trong quy chế đánh giá xếp loại giáo viên Mầm Non vàgiáo viên Phổ thông công lập
10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốcgia
Năm: 1997
11. Nguyễn Minh Đờng (1996), Bồi dỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chơng trình KHCN cấp Nhà nớc KX07 – 14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điềukiện mới
Tác giả: Nguyễn Minh Đờng
Năm: 1996
12. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về Giáo dục và Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Giáo dục và Khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1996
13. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thể kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thể kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2002
14. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa quản lý Kinh tế (2004): Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa quản lý Kinh tế
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
15. Học viện Chính trị Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quảnlý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2006
16. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Tâm lý học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 1999
17. Học viện quản lý giáo dục (2007) Tài liệu hội nhập kinh tế Quốc tế trong ngành giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nhập kinh tế Quốc tế trongngành giáo dục và đào tạo
18. Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1999) Những vấn đề cốt yếu của Quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếucủa Quản lý
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
19. Trần Kiểm (2003), Khoa học Quản lý Nhà trờng phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Quản lý Nhà trờng phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia
Năm: 2003
21. Luật giáo dục 2005(2005),Nhà xuất bản Giáo dục,Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục 2005
Tác giả: Luật giáo dục 2005
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
22. Hồ Chí Minh toàn tập(1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
23. Lu Xuân Mới (2004), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá chất lợng giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra, đánh giá chất lợng giáo dục
Tác giả: Lu Xuân Mới
Năm: 2004
28. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục cấp THPT huyện Nông Cống. - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục cấp THPT huyện Nông Cống (Trang 28)
Bảng 1: Quy mô phát triển trờng lớp bậc THPT trong 5 năm gần đây. - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 1 Quy mô phát triển trờng lớp bậc THPT trong 5 năm gần đây (Trang 28)
Bảng 2: Kết quả các mặt giáo dục và chất lợng đào tạo cấp THPT trong huyện - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 2 Kết quả các mặt giáo dục và chất lợng đào tạo cấp THPT trong huyện (Trang 29)
Bảng 2: Kết quả các mặt giáo dục và chất lợng đào tạo cấp THPT trong huyện - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 2 Kết quả các mặt giáo dục và chất lợng đào tạo cấp THPT trong huyện (Trang 29)
Bảng 3: Số lợng và tỷ lệ giáo viên trên lớp - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 3 Số lợng và tỷ lệ giáo viên trên lớp (Trang 30)
Bảng 3: Số lợng và tỷ lệ giáo viên trên lớp - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 3 Số lợng và tỷ lệ giáo viên trên lớp (Trang 30)
1 Nhận thứcvà chấp hành chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, quy chế của ngành - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
1 Nhận thứcvà chấp hành chính sách, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, quy chế của ngành (Trang 31)
Bảng 5: Tổng hợp về phẩm chất chính trị t tởng, đạo đức của giáo viên - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 5 Tổng hợp về phẩm chất chính trị t tởng, đạo đức của giáo viên (Trang 31)
Bảng 6.Tổng hợp về trình độ,năng lực chuyên môn,sức khoẻ - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 6. Tổng hợp về trình độ,năng lực chuyên môn,sức khoẻ (Trang 32)
Bảng 6.Tổng hợp về trình độ,năng lực chuyên môn,sức khoẻ - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 6. Tổng hợp về trình độ,năng lực chuyên môn,sức khoẻ (Trang 32)
Bảng 7:Đánh giá giáo viên về kỹ năn gs phạm (qua cán bộ quản lý) - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 7 Đánh giá giáo viên về kỹ năn gs phạm (qua cán bộ quản lý) (Trang 34)
Bảng 7:Đánh giá giáo viên về kỹ năng s phạm (qua cán bộ quản lý) Tổng số giáo viên: 246 - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 7 Đánh giá giáo viên về kỹ năng s phạm (qua cán bộ quản lý) Tổng số giáo viên: 246 (Trang 34)
Bảng 8: Thực trạng cán bộ quảnlý các trờng THPT công lập - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 8 Thực trạng cán bộ quảnlý các trờng THPT công lập (Trang 35)
Bảng 8:  Thực trạng cán bộ quản lý các trờng THPT công lập - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 8 Thực trạng cán bộ quản lý các trờng THPT công lập (Trang 35)
Bảng 9: Thực trạng công tác quảnlý giáo dục ở các trờng THPT Công lập huyện Nông Cống (tổng số phiếu điều tra là 14 CBQL). - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 9 Thực trạng công tác quảnlý giáo dục ở các trờng THPT Công lập huyện Nông Cống (tổng số phiếu điều tra là 14 CBQL) (Trang 36)
Bảng 9:  Thực trạng công tác quản lý giáo dục ở các trờng THPT Công lập huyện Nông Cống (tổng số phiếu điều tra là 14 CBQL). - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 9 Thực trạng công tác quản lý giáo dục ở các trờng THPT Công lập huyện Nông Cống (tổng số phiếu điều tra là 14 CBQL) (Trang 36)
Bảng 10: Bảng thăm dò các giải pháp quảnlý - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 10 Bảng thăm dò các giải pháp quảnlý (Trang 80)
Bảng 10:   Bảng thăm dò các giải pháp quản lý - Các giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện nông cống   tỉnhthanh hoá
Bảng 10 Bảng thăm dò các giải pháp quản lý (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w